Giới thiệu về Sở khoa học & công nghệ Thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ thành phố hà nội (Trang 32)

Sở khoa học và công nghệ thành phố Hà Nội là cơ quan quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ của thành phố Hà Nội.

Chức năng, nhiệm vụ chính của Ban Khoa học kỹ thuật Thành phố: Tham mƣu và giúp UBND Thành phố thống nhất quản lý mọi mặt công tác khoa học kỹ thuật của địa phƣơng theo đúng đƣờng lối, chính sách, chế độ, thể lệ về khoa học kỹ thuật của Đảng và Nhà nƣớc, nhằm phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh tế và nâng cao đời sống ở địa phƣơng; phối hợp với các cơ quan chức năng của Thành phố xây dựng và phát triển tiềm lực khoa học kỹ thuật của địa phƣơng; kiện toàn các tổ chức quản lý khoa học kỹ thuật các ngành, các cấp cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, phát triển khoa học kỹ thuật của địa phƣơng. Sở Khoa học và Công nghệ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố Hà Nội, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu sự quản lý toàn diện, trực tiếp về tổ chức, biên chế và công tác của UBND thành phố Hà Nội; đồng thời, chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ.

Sở Khoa học và Công nghệ có chức năng tham mƣu giúp UBND thành phố Hà Nội quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ, bao gồm: hoạt động khoa học và công nghệ; phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng; sở hữu trí tuệ; ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhân; các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc Sở quản lý trên địa bàn theo quy định của pháp luật;

Cơ cấu tổ chức gồm: - Văn phòng Sở

- Phòng quản lý khoa học - Phòng quản lý công nghệ - Phòng quản lý sở hữu trí tuệ - Phòng an toàn bức xạ và hạt nhân - Thanh tra Sở

- Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học – công nghệ - Chi cục tiêu chuẩn – đo lƣờng – chất lƣợng

- Trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ

Bảng 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội

Nhiệm vụ và quyền hạn:

- Trình UBND thành phố Hà Nội:

- Trình Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội:

- Hƣớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hƣớng dẫn, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoa học và công nghệ; hƣớng dẫn các Sở, Ban, ngành, UBND cấp quận, huyện, tổ chức khoa học và công nghệ của địa phƣơng về quản lý khoa học và công

nghệ;

- Tổ chức kiểm tra, giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho lĩnh vực khoa học và công nghệ của thành phố Hà Nội theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc;

- Quản lý việc cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn các loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy đăng ký trong phạm vi quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật, sự phân công, phân cấp hoặc uỷ quyền của UBND thành phố Hà Nội;

- Tổ chức, hƣớng dẫn, quản lý và phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ;

- Quản lý nhà nƣớc về sở hữu trí tuệ;

- Quản lý nhà nƣớc về tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng;

- Quản lý nhà nƣớc về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ, an toàn bức xạ và hạt nhân;

- Cung cấp dịch vụ công;

- Giúp UBND Thành phố quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân và hƣớng dẫn, kiểm tra hoạt động của các hội, các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật;

- Thực hiện hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật, sự phân công, phân cấp hoặc uỷ quyền của UBND thành phố Hà Nội;

- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống thông tin, lƣu trữ phục vụ hoạt động quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ;

- Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong lĩnh vực khoa học và công nghệ đối với các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp hoặc uỷ quyền của UBND thành phố Hà Nội;

- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức, mối quan hệ công tác của Văn phòng, phòng chuyên môn, nghiệp vụ và các tổ chức sự nghiệp trực thuộc Sở; quản lý biên chế, thực hiện chế độ tiền lƣơng và chính sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dƣỡng, khen thƣởng, kỉ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc của Sở theo quy định của pháp luật và phân cấp của UBND thành phố Hà Nội;

- Quản lý tài chính, tài sản của Sở theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp của UBND thành phố Hà Nội;

- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của UBND thành phố Hà Nội và Bộ Khoa học và Công nghệ;

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND thành phố giao hoặc theo quy định của pháp luật..

2.1.2. Những yếu tố tác động tới Quản lý Nhà nước về khoa học & công nghệ

tại thành phố Hà Nội

- Văn hóa, Chính trị: thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị của Việt Nam, là thủ đô nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là kinh đô xƣa, do đó khoa học & công nghệ là rất cần thiết tới sự phát triển của Hà Nội và Hà Nội phải là con chim đầu đàn về khoa học kỹ thuật trong cả nƣớc để trở thành mô hình phát triển cho các tỉnh thành khác về phát triển khoa học, công nghệ, áp dụng khoa học công nghệ và thúc đẩy các hoạt động khoa học công nghệ. Hà Nội cũng là một trong những thành phố có nhiều doanh nghiệp hoạt động khoa học công nghệ nhất cả nƣớc, do đó Quản lý Nhà nƣớc về khoa học & công nghệ tại thành phố Hà Nội có nhiều áp lực để đáp ứng đƣợc nhu cầu cũng nhƣ nhiệm vụ lớn về khoa học & công nghệ đề ra nhằm đạt đƣợc thành phố kiểu mẫu trong cả nƣớc.

