Tiếng việt +

Một phần của tài liệu QUYEN 7.doc (Trang 64 - 77)

Tập làm văn tuần 26

I- Mục đích, yêu cầu:

+ KT: Củng cố lại cách nói và viết lại đoạn văn kể về một ngày hội. + KN: Rèn kỹ năng nói: Kể tự nhiên, rõ ràng 1 ngày hội mà em biết.

- Rèn kỹ năng viết: Viết 1 đoạn văn rừ 7 – 10 câu kể về những trò vui trong ngày hội.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý. III- Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ: Tả lại quang cảnh và hoạt động của ngời tham gia lễ hội trong tranh.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: HS nghe. 2- Hớng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1:

- Gọi HS đọc đầu bài số 1. - GV treo bảng phụ.

- Gọi HS đọc phần gợi ý. - GV nêu yêu cầu.

- GV cho HS trả lời các câu hỏi. - Gọi HS nhắc lại.

+ HD từng bớc để HS nhận thấy: - Địa điểm, thời gian của lễ hội. - Tả cảnh mọi ngời đến xem hội. - Diễn biến ngày hội.

- Nêu cảm tởng về lễ hội đó. - Yêu cầu HS nói cho nhau nghe. * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV cho HS tự viết bài vào vở. - GV theo dõi, nhắc nhở HS. - Gọi HS đọc lại bài.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- HS nghe.

- HS nói để trả lời từng ý. - HS nhắc lại.

- 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm việc theo yêu cầu.

- GV nhận xét cho điểm

IV- Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau.

--- -

Thứ năm ,ngày 19 tháng 3 năm 2009

Luyện từ và câu

Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II

Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng

I- Mục đích, yêu cầu:

+ KT: Kiểm tra học thuộc lòng: Đọc đúng to, rõ ràng trôi chảy các bài học thuộc lòng từ tuần 19; viết báo cáo.

+ KN: Đọc thuộc và hiểu nội dung bài; đọc diễn cảm; Rèn kỹ năng viết báo cáo đủ thông tin, ngắn gọn, rõ ràng đúng mẫu.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn các bài học thuộc lòng. - Vở bài tập.

III- Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:

2- Kiểm tra học thuộc lòng:

- GV gọi HS lên bốc phiếu, chuẩn bị và đọc bài.

- GV nhận xét, cho điểm. 3- Ôn luyện viết báo cáo: * Bài tập 2:

- GV cho HS làm bài vở bài tập. - GV quan sát giúp đỡ HS yếu. - Gọi HS đọc báo cáo.

- GV nhận xét cho điểm.

- HS nghe.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- 1 HS đọc dầu bài. - HS mở vở và viết bài. - 5 HS đọc lại bài. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chuẩn bị tiết 6. ---

Thứ t, ngày 18 tháng 3 năm 2009

Toán

Các số có 5 chữ số (tiếp)

I- Mục tiêu:

+ KT: Giúp HS nhận biết đợc các số có 5 chữ số; biết đọc, viết các số có 5 chữ số; biết thứ tự các số trong 1 nhóm số.

+ KN: Rèn cách đọc, viết các số có 5 chữ số có chữ số 0 ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị; luyện ghép hình.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng số nh trong phần bài học trong SGK (bảng phụ). - Chuẩn bị 8 hình tam giác vuông nh bài 4.

II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút ) HS chữa bài 3 tiết trớc. B- Bài mới: ( 30 phút ) 1- Giới thiệu bài: HS nghe.

2- Đọc viết số có 5 chữ số: GV treo bảng phụ - GV cho HS đọc phần bài học.

- Số 30.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy chục và mấy đơn vị ?

- Ta viết số này nh thế nào ? - GV nhận xét, kết luận đúng sai. - Gọi HS đọc số đó.

- Tơng tự các số còn lại. 3- Thực hành:

* Bài tập 1:

- Bài yêu cầu làm gì ? - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét và đọc lại. * Bài tập 2:

- Hỏi cách tìm số liền trớc. - Nhận xét dãy số.

- Gọi HS đọc các số trong dãy số. - GV chữa bài và cho điểm.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - 1 HS trả lời.

- 1 HS viết bảng, dới nháp.

- 3 HS đọc lại, HS khác theo dõi.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS trả lời.

- 2 HS lên bảng, dới viết chì vào SGK. - 2 HS thực hiện.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS nêu, 1 HS lên làm.

- 1 số HS nhận xét. - 2 HS đọc lại.

* Bài tập 3:

- Gọi HS nhận xét các số trong dãy số a. - Tơng tự các dãy số còn lại.

- GV cho HS tự làm. - Gọi HS chữa bài. * Bài tập 4: Xếp hình.

- GV cho HS suy nghĩ tự xếp hình. - GV chữa bài.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS nhận xét.

- HS làm bài vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

IV- Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học. Hớng dẫn chuẩn bị bài sau. ---

Thứ ba, ngày 17 tháng 3 năm 2009

toán ( TT )

Tiết 53 : Luyện tập về các số có năm chữ số

I- Mục tiêu:

+ KT: Củng cố lại cách đọc, viết các số có 5 chữ số. + KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán. II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài tập 2,4. III- Hoạt động dạy học: GV hớng dẫn HS làm bài tập.

* Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống.

a- 73456; ...; 73459; ...; ...; ... b- 52110; 52112; ...; ...; 52118; ...; ... - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Cho HS làm nháp, 1 HS lên bảng. - 3 HS nhận xét bài và đọc bài của mình. - GV chốt lại đúng sai.

