5. Bố cục của luận văn
1.3.4. Tiêu chí về chất lƣợng cung ứng dịch vụ
Khách hàng sẽ chỉ sử dụng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp khi họ cảm thấy đƣợc phục vụ một cách tận tình. Tiêu chí này đƣợc thu thập qua 2 hình thức: tự đánh giá và đánh giá của khách hàng bằng phiếu khảo sát. Những ý kiến, đánh giá đƣợc thu thập, tổng hợp đề để ngân hàng hoàn thiện chất lƣợng dịch vụ của công tác cho vay tiêu dùng. Chất lƣợng dịch vụ của ngân hàng đƣợc coi là một trong những nhân tố góp phần vào mở rộng các hoạt động của ngân hàng nói chung đặc biệt là cho vay tiêu dùng.
1.3.5. Tiêu chí kiểm soát rủi ro trong cho vay tiêu dùng
a. Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng
Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN cũng quy định nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 là nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trong tổng dƣ nợ ở vào khoảng từ 2% đến 5% là một tỷ lệ chấp nhận đƣợc.
Tỷ lệ nợ xấu CVTD = Dư nợ xấu CVTD/Tổng dư nợ CVTD x 100%
b. Tiêu chí biến động kết cấu nhóm nợ
Chỉ tiêu này phản ánh sự tƣơng quan nghịch giữa các nhóm nợ, thông qua tỷ trọng các nhóm nợ phản ánh chiều hƣớng của công tác quản trị rủi ro.
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu không thể thiếu trong công tác đánh giá kết quả công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay.
Trong cơ cấu nhóm nợ, nợ nhóm 1, 2 tăng, nợ nhóm 3,4,5 giảm thì cơ cấu nợ đang có chiều hƣớng tốt. Ngƣợc lại, nếu nợ nhóm 1, 2 giảm, nợ nhóm 3,4,5 tăng thì cơ cấu nợ đang có chiều hƣớng tiêu cực.
c. Tỷ lệ xóa nợ ròng
Tỷ lệ xóa nợ ròng trong cho vay tiêu dùng/dƣ nợ cho vay tiêu dùng; Khoản nợ xấu mà ngân hàng xóa khỏi sổ sách (theo dõi ngoại bảng) đƣợc gọi là khoản cho vay đƣợc xóa nợ. Nếu một trong các khoản cho vay đó mà cuối cùng ngân hàng cũng thu đƣợc thì khoản thu nhập đó sẽ khấu trừ tổng các khoản xóa nợ tạo thành khoản xóa nợ ròng. Khoản xóa nợ ròng là chỉ tiêu phản ánh kết quả kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng.
d. Tỷ lệ trích lập dự phòng/tổng dư nợ
Rủi ro của ngân hàng là hoạt động mang tính tiềm ẩn. Việc trích lập dự phòng, phản ánh nhƣ 1 khoảng chi phí trong giai đoạn trích lập và sử dụng quỹ dự phòng này khi có biến cố không thu đƣợc các khỏan đã cho vay.Nợ xấu sẽ đƣợc xữ lý bằng quỹ dự phòng nếu xảy ra.
Theo Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 22/01/2013 của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định về việc phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. Theo đó, nhóm nợ và tỷ lệ trích DPRR cụ thể, gồm có:
- Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm 1): tỷ lệ trích lập dự phòng 0% - Nợ cần chú ý (Nhóm 2): tỷ lệ trích lập dự phòng 5%
- Nợ có khả năng mất vốn (Nhóm 5): tỷ lệ trích lập dự phòng 100% Bên cạnh đó, tất cả các NHTM phải thực hiện trích lập dự phòng chung với tỷ lệ là: 0.75%/giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.
1.3.6. Tiêu chí thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng
Hiệu quả từ hoạt động cho vay tiêu dùng là khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay tiêu dùng. Thông thƣờng, thu nhập đánh giá của kết quả kinh doanh qua lợi nhuận. Và ở đây là kết quả trong hoạt động cho vay tiêu dùng. Để hoạch toán lợi nhuận, đơn vị một chi nhánh là không thể tự thực hiện đƣợc. Do vậy, có thể đánh giá qua thu nhập tức là thu lãi từ cho vay tiêu dùng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, đề tài tổng hợp và trình bày tổng quan lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại, bao gồm khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng , đề tài
đã trình bày những nội dung và ạt động
cho vay tiêu dùng
cho vay tiêu dùng i Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng – chi nhánh Đà Nẵng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI
NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣợng – Chi nhánh Đà Nẵng
- Tên giao dịch: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng - Chi nhánh Đà Nẵng
- Trụ sở: 112 Phan Châu Trinh, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. - Điện thoại : 02363.565.419 - Fax : 02363.565.418
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng (Ngân hàng TMCP Các Doanh nghiệp Ngoài Quốc Doanh trƣớc đây) đƣợc thành lập ngày 12/8/1993. Sau gần 20 năm hoạt động, VPBank đã tăng vốn điều lệ lên 5.700 tỷ đồng, phát triển mạng lƣới trên 200 điểm giao dịch, với đội ngũ trên 400 cán bộ nhân viên.
Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBank đang từng bƣớc khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, năng lực tài chính ổn định và có trách nhiêm với cộng đồng. Với những nổ lực không ngừng, thƣơng hiệu của VPBank đã trở nên càng vững mạnh và đƣợc khẳng định qua nhiều giải thƣởng uy tín nhƣ: Ngân hàng thanh toán xuất sắc nhất do CitiBank, Bank of New York trao tặng, Thƣơng hiệu quốc gia 2012, Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam cùng nhiều giải thƣởng khác.
VPBank Đà Nẵng đƣợc chính thức khai trƣơng và đi vào hoạt động ngày 22 tháng 07 năm 1995. Với hơn 20 năm phát triển, VPBank đã khẳng định đƣợc vị thế của mình trên địa bàn và đạt đƣợc những thành tựu khích lệ, góp phần vào công cuộc xây dựng phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Miền Trung.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣợng – Chi nhánh Đà Nẵng
: Quan hệ chức năng : Quan hệ tƣơng tác, hỗ trợ
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại VPBank – chi nhánh Đà Nẵng (về mặt pháp lý)
Về mặt hệ thống quản lý kinh doanh theo hệ thống VPBank thì từ ngày 01/04/2014 VPBank Đà Nẵng chỉ quản lý trực tiếp nhƣ sau:
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH Phòng dịch vụ Khách hàng Phòng Khách hàng cá nhân Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng hành chính PGD Điện Biên Phủ PGD Đống Đa PGD Lê Duẩn PGD Hàm Nghi PGD Núi Thành PGD Sơn Trà PGD Nguyễn Tri Phƣơng
Sơ đồ 1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại VPBank – chi nhánh Đà Nẵng (về mặt hệ thống quản lý kinh doanh)
Từ ngày 01/04/2017 VPBank tách phòng KHDN ra thành trung tâm KHDN (TT.SME) tại Đà Nẵng và báo cáo trực tiếp Giám đốc vùng SME tại miền trung.
Chi nhánh VPBank Đà Nẵng chỉ thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ và báo cáo trực tiếp Giám đốc vùng KHCN tại miền trung, các phòng giao dịch cũng tách kinh doanh ra khỏi VPBank Đà Nẵng và báo cáo trực tiếp Giám đốc vùng (chỉ báo cáo cho Chi Nhánh Đà Nẵng về mặt số liệu tổng hợp trên NHNN và phụ thuộc vào pháp luật, con dấu cũng nhƣ ký giải ngân trên 2 tỷ VND theo quy định của NHNN).
