- Về quản lý nhà nƣớc đối với quy hoạch:
Hiện nay, quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 đã phủ kín toàn bộ diện tích đất tự nhiên của Quận 12, tuy nhiên có một số khu vực trƣớc đây thuộc quy hoạch đất dự
trữ, đất công nghiệp nay đƣợc điều chỉnh sang quy hoạch là đất hỗn hợp nhƣng chƣa đƣợc cấp trên hƣớng dẫn rõ ràng nên Ủy ban nhân dân quận gặp nhiều khó khăn trong việc giải quyết các thủ tục hành chính nhà - đất cho ngƣời dân (nhƣ chuyển mục đích sử dụng đất làm nhà ở, tách thửa nhà ở - đất ở, cấp phép xây dựng nhà ở,...). Một số nơi quy hoạch cụ thể chi tiết 1/500 nên công tác cấp phép xây dựng hầu nhƣ là dựa trên bản đồ quy hoạch chi tiết 1/2000 phần quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch giao thông đã đựợc phê duyệt. Quy hoạch chung tỷ lệ quá nhỏ nên việc quản lý đất đai, chỉ giới xây dựng và chỉ giới đƣờng đỏ thiếu chính xác, một số địa bàn chƣa đảm bảo công tác quy hoạch, quản lý sử dụng lộ giới hẻm, công tác cập nhật hẻm giới chƣa đảm bảo, gây khó khăn cho việc cấp GPXD và quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn Quận. Bên cạnh đó, việc công khai các bản đồ quy hoạch đã đƣợc thực hiện song còn nhiều hạn chế, bất cập, chƣa đảm bảo minh bạch, chƣa tạo sự đồng thuận, thu hút tham gia của ngƣời dân vào tuyên truyền phổ biến và thực hiện quy hoạch xây dựng.
- Về quản lý nhà nƣớc đối với cấp phép xây dựng
Theo số liệu phân tích số lƣợng giấy phép xây dựng đƣợc cấp từ năm 2012 đến nay, chúng ta có thể thấy đƣợc tỷ lệ tăng đều qua các năm, tuy nhiên, để so sánh với tốc độ đô thị hóa của quận 12 thì vẫn chƣa đảm bảo, có rất nhiều nguyên nhân, nhƣng trƣớc hết là từ phía chủ đầu tƣ, ngƣời có công trình xây dựng và trực tiếp chịu trách nhiệm về công trình của mình; họ vẫn mang tâm lý ngại tiếp xúc với cơ quan quản lý nhà nƣớc, luôn nghĩ thủ tục cấp GPXD rất khó khăn, mặc dù thủ tục hành chính đã cải cách rất nhiều, đội ngũ cán bộ trực tiếp thực hiện công tác cấp CPXD đã đƣợc từng bƣớc chuẩn hóa. Đây có lẽ là một trong những nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm trật tự xây dựng công trình không phép.
Hồ sơ xin cấp GPXD phải bao gồm cả giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đây là, điều kiện khiến các chủ đầu tƣ gặp nhiều khó khăn khi tiến hành xin phép xây dựng. Bởi nguồn gốc đất sử dụng, chuyển mục đích sử dụng đất trên
địa bàn quận là còn phức tạp. Các chủ đầu tƣ có nhu cầu xây dựng nhƣng vƣớng một điều là chƣa hoàn thành thủ tục xin cấp giấy CNQSDĐ. Giấy tờ thiếu, mà để hoàn thành đầy đủ lại phải mất rất nhiều thời gian. Bên cạnh đó, với tâm lý của chủ đầu tƣ xây dựng các công trình nhà ở thì ngừời xây dựng sau lại muốn cốt nền cao hơn nhà xây trƣớc, ô văng, mái đua đua ra nhiều hơn nhà trƣớc để thế hiện sự nổi trội hơn so với xung quanh vì lẽ đó mà mặc dù đã có phép xây dựng nhƣng các chủ đầu tƣ này vẫn cố tình xây dựng sai phép để đạt đƣợc mục đích riêng của mình. Dẫn đến tình trạng kiến trúc không gian đô thị lộn xộn thiếu mỹ quan và không đồng bộ.
- Về công tác thanh tra xây dựng.
Thực hiện Nghị định 26/2013/NĐ -CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Xây dựng, lực lƣợng Thanh tra xây dựng địa bàn quận 12 đƣợc thành lập để làm nhiệm vụ trong ngành xây dựng không làm các nhiệm vụ khác nhƣ trƣớc đây mà tập trung vào chuyên sâu của quản lý Ngành.
Theo báo cáo thanh tra của Thanh tra Chính phủ và ngành thanh tra về thanh tra xây dựng, đánh giá việc quy định thanh tra viên xây dựng phải đƣợc đào tạo qua trƣờng xây dựng, có trình độ đại học, biên chế là chƣa phù hợp, khó áp dụng. Bởi vì, những ngƣời đã có bằng Ðại học Xây dựng thƣờng không về cơ quan nhà nƣớc của quận làm việc vì thu nhập thấp; những ngƣời tốt nghiệp các trƣờng đại học nhƣ Giao thông Vận tải, Thủy lợi, ... đƣợc đào tạo về xây dựng công trình đều có thể thực hiện công việc của thanh tra viên xây dựng. Hiện nay, Đội Thanh tra địa bàn quận chỉ có 4 thanh tra viên xây dựng, với khối lƣợng công việc lớn, tốc độ xây dựng theo đồ án quy hoạch đƣợc duyệt, lực lƣợng thanh tra xây dựng địa bàn không thể quán xuyến hết trên phạm vi rộng lớn, chằng chịt với nhiều kênh rạch. Vì vậy, số vụ vi phạm trật tự xây dựng vẫn cao.
Một vấn đề cần quan tâm nữa là trong quá trình thực thi nhiệm vụ, thanh tra xây dựng công tác tại cơ sở còn nặng về "cảm tính", thƣờng bị ràng buộc bởi mối quan hệ họ hàng, xóm giềng.
Công tác chỉ đạo, phối hợp để xử lý vi phạm trật tự xây dựng giữa các lực lƣợng công an, đơn vị dịch vụ điện nứớc còn chƣa đồng bộ, còn thiếu trách nhiệm dẫn đến công trình xây dựng vi phạm không phép vẫn còn vi phạm. Tình trạng lập biên bản vi phạm nhiều lần mà không xử lý kiên quyết vẫn xảy ra.
- Về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự xây dựng
Quy định pháp luật chƣa thực sự rõ ràng trong Thông tƣ số 02/2014/TT- BXD ngày 12/02/2014 của Bộ Xây dựng Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điềucủa Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 của Chính phủquy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựngkhiến cho việc hiểu sai và vận dụng ở các đơn vị là khác nhau. Tạo kẽ hở cho việc vi phạm trật tự xây dựng diễn ra. Mặt khác, theo quy định của Thông tƣ này đối với các công trình sai phép cho phép tồn tại chỉ xử phạt với mức phạt theo quy định hiện hành dễ tạo cho chủ đầu tƣ sẵn sàng xây dựng sai phép và chấp nhận nộp phạt để đƣợc tồn tại. Vì mức phạt ở 40% chi phí xây dựng thì chƣa đủ sức răn đe đối với chủ đầu tƣ nhất là đối với nhà đầu tƣ cơ hội.