- Yêu cầu 2 HS nêu cách điền vào 2 dãy số trên.

* Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2 viết (theo mẫu).

Viết số Đọc số

42561 63789

Ba mơi bảy nghìn sáu trăm tám mơi t. 89520

Tám mơi nghìn hai trăm năm mơi bảy. Sáu mơi mốt nghìn bảy trăm chín mơi hai. - Yêu cầu HS viết nháp, 2 HS lên bảng làm nối tiếp nhau. - Gọi HS nhận xét.

- GV kết luận đúng sai.

- Yêu cầu HS đọc lại 6 số của bài. - Trong số đó số nào lớn nhất, vì sao ?

* Bài tập 3: viết số lớn nhất có 5 chữ số, số bé nhất có 5 chữ số, ghi lại cách đọc của các số đó ?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở, thu chấm. - 1 HS lên bảng chữa, HS khác nhận xét. - GV kết luận đúng sai.

* Bài tập 4: Dành cho HS giỏi:

- GV treo bảng phụ có nội dung bài 4.

- Viết số lớn nhất có 5 chữ số sao cho kể từ trái sang phải mỗi chữ số của 1 số đó đều lớn hơn chữ số liền sau 2 đơn vị ?

- 1 HS đọc đầu bài.

- GV cùg HS phân tích đầu bài để HS hiểu.

- Kể từ trái sang phải có nghĩa là từ chữ số hàng nào ?

- Chữ số hàng chục nghìn lớn hơn chữ số hàng nghìn mấy đơn vị ? - Tơng tự các hàng khác.

- Chú ý có thể viết từ chữ số hàng đơn vị trớc hoặc chữ số hàng chục nghìn tr- ớc.

- GV cho HS làm vở, 1 HS lên bảng chữa. - GV kết luận đúng sai (ví dụ: 86420; 97531) IV- Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý khi đọc, viết các số.

Phát động phong trào học tập, chăm ngoan làm nhiều việc tốt chào mừng 26/3

I- Mục tiêu:

+ KT: HS hiểu đợc ngày 26/3 và thi đua học tập, rèn luyện ý thức để góp phần chào mừng ngày 26/3.

+ KN: Biết nói lời hay, làm việc tốt, chăm chỉ học tập.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức phấn đấu để trở thành đội viên và đoàn viên trong t- ơng lai.

II- Hoạt động dạy học: - GV nói ý nghĩa ngày 26/3.

- Ngày 26/3 là ngày gì ?

- Chúng ta phải làm gì để chào mừng ngày 26/3.

- Gọi đại diện trả lời.

- Em đã làm đợc những việc gì thể hiện là học sinh ngoan, học tập tốt.

- GV cho HS kể chuyện, hát những bài hát ca ngợi đoàn viên thanh niên dũng cảm bảo vệ tổ quốc.

- HS lắng nghe và ghi nhớ. - 1 số HS trả lời.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.

- 4 HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS làm việc theo yêu cầu của GV.

III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

---

Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006

Mỹ thuật

Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa và quả (Giáo viên chuyên dạy)

---

Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II

Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 6)

I- Mục đích, yêu cầu.

+ KT: Kiểm tra đọ thuộc lòng các bài tạp đọc có nội dung học thuộc lòng từ tuần 19; viết các âm rễ lẫn.

+ KN: Rèn kỹ năng đọc đúng , đọc hiểu và kỹ năng luyện viết đúng các chũ có vần, âm khó viết.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Bảng phụ chép bài tập 2. III- Hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài:

2- Kiểm tra học thuộc lòng. - Tơng tự các tiết trớ.

3- Luyện bài tập chính tả: * Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - GV cho HS tự làm bài ra nháp. - Gọi HS chữa bài.

- GV gọi HS đọc lại bài đúng.

- HS nghe.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS lên làm bài trên bảng phụ. - HS nhận xét. - 2 HS đọc lại. IV- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. --- Toán Luyện tập I- Mục tiêu: + KT: Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số; Củng cố thứ tự các số trong 1 nhóm số có 5 chữ số.

+ KN: Rèn kỹ nng đọc, viết số, thực hiện các phép tính với số có 4 chữ số. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê môn toán.

II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 4. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Cho HS chữa bài tập 3 tiết trớc.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. 2- Hớng dẫn luyện tập:

* Bài tập 1:

- Bài yêu cầu làm gì ? - GV cho HS tự làm nháp. - GV chữa bài cho HS.

- Số 62070 có mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? * Bài tập 2:

- HS nghe.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS nêu, HS khác theo dõi.

- HS làm nháp, 1 HS chữa. - HS trả lời.

- GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm.

* Bài tập 3: Cho quan sát tia số.

- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào ? - Tơng tự các vạch tiếp theo rồi cho HS nhận xét các số liền nhau đó lập thành dãy số thế nào ?

- Yêu cầu cho tự làm. - GV nhận xét bài.

* Bài tập 4: GV treo bảng phụ. - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV quan sát để hớng dẫn cho HS. - GV chữa bài.

- HS làm vở, 1 HS chữa. - HS quan sát SGK.

- Vạch A tơng ứng với 1000.

- 1 HS chữa bài trên bảng.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS tự xếp.

- HS lắng nghe. IV- Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

---

Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II

Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 7)

I- Mục đích, yêu cầu.

+ KT: Đọc thuộc lòng các bài tập đọc có nội dung yêu cầu học thuộc lòng;

Một phần của tài liệu QUYEN 7.doc (Trang 64 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w