Ba Vì có bề dày văn hoá mang đậm nét Việt cổ (văn hoá Việt - Mƣờng), Ba Vì còn đƣợc thiên nhiên ban tặng một vẻ đẹp hoang sơ của sông, suối, núi, rừng với hệ sinh thái đa dạng, phong phú rất có tiềm năng và thích hợp cho phát triển du lịch tâm linh biến di sản thành tài sản.
Tổ chức các lễ hội truyền thống nhƣ lễ hội cồng chiêng, hội thi nói tiếng mƣờng.
Toàn huyện hiện có 11 bộ cồng chiêng. Xã Minh Quang có 4 đội cồng chiêng thƣờng xuyên tập luyện, tích cực truyền dạy cho lớp trẻ để tiếp nối những giá trị văn hóa truyền thống.
Tiếng cồng gắn bó sâu sắc với ngƣời Mƣờng từ lúc sinh ra cho đến lúc qua đời. Đội cồng chiêng của huyện Ba Vì dự thi các hội diễn liên hoan văn nghệ, gặt hái đƣợc nhiều giải thƣởng.
Bảo tồn và phát triển các môn Thể thao dân tộc tăng cƣờng mối đại đoàn kết giữa các dân tộc anh em trên địa bàn huyện.
Kết hợp bảo tồn phát huy giá trị truyền thống gắn với Du lịch là những điểm du lịch hấp dẫn, giúp chúng ta tìm hiểu về những giá trị văn hoá Việt cổ và cội nguồn dân tộc.
Là vùng đất cổ giàu truyền thống, nhiều di tích lịch sử văn hóa, lễ hội đặc trƣng, đời sống tinh thần, nhất là hoạt động tín ngƣỡng của đồng bào trên địa bàn huyện rất đa dạng, mang đậm bản sắc riêng của từng dân tộc.
Tuy còn nhiều khó khăn trong việc bảo tồn giá trị văn hóa các DTTS của huyện Ba Vì, nhƣng những năm qua công tác bảo tồn đã thu đƣợc những kết quả
đáng khích lệ. Các cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở đã đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân về ý nghĩa sâu sắc của các giá trị văn hóa, đồng thời tăng cƣờng xã hội hóa huy động nhiều nguồn lực phục vụ cho việc bảo tồn, phục hồi các lễ hội truyền thống, các loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc.
Lễ hội Văn hóa - Thể thao miền núi đƣợc huyện duy trì trong Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh vào ngày Rằm tháng Giêng hằng năm là dịp để các DTTS trình diễn những nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình. Các hoạt động gìn giữ văn hóa cổ truyền nhƣ: Sƣu tầm, lƣu giữ các bài chiêng cổ, tổ chức truyền dạy tiếng nói, chữ viết… đƣợc triển khai thƣờng xuyên. Các làng nghề dệt thổ cẩm, văn hóa nhà sàn, một số trò chơi dân gian cũng đƣợc khôi phục và phát triển trong đời sống của đồng bào các dân tộc. Nhiều hội thi, liên hoan văn nghệ đƣợc tổ chức, trong đó chú trọng các tiết mục của đồng bào dân tộc thiểu số… cũng góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống. Phát huy những nét đẹp kể trên cũng là cách đẩy lùi dần những hủ tục lạc hậu trong đời sống hằng ngày của bà con dân tộc.
Sau nhiều nỗ lực, đến nay, Ba Vì đã trở thành một trong những trung tâm du lịch tâm linh của Thủ đô Hà Nội, là điểm đến của đông đảo du khách vào những dịp cuối tuần, nghỉ lễ góp phần xây dựng hình ảnh huyện Ba Vì và thủ đô Hà Nội văn minh hiện đại, đậm đà nét truyền thống dân tộc.
2.1.5 Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý hoạt động văn hóa thông tin trên địa bàn huyện
Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực du lịch của huyện Ba Vì là cần phải phấn đấu xây dựng cho đƣợc đội ngũ nhân lực du lịch đủ về số lƣợng, cân đối về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo, đảm bảo về chất lƣợng nguồn nhân lực
đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch nhanh và bền vững, đủ sức cạnh tranh, là ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế chủ lực của địa phƣơng.
Mấy năm gần đây, công tác phát triển nguồn nhân lực văn hóa -thông tin đã đƣợc huyện Ba Vì quan tâm, cả trong đào tạo mới, đào tạo lại và bồi dƣỡng. Tuy nhiên vẫn chƣa theo kịp nhu cầu phát triển của ngành văn hóa - thông tin hiện nay và vì vậy còn rất nhiều khó khăn.
Hàng năm triển khai tổ chức tập huấn cho cán bộ công chức chƣơng trình ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý Nhà nƣớc, và Tập huấn cho cán bộ các xã, thị trấn công tác quản lý di tích trên địa bàn.