- Kinh tế: Hà Nội là một trong những trung tâm kinh tế của cả nƣớc, do đó nguồn lực kinh tế để đầu tƣ vào phát triển khoa học công nghệ cũng mạnh hơn so với các tỉnh thành khác. Quy mô và phạm vi nghiên cứu cũng phong phú và

đa dạng hơn nên công tác Quản lý Nhà nƣớc về khoa học & công nghệ tại thành phố Hà Nội cũng thƣờng xuyên và chặt chẽ hơn, có nhiều chính sách hơn về kinh phí để thúc đẩy phát triển khoa học & công nghệ trên địa bàn thành phố.

- Dân trí: Hà Nội là nơi tập trung nhiều các trƣờng đại học nổi tiếng, các công ty công nghệ lớn nên thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao, dân cƣ tại Hà Nội đa phần là trí thức. Vậy Quản lý Nhà nƣớc về khoa học& công nghệ phải làm sao để thúc đẩy nguồn nhân lực chất lƣợng cao này hoạt động mạnh mẽ trong lĩnh vực khoa học công nghệ và tìm cách giữ nguồn lực này hoạt động tại thành phố, bên cạnh đó cũng đặt ra thách thức trong việc ngày càng hoàn thiện hơn bộ máy hành chính nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu nhân dân tƣơng ứng với trình độ dân trí.

- Địa hình: thành phố Hà Nội cũ có diện tích nhỏ hẹp, không đáp ứng đƣợc nhu cầu xây dựng, phát triển các nhà máy, khu công nghiệp. Sau khi thành phố Hà Nội mở rộng địa giới, sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội thì diện tích thành phố đã tăng đáng kể, đáp ứng đƣợc nhu cầu của các doanh nghiệp công nghệ trên địa bàn về quỹ đất, chính sách hoạt động. Tuy nhiên thành phố Hà Nội không thể phát triển các khu công nghiệp một cách ồ ạt, không thể cho phát triển các doanh nghiệp sản xuất một cách tùy tiện vì tính chất đặc thù của thủ đô, do vậy mà Hà Nội chỉ có thể phát triển các doanh nghiệp sử dụng chất xám là chính, công nghiệp không khói, lắp ráp… Điều này cũng đòi hỏi công tác Quản lý Nhà nƣớc về khoa học & công nghệ của thành phố phải chặt chẽ nhƣng cũng dễ thở nhằm kích thích các khối doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực này phát triển.

2.2. Thực trạng Quản lý Nhà nƣớc về khoa học & công nghệ tại thành phố Hà Nội Hà Nội

2.2.1.Ban hành, tổ chức thực hiện, triển khai nhiệm vụ khoa học & công

nghệ

2.2.1.1. Hoạt động quản lý khoa học

Hàng năm, Sở KH&CN đã tích cực triển khai các nội dung hƣớng dẫn thực hiện Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013, tiến hành việc tuyển chọn đề tài,

dự án nghiên cứu khoa học và công nghệ. Các bƣớc thực hiện đều tuân thủ theo quy trình và hƣớng dẫn của Bộ KH&CN. Nhiệm vụ tuyển chọn đƣợc đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Kiện toàn và tiếp tục phát huy vai trò tƣ vấn, phản biện của 12 Ban chủ nhiệm chƣơng trình KH&CN cấp Thành phố. Thƣờng xuyên mời các nhà khoa học tham gia xác định nhiệm vụ, tƣ vấn, thẩm định và nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ.

Năm 2016, Sở đã tiếp nhận 362 đề xuất nhiệm vụ KH&CN đăng ký thực hiện trong kế hoạch năm 2017; thành lập Hội đồng rà soát, phát hiện trùng lặp, xem xét các điều kiện, quy định để xét chọn các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện đăng ký thực hiện. Kết quả đã lựa chọn đƣợc 92 đề xuất đề tài và 14 đề xuất dự án đƣa ra tuyển chọn trong kế hoạch 2017. Tổ chức nghiệm thu cấp thành phố 48 đề tài, dự án.

Năm 2017, công tác quản lý các đề tài, dự án đã đảm bảo tiến độ và hiệu quả công việc. Đã tiến hành nghiệm thu 33 đề tài cấp cơ sở, 24 đề tài cấp thành phố. Kết quả của các đề tài, dự án đã đƣợc áp dụng với các mức độ và quy mô khác nhau, đem lại hiệu quả tốt trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Sản phẩm của các công trình nghiên cứu khoa học đã góp phần thúc đẩy đổi mới, nâng cao năng lực công nghệ và năng lực cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế, nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố.

Đối với kế hoạch khoa học và công nghệ năm 2017: Ngày 12/10/2017, UBND Thành phố đã ban hành Quyết định số 7137/QĐ-UBND về việc phê duyệt tổ chức chủ trì, thời gian và kinh phí thực hiện 67 nhiệm vụ theo phƣơng thức tuyển chọn và giao trực tiếp trong kế hoạch KH&CN năm 2017 (65 nhiệm vụ tuyển chọn và 2 nhiệm vụ giao trực tiếp). Năm nay, tiến độ thực hiện việc ký kết hợp đồng và chuyển kinh phí cho các đơn vị sớm hơn năm 2016 trƣớc 2 tháng.