Giám đốc Chi nhánh Phòng khách hàng cá nhân Phòng dịch vụ Khách hàng Phòng hành chính Trung tâm KHDN tại Đà Nẵng
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh vƣợng - Chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn từ 2015-2017
a. Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động huy vốn tại VPBank – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2015 – 2017
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tăng/Giảm so với
năm 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % 1. Tiền gửi KHCN 2,196,475 63.09 2,832,862 66.7 3,011,353 67.07 814,878 37.10% - Không kỳ hạn 214,112 6.15 232,893 5.46 353,566 7.72 139,454 65.13% - Có kỳ hạn 1,982,363 56.94 2,593,809 60.81 2,718,155 59.35 735,792 37.12% 2. Tiền gửi KHTC 1,285,020 36.91 1,432,570 33.73 1,568,521 32.93 283,501 22.06% - Không kỳ hạn 655,217 18.82 730,669 17.13 824,835 18.01 169,618 25.89% - Có kỳ hạn 629,802 18.09 702,943 16.48 683,317 14.92 53,515 8.50% 4. Tổng NVHĐ 3,481,495 4,265,432 4,579,874 1,098,379 31.55%
(Nguồn: VPBank chi nhánh Đà Nẵng)
Huy động vốn là hoạt động đƣợc chi nhánh rất chú trọng, với mục tiêu bảo đảm vốn vay, an toàn và tăng nhanh tài sản, nâng cao vị thế của mình trong hệ thống ngân hàng, VPBank chi nhánh Đà Nẵng đã tích cực đẩy mạnh công tác huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau và đạt đƣợc kết quả nhất định
Tổng nguồn vốn huy động trong 3 năm đều có sự tăng trƣởng đáng kể. Cụ thể: Năm 2015 tổng nguồn vốn huy động là 3,481,495 triệu đồng. Năm
2016 tăng lên 424,717 triệu đồng. Và tiếp tục tăng đến năm 2017 đạt 4,579,874 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 31.55% với 1,098,379 triệu đồng so với năm 2015. Trong điều kiện công tác huy động vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn, đây là một cố gắng lớn của chi nhánh để đảm bảo khả năng tự cân đối và đáp ứng nhu cầu thanh toán đối với các thành phần kinh tế. Nguồn tiền gửi từ dân cƣ tăng trƣởng tốt qua các năm, đây cũng là nguồn tiền quan trọng đảm bảo hoạt động ngân hàng có thể đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất và có thể giúp ngân hàng tự cân đối và đáp ứng nhu cầu thanh toán đối với các thành phần kinh tế.
Nguyên nhân dẫn đến những biến động này là do hệ thống đang trong quá trình tái cơ cấu và sắp xếp lại về mặt số lƣợng và sự tồn tại. Đặc biệt, năm 2015, VPBank đã có chuyển biến cơ bản về kinh doanh sau khi mua lại Công ty Tài chính Vinacomin (Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam) đã giúp ngân hàng phát triển mạnh mảng bán lẻ, tiêu dùng.
Trong thời gian tới, khi áp lực cạnh tranh trong huy động vốn càng trở nên gay gắt, để nguồn vốn của ngân hàng tăng trƣởng ổn định và bền vững đòi hỏi VPBank Đà Nẵng phải nỗ lực nâng cao chất lƣợng dịch vụ, chăm sóc khách hàng… nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Đồng thời, thực hiện mở rộng quảng bá hình ảnh ngân hàng bán lẻ hiện đại và khai thác các nhóm khách hàng tiềm năng trên địa bàn.
- Phân theo thành phần kinh tế: Nguồn vốn huy động đƣợc chia từ hai đối tƣợng khách hàng: tổ chức và dân cƣ. Trong các nghiệp vụ huy động, tiền gửi dân cƣ có tỷ trọng cao nhất và tăng đều qua các năm cả về số tuyệt đối lẫn tƣơng đối. Việc đẩy mạnh hoạt động bán lẻ và cho vay tiêu dùng đã làm tăng số lƣợng tiền gửi của đối tƣợng khách hàng cá nhân.
Biểu đồ 2.1. Kết quả huy động vốn theo thành phần kinh tế
- Phân theo thời hạn: Nguồn vốn huy động đƣợc chia thành tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao trên 70%, cụ thể năm 2015 chiếm 75.03%, năm 2016 chiếm 77.29% và 2017 chiếm 74.27%. Việc tăng nguồn tiền có kỳ hạn giúp NH đảm bảo cho hoạt động trung và dài hạn.