Tuy nhiên, về kinh phí đào tạo, thời gian đào tạo và đào tạo lại cho công chức văn hóa xã, thị trấn còn gặp nhiều khó khăn.
Bảng 2.1: Lĩnh vực Thông tin tuyên truyền:
Năm Số lƣợng 2013 2014 2015 2016 2017 Lớp tập huấn 01 01 02 01 02 Số lƣợng ngƣời 31 31 62 31 62 Số ngƣời đi học 20(64,5%) 22(71%) 48(77,4%) 25(80,6%) 55(88,7%)
Hình 2.1: Lĩnh vực thông tin tuyên truyền Bảng 2.2: Lĩnh vực Văn hóa: Năm Số lƣợng 2013 2014 2015 2016 2017 Lớp tập huấn 01 01 02 01 02 Số lƣợng ngƣời 31 31 62 31 62 Số ngƣời đi học 18(58,1%) 21(67,7%) 45(72,6%) 26(83,9%) 53(85,5%) Hình 2.2: Lĩnh vực văn hóa
Bảng 2.3: Lĩnh vực Bảo tồn, bảo tàng: 2013 2014 2015 2016 2017 Lớp tập huấn 01 01 01 01 01 Số lƣợng ngƣời 31 31 31 31 31 Số ngƣời đi học 18(58,1%) 21(67,7%) 23(74,2%) 25(80,6%) 26(83,9%) Hình 2.3: Lĩnh vực bảo tàng, bảo tồn
Bảng 2.4: Lĩnh vực Gia đình văn hóa, Làng văn hóa:
Năm Số lƣợng 2013 2014 2015 2016 2017 Lớp tập huấn 01 01 01 01 02 Số lƣợng ngƣời 31 31 31 31 62 Số ngƣời đi học 16(51,6%) 18(58,1%) 19(61,3%) 25(80,6%) 52(83,9%)
Hình 2.4: Lĩnh vực gia đình văn hóa, làng văn hóa Bảng 2.5: Lĩnh vực Hoạt động du lịch: Năm Số lƣợng 2013 2014 2015 2016 2017 Lớp tập huấn 01 01 01 02 02 Số lƣợng ngƣời 31 31 31 62 62 Số ngƣời đi học 19(61,3%) 21(67,7%) 22(71%) 46(74,2%) 54(87,1%) Hình 2.5: Lĩnh vực hoạt động du lịch
Bảng 2.6: Lĩnh vực Công nghệ thông tin: Năm Số lƣợng 2013 2014 2015 2016 2017 Lớp tập huấn 01 01 01 01 01 Số lƣợng ngƣời 31 31 31 31 31 Số ngƣời đi học 20(64,5%) 23(74,2%) 24(77,4%) 26(83,9%) 28(90,3%)
Hình 2.6: Lĩnh vực công nghệ thông tin Bảng 2.7: Lĩnh vực Thể dục thể thao: Năm Số lƣợng 2013 2014 2015 2016 2017 Lớp tập huấn 01 01 02 02 01 Số lƣợng ngƣời 31 31 62 62 31 Số ngƣời đi học 21(67,7%) 23(74,2%) 48(77,4%) 56(90,3%) 30(96,8%)
Hình 2.7: Lĩnh vực thể dục thể thao
Bảng 2.8: Lĩnh vực Đào tạo nhân lực:
Năm Số lƣợng 2013 2014 2015 2016 2017 Lớp tập huấn 01 01 01 02 01 Số lƣợng ngƣời 31 31 31 62 31 Số ngƣời đi học 20(64,5%) 21(67,7%) 26(83,9%) 54(87,1%) 28(90,3%)
Hình 2.8: Lĩnh vực đào tạo nhân lực Theo nguồn tài liệu của phòng Văn hóa thông tin huyện Ba Vì
2.1.6 Công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động văn hóa thông tin và xử lý vi phạm trong lĩnh vực văn hóa thông tin phạm trong lĩnh vực văn hóa thông tin
Hoạt động thanh tra, kiểm tra các hoạt động văn hóa - thông tin đƣợc huyện Ba Vì tiến hành thƣờng xuyên hàng năm, huyện đã lãnh đạo, chỉ đạo các cơ quan có chức năng tiến hành công tác kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch trên địa bàn nhƣ: Hàng năm thành lập đoàn kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra hoạt động kinh doanh của các đơn vị, HĐND tổ chức giám sát các hoạt du lịch đối với cơ quan QLNN và các doanh nghiệp trên địa bàn, kiểm tra thông qua báo cáo hàng năm của các doanh nghiệp, Cùng với Thanh tra Sở Văn hóa, thể thao; Sở Du lịch; Sở thông tin và truyền thông tiến hành thanh tra, kiểm tra.