Đối với kế hoạch khoa học và công nghệ năm 2018: Sở đã phối hợp với Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ trình UBND Thành phố xem xét, phê duyệt

danh mục của 85 nhiệm vụ (gồm 69 đề tài và 16 dự án sản xuất thử nghiệm) trên tổng số 325 đề xuất nhiệm vụ trong kế hoạch KH&CN năm 2018.

Đặc biệt trong năm 2017 trình UBND Thành phố xem xét, giới thiệu 7 công trình khoa học tiêu biểu của Thành phố Hà Nội đã đạt giải thƣởng sáng tạo khoa học và công nghệ Việt Nam 2017 để lựa chọn, biên tập trong Sách vàng sáng tạo Việt Nam 2017. Dự thảo Chƣơng trình phát triển tài sản trí tuệ của thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2025 theo Quyết định 1062/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ. Hiện đang tổng hợp ý kiến của Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ KH&CN, các sở, ngành, đơn vị trƣớc khi trình UBND thành phố phê duyệt.

2.2.1.2. Hoạt động quản lý công nghệ

Hoạt động thẩm định, đánh giá công nghệ đã đáp ứng đầy đủ, kịp thời các yêu cầu của Thành phố về việc thẩm định, đánh giá trình độ công nghệ cho các dự án đầu tƣ trên địa bàn. Qua đó giúp Thành phố và chủ đầu tƣ lựa chọn đƣợc những công nghệ đảm bảo tiêu chuẩn môi trƣờng, lựa chọn đƣợc công nghệ thiết bị phù hợp, tiên tiến, tiết kiệm chi phí, an toàn trong sản xuất, đƣợc Thành phố và các sở, ngành đánh giá cao. Năm 2017, đã tiến hành thẩm định công nghệ 7 dự án đầu tƣ, góp ý kiến về công nghệ, thiết bị, đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ đối với 64 đề xuất đầu tƣ, thuộc các lĩnh vực: nƣớc sạch, vệ sinh môi trƣờng nông thôn; xử lý nƣớc thải, rác thải; lò hỏa táng; đầu tƣ trang thiết bị quan trắc môi trƣờng tự động; xử lý ô nhiễm tồn lƣu... Trong đó, có nhiều dự án trọng điểm của Thành phố.

Năm 2016, tham gia góp ý kiến cho 51 dự thảo luật, nghị định, chƣơng trình, dự án, đề án, quy hoạch, kế hoạch, đề xuất đầu tƣ thuộc các ngành, lĩnh vực của thành phố. Tổ chức thẩm định hồ sơ và cấp mới Giấy chứng nhận hoạt động KH&CN cho 36 tổ chức, cấp lại cho 30 tổ chức; thẩm tra hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký cho 3 hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng trợ giúp kỹ thuật; cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN cho 4 doanh nghiệp và cấp bổ sung giấy chứng nhận cho 3 doanh nghiệp.

trình, dự án, đề án, quy hoạch, kế hoạch, đề xuất đầu tƣ thuộc các ngành, lĩnh vực của thành phố. Tổ chức thẩm định hồ sơ và cấp mới Giấy chứng nhận hoạt động KH&CN cho 41 tổ chức, cấp lại cho 32 tổ chức; thẩm tra hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký cho 3 hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng trợ giúp kỹ thuật; cấp giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN cho 7 doanh nghiệp và cấp bổ sung giấy chứng nhận cho 3 doanh nghiệp. Nâng tổng số doanh nghiệp KH&CN đƣợc cấp giấy chứng nhận là 42/303 doanh nghiệp trên cả nƣớc.

Phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội dự thảo và trình Thƣờng trực Thành ủy phê duyệt Chƣơng trình nghiên cứu khoa học trọng điểm thành phố Hà Nội: “Những luận cứ khoa học và thực tiễn đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XVI Đảng bộ Thành phố, định hƣớng phát triển Thủ đô giai đoạn 2020 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030”. Phối hợp với Ban Tuyên giáo tham mƣu Báo cáo và tổ chức Buổi làm việc với Đoàn khảo sát của Trung ƣơng tiến hành sơ kết 05 năm thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Ban Chấp hành trung ƣơng Đảng khóa XI “về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Dự thảo Quyết định ban hành quy định xét, công nhận sáng kiến và Quyết định xét, tặng Bằng Sáng kiến Thủ đô theo ý kiến chỉ đạo của UBND thành phố. Phối hợp với Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Thành phố đồng trình UBND Thành phố xem xét, phê duyệt Quyết định thành lập Ban tổ chức Giải thƣởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam thành phố Hà Nội.

Hoạt động quản lý nhà nƣớc về an toàn bức xạ - hạt nhân trên địa bàn luôn luôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ thành phố hà nội (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)