b. Hoạt động cho vay
Bảng 2.2. Tình hình cho vay tại VPBank – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2015– 2017
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. DNBQ 1,289,987 100 1,718,645 100 2,339,933 100 428,658 33.23% 621,288 36.15% - Ngắn hạn 889,833 68.98 1,053,358 61.29 1,525,403 65.19 163,524 18.38% 472,045 44.81% - Dài hạn 400,154 31.02 665,287 38.71 814,531 34.81 265,134 66.26% 149,243 22.43% 2. NXBQ 19,603 100 25,435 100 35,335 100 5,832 29.75% 9,900 38.92% - Ngắn hạn 12,646 64.51 15,330 60.27 20,307 57.47 2,684 21.22% 4,977 32.47% - Dài hạn 6,957 35.49 10,105 39.73 15,028 42.53 3,148 45.25% 4,923 48.71% 3. Tỷ lệ nợ xấu bình quân (%) 1.520% 1.480% 1.510%
(Nguồn: VPBank chi nhánh Đà Nẵng)
Cùng với sự tăng trƣởng về nguồn vốn, hoạt động tín dụng của VPBank chi nhánh Đà Nẵng cũng tăng trƣởng tốt. Phát huy vai trò chủ đạo của VPBank chi nhánh Đà Nẵng trong sự nghiệp đầu tƣ vốn cho nền kinh tế để phát triển đất nƣớc và thực hiện chủ trƣơng khuyến khích phát triển mảng bán lẻ, chi nhánh tập trung chủ yếu vào phát triển đối tƣợng khách hàng là các khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh và các loại hình doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa, hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ. Vì vậy, cơ cấu cho vay tập trung ở những khoản cho vay ngắn hạn
Tổng dƣ nợ của Chi nhánh luôn tăng trƣởng và chiếm tỷ trọng cao. Trong năm 2016, với tổng dƣ nợ hơn 1.718 tỷ đồng tăng 33.23% so với năm 2015 và tiếp tục tăng đến năm 2017 đạt đến con số hơn 2.339 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 36.15% so với năm 2016. Nhìn chung, dƣ nợ bình quân qua các năm đều có mức tăng trƣởng phù hợp so với mức tăng trƣởng bình quân chung của toàn hệ thống Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng.
Trong cơ cấu tín dụng, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng trên 50% qua các năm: 2015 chiếm 68.98%, năm 2016 chiếm 61.29% và năm 2017 chiếm 65.19%. Cho vay trung dài hạn chiếm 34.81% trên tổng dƣ nợ năm 2017, đạt 814,653 triệu đồng, tăng 22.43% so với năm 2016. Cơ cấu dƣ nợ theo thời hạn cho vay phù hợp với định hƣớng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng và theo yêu cầu của nguồn vốn hiện có của hệ thống.
Trong giai đoạn 2015-2017, tỷ lệ nợ xấu bình quân luôn duy trì ở mức thấp và nằm trong giới hạn cho phép. Cụ thể năm 2015 tỷ lệ nợ xấu là 1.52%, năm 2016 giảm còn 1,48% và tăng nhẹ lên 1.51% trong năm 2017. Mặc tỷ lệ nợ xấu đƣợc duy trì ở mức thấp nhƣng đều có dấu hiệu tăng nên vấn đề phát triển cho vay kèm với quản lý nợ cũng là điều rất quan trọng với chi nhánh trong thời gian sắp tới.
c. Kết quả hoạt động kinh doanh
Lợi nhuận trƣớc thuế năm 2016 là 7,16 tỷ đồng, tăng 52.99% so với năm 2015. Đến năm 2017 thì lợi nhuận trƣớc thuế đạt 8,08 tỷ đồng tăng nhẹ 12.85% so với năm 2016. Đây một con số đáng khích lệ cho sự nỗ lực của ban lãnh đạo và nhân viên VPBank Chi nhánh Đà Nẵng.
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh tại VPBank – chi nhánh Đà Nẵng giai đoạn 2015 – 2017
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng/Giảm so với năm 2015 (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tăng/Giảm so với năm 2016 (%) 1. Doanh thu lãi 80.37 100 109.28 100 35.97 132.19 100 20.96
Thu lãi vay 42.58 52.98 54.24 49.64 27.38 69.58 52.64 28.29
Thu lãi tiền gửi 37.24 46.34 54.23 49.62 45.62 61.63 46.62 13.64
Thu từ hoạt động dịch vụ 0.39 0.49 0.58 0.53 48.72 0.54 0.41 -6.56 Thu khác từ hoạt động tín dụng 0.16 0.19 0.23 0.21 43.75 0.44 0.33 89.66 2. Tổng chi phí 70.53 100 94.12 100 33.45 98.01 100 4.13 Chi phí trả lãi tiền gửi và các khoản tƣơng tự 70.53 99.78 93.89 99.76 33.12 97.68 99.66 4.03 Chi phí từ hoạt động dịch vụ 0.13 0.19 0.21 0.22 61.54 0.30 0.31 44.68 Chi phí từ hoạt động khác 0.02 0.03 0.02 0.02 0.00 0.03 0.03 47.02 3. Thu nhập lãi thuần 9.84 - 15.16 - 54.07 17.14 - 13.06 4. Chi phí hoạt động 2.7 100 4.48 100 65.93 5.67 100 26.56 Chi phí cho nhân viên 1.85 68.63 3.19 71.3 72.43 4.10 72.3 28.51
Chi phí cho hoạt động quản lý và công cụ