Việc kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính với các cơ sở hoạt động thuộc lĩnh vực văn hóa - thông tin trên địa bàn đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhƣng hiệu quả chƣa cao, chƣa có tính răn đe, các cơ sở có sai phạm thì đa số là bị nhắc nhở để rút kinh nghiệm, một số các điểm kinh doanh hoạt động và xây dựng trái phép thì bị đình chỉ hoạt động và xử lý nhƣng vẫn để tồn tại và tái diễn…
2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về văn hóa thông tin trên địa bàn huyện Ba Vì địa bàn huyện Ba Vì
2.2.1 Ưu điểm, nguyên nhân
2.2.1.1 Ưu điểm
Trong thời gian qua, Huyện ủy, HĐND - UBND huyện Ba Vì đã quan tâm chỉ đạo ngành văn hóa - thông tin Ba Vì trong giai đoạn trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài bằng việc triển khai thực hiện Nghị quyết 09-NQ/ HU ngày 31/3/2011 qua đó Huyện đã có định hƣớng bảo tồn các giá trị truyền thống gắn liền với phát triển kinh tế, coi phát triển dịch vụ du lịch tâm linh Ba Vì trở thành ngành kinh tế
trọng điểm của huyện. Công tác QLNN đối với Văn hóa thông tin trong thời gian qua trên địa bàn huyện đạt đƣợc những kết quả sau:
Một là, đã ban hành kịp thời, có hiệu quả các Nghị quyết, Kế hoạch…để thực hiện công tác bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của địa phƣơng, có cơ chế khuyến khích đầu tƣ, tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu tiềm năng và thế mạnh về giao lƣu văn hóa và văn hóa truyền thống của Ba Vì.
Hai là, công tác thực hiện quy hoạch đƣợc quan tâm và triển khai nhƣ: Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Sở thông tin và truyền th
-
UBND thành phố Hà Nội phê duyệt. Hạ tầng có sự đầu tƣ và phát triển nhƣ hệ thống đƣờng giao thông dẫn vào các khu di tích, hệ thống điện lƣới, điện chiếu sáng, mạng viễn thông...
Ba là, đã tạo đƣợc sự gắn kết giữa các cụm di tích trên địa bàn huyện, và triển khai công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến phát triển du lịch tâm linh thƣờng xuyên, có hiệu quả.
Bốn là, công tác đào tạo, bồi dƣỡng và hỗ trợ đào tạo bồi dƣỡng về quản lý văn hóa thông tin đƣợc triển khai thƣờng xuyên hàng năm và có hiệu quả, khuyến khích đƣợc cán bộ xã, thị trấn tham gia học tập, đào tạo ngắn hạn những kỹ năng nhằm phục vụ nhƣ:
- Có kiến thức chung về văn hoá xã hội, kiến thức cơ sở ngành và kiến thức cơ bản về nghiệp vụ quản lý ngành Văn hoá thông tin.
- Có năng lực quản lý, tổ chức các hoạt động văn hoá cơ sở, các thiết chế văn hoá và các tổ chức văn hoá xã hội khác ở cộng đồng dân cƣ. Có những hiểu biết cơ bản về một số loại hình văn hóa và nghệ thuật cơ bản.
- Có kỹ năng lập kế hoạch, chỉ đạo và giám sát việc thực hiện các kế hoạch hoạt động văn hoá ở các nhà văn hoá và trong cộng đồng.
- Có kỹ năng quản lý và tổ chức các hoạt động văn hoá, các hoạt động sinh hoạt tập thể tại các cơ quan và địa phƣơng.
Năm là, công tác thanh tra, kiểm tra đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, qua đó tạo nên ý thức chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật liên quan tới hoạt động văn hóa thông tin, giữ gìn kỷ cƣơng pháp luật trong hoạt động văn hóa thông tin tại địa phƣơng…
2.2.1.2. Nguyên nhân
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Thành phố, Huyện đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục thông qua các Nghị quyết, Kế hoạch chuyên đề về bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống trên địa bàn Thành phố nói chung và của huyện Ba Vì nói riêng. Nâng cấp một số tuyến đƣờng giao thông đến các khu di tích, làng bản văn hóa; đầu tƣ hệ thống thông tin liên lạc đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân dân…
Các cấp chính quyền cùng các đơn vị quản lý văn hóa thông tin trên địa bàn không ngừng tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu các giá trị văn hóa truyền thống vật thể và phi vật thể, hợp tác, xúc tiến đầu tƣ và phát triển bằng nhiều hình thức.
2.2.2. Hạn chế, nguyên nhân
2.2.2.1. Hạn chế
Công tác quản lý nhà nƣớc về văn hóa, thông tin trên địa bàn huyện Ba Vì tuy đã đạt đƣợc nhiều thành tựu nhất định, nhƣng vẫn tồn tại không ít những khó khăn và bất cập cần đƣợc giải quyết đó là:
Về nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên, một số cấp ủy, chính quyền, đặc biệt ở các cơ sở về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của xã hội chƣa đầy đủ, do vậy chƣa quan tâm đúng mức đầu tƣ nguồn lực cho văn hóa.
Cơ chế phối hợp, chỉ đạo giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc về văn hóa ở các cấp với các tổ chức chính quyền, đoàn thể trong hệ thống chính trị còn chƣa chặt chẽ, chƣa phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp. Cơ chế quản lý còn xem nhẹ, dẫn đến thiếu những biện pháp hữu hiệu trong việc xây và chống để phát huy những nhân tố mới, đẩy lùi tiêu cực.
Đội ngũ cán bộ văn hóa, nhất là văn hóa ở cơ sở còn thiếu số lƣợng, chất lƣợng, trình độ chuyện môn chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực hiện nhiệm vụ. Hiện nay, mỗi xã chỉ có một cán bộ phụ trách văn hóa, nên cùng lúc phải kiêm nhiệm nhiều công việc nhƣ tuyên truyền, phát thanh, trang trí… dẫn đến hiệu quả không cao. Công tác bồi dƣỡng tập huấn cán bộ chƣa đƣợc chú trọng nên chƣa đáp ứng ngang tầm với yêu cầu và đòi hỏi của công tác quản lý xây dựng đời sống văn hóa, quản lý dịch vụ văn hóa hiện nay.
Hiện nay hệ thống cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động tuyên truyền vẫn còn một số hạn chế, đó là: Hệ thống phƣơng tiện phục vụ hoạt động tuyên truyền còn quá mỏng, tập trung chủ yếu ở khu vực thị trấn; tuyên truyền trên pano nhƣng kích thƣớc nhỏ, nội dung khẩu hiệu tuyên truyền thƣờng quá dài, khó nhớ nên hiệu quả tuyên truyền không cao; số cột treo băng rôn ngang đƣờng trên địa bàn huyện hiện nay vẫn chƣa đáp ứng đƣợc hoạt động tuyên truyền chính trị…
Công tác quản lý các dịch vụ văn hóa tuy đƣợc quan tâm nhƣng việc thực hiện quyền tác giả, quyền liên quan trong hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa vẫn chƣa thực hiện nghiêm túc; tình trạng bán băng, đĩa lậu vẫn còn tiếp diễn và tồn tại; hiện tƣợng lƣu hành, sử dụng băng đĩa ca nhạc không tem nhãn, kiểm
duyệt, hoạt động quá giờ quy định của một số cơ sở kinh doanh karaoke, internet gây ồn ào mất an ninh trật tự khu vực, ảnh hƣởng tới sinh hoạt của ngƣời dân xung quanh vẫn tồn tại.
Chế độ đãi ngộ cán bộ làm công tác văn hóa ở cơ sở còn thấp. Cơ sở vật chất đầu tƣ cho phát triển văn hóa còn hạn chế, việc sử dụng ngân sách chi cho văn hóa còn chƣa cao và chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng, chƣa đáp ứng và theo kịp sự phát triển của văn hóa; việc biểu dƣơng, khen thƣởng đối với các tập thể, cá nhân có cống hiến, đóng góp cho sự phát triển văn hóa trên địa bàn huyện chƣa đƣợc quan tâm, chƣa động viên kịp thời.
Công tác kiểm tra chƣa đƣợc duy trì thực hiện thƣờng xuyên, việc kiểm tra vẫn chủ yếu tập trung vào các dịp cao điểm trong năm; sự phối kết hợp giữa các ngành, các đơn vị chƣa tốt, dẫn đến chồng chéo trong kiểm tra giữa các đoàn, chƣa xử lý nghiêm đối với những trƣờng hợp vi phạm.
Công tác quản lý di tích và lễ hội tuy đã đạt đƣợc những kết quả nhất định nhƣng vẫn còn tồn tại không ít những khó khăn nhƣ: Trong các lễ hội vẫn còn các hình thức kinh doanh các trò chơi cƣn tiền, ăn xin và mất vệ sinh an toàn thực phẩm… Hệ thống văn bản quy định, hƣớng dẫn công tác xây dựng tại các di tích còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển của xã hội đang trong quá trình đô thị hóa nhanh chóng nhƣ hiện nay; chƣa ban hành đƣợc quy chế hƣớng dẫn tổ chức bộ máy và hoạt động tại các ban quản lý di tích. Vai trò và sự quan tâm của một số xã đối với vấn đề bảo tồn di tích còn chƣa cao.
Ý thức chấp hành pháp luật và xây dựng nếp sống văn minh đô thị ở một số bộ phận dân cƣ còn hạn chế, đặc biệt là việc chấp hành luật giao thông, vệ