GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng NNPTNT việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 38)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN

2.1.1. Quá trình hình thành và phát tr ển ủ Ngân hàng Nông n ệp và p át tr ển nôn t ôn V ệt N m - C n án Đà Nẵn

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng đƣợc thành lập năm 1988 với tên gọi lúc bấy giờ là Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Năm 1991 với quyết định số 66/NH-QĐ ngày 21/4/1991 của Thống đốc ngân hàng Nhà Nƣớc đã thành lập thêm sở giao dịch III - Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đóng tại Đà Nẵng làm nhiệm vụ quản lý và điều hành vốn cho 11 tỉnh khu vực miền trung và Tây Nguyên. Lúc này, trên địa bàn có 2 chi nhánh trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Việt Nam đó là: Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng và Sở giao dịch III-Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng.

Quyết định số 267/QĐ-HBBT ngày 19/10/1992 của Chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã sáp nhập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng vào Sở giao dịch III-Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Việt Nam tại Đà Nẵng vừa có nhiệm vụ quản lý, điều hòa vốn cho khu vực miền trung và Tây Nguyên vừa trực tiếp kinh doanh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng.

Năm 1997 tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng đƣợc chia tách thành 2 đơn vị hành chính trực thuộc Trung ƣơng, đó là: Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam. Phạm vi hoạt động của Sở giao dịch III - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Việt Nam tại Đà Nẵng theo đó cũng thu hẹp phạm vi trong thành phố Đà Nẵng.

Năm 1998, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thành lập thêm chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng. Nhƣ vậy, trên địa bàn thành phố Đà Nẵng cùng lúc có 2 đơn vị thành viên trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam&PTNT Việt Nam, đó là Sở giao dịch III- Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thành phố Đà Nẵng.

Năm 2000, Quyết định số 424/HĐBT – TCHC ngày 26/10/2000 của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã hợp nhất sở giao dịch III- Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại thành phố Đà Nẵng và Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thành phố Đà Nẵng thành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thành phố Đà Nẵng.

Năm 2012, quyết định số 214/QĐ-NHNN ngày 30/1/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam chuyển đổi Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thành Công ty TNHH MTV Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu. Theo đó Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam thành phố Đà Nẵng đổi tên thành Chi nhánh Công ty TNHH MTV Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn thành phố Đà Nẵng. Ngày 27/5/2015, thực hiện văn bản số 3240/NHNo-TCTL về việc hoàn thiện hồ sơ đăng ký kinh doanh, Chi nhánh Công ty TNHH MTV Ngân hàng Nông Nghiệp và

Phát triển Nông thôn thành phố Đà Nẵng đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng.

Đến 31/12/2016 cơ cấu và mạng lƣới chi nhánh trực thuộc gồm:1 hội sở chính, 14 chi nhánh loại 2 trực thuộc và 20 phòng giao dịch.

2.1.2. Chứ năn n ệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - C n án Đà Nẵng

a. Huy động vốn

- Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác trong nƣớc và nƣớc ngoài dƣới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và các giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc theo quy định của NHNo.

- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, chính quyền địa phƣơng và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nƣớc theo quy định của NHNo.

- Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài khi đƣợc Tổng giám đốc cho phép bằng văn bản

- Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo.

b. Hoạt động cho vay

Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và các loại cho vay khác theo quy định của NNNo.

c. Kinh doanh ngoại hối

Huy động vốn và cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu, bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

d. Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ

- Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nƣớc cho khách hàng - Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ.

- Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

e. Các dịch vụ khác

- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng bao gồm: thu, phát tiền mặt; mua bán vàng bạc, tiền tệ; máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ; két sắt, nhận bảo quản,cất giữ, chiết khấu thƣơng phiếu và các loại giấy tờ có giá khác, thẻ thanh toán; nhận ủy thác cho vay của các tổ chức tín dụng, tài chính, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc; đại lý cho thuê tài chính, chứng khoán, bảo hiểm… và các dịch vụ ngân hàng khác đƣợc Nhà Nƣớc và Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cho phép.

- Cầm cố, chiết khấu thƣơng phiếu và các giấy tờ ngắn hạn khác theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

- Thực hiện dịch vụ cầm đồ theo quy định của Pháp luật và của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

- Thực hiện kinh doanh các lĩnh vực khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

2.1.3. Cơ ấu tổ ứ N ân àn Nôn n ệp và p át tr ển nôn t ôn V ệt N m - C n án Đà Nẵn

Trong đó:

- Phòng KHDN - Phòng Khách hàng doanh nghiệp thực hiện thẩm định đề xuất cho vay đối với các phƣơng án, dự án đầu tƣ hiệu quả của các tổ chức kinh tế, thực hiện nghiệp vụ phát hành bảo lãnh, L/C; quản lý tín dụng khách hàng doanh nghiệp đối với các chi nhánh loại 2 và các phòng giao dich.

GIÁM ĐỐC P. GIÁMĐỐC PHÒNG KHDN PHÒNG KHCN P. GIÁM ĐỐC PHÒNG KTNQ PHÒNG ĐIỆN TOÁN P. GIÁMĐỐC PHÒNG DỊCH VỤ PHÒNG KDNH PHÒNG KHNV PHÒNG KTKSNB PHÒNG TH PHÒNG GD CHI NHÁNH LOẠI 2 PHÒNG GD

- Phòng KHCN - Phòng Khách hàng cá nhân thực hiện thẩm định đề xuất cho vay đối với các phƣơng án, dự án đầu tƣ hiệu quả của các cá nhân, thực hiện nghiệp vụ phát hành bảo lãnh, L/C; quản lý hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân đối với các chi nhánh loại 2 và các phòng giao dich.

- Phòng TH - Phòng Tổng hợp quản lý công tác cán bộ, tham mƣu cho lãnh đạo về công tác đào tạo, điều động bố trí cán bộ, thực hiện công tác lao động tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, y tế theo quy định của Nhà nƣớc.

- Phòng KTKSNB – Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ giám sát kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt động nghiệp vụ trong nội bộ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng.

- Phòng KHNV – Phòng Kế hoạch nguồn vốn lập kế hoạch kinh doanh cho các phòng chuyên đề, chi nhánh trực thuộc, cân đối với toàn chi nhánh; tham mƣu cho Ban Giám đốc về cơ cấu nguồn huy động và lãi suất huy động, lãi suất cho vay.

- Phòng Dịch vụ tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng.

- Phòng KDNH – Phòng Kinh doanh ngoại hối thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ với khách hàng.

- Phòng KTNQ – Phòng Kế toán ngân quỹ hạch toán kế toán toàn bộ hoạt động hoạt động kinh tế và tài sản của Ngân hàng, cân đối tài chính toàn Chi nhánh; bảo quản giấy tờ có giá và các giấy tờ khác liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố; thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt.

- Phòng Điện toán phụ trách lĩnh vực công nghiệp thông tin, kiểm soát user nghiệp vụ trên hệ thống IPCAS; bảo mật an toàn hệ thống thông tin Chi nhánh.

- Các chi nhánh loại 2, phòng giao dịch trực thuộc thực hiện chức năng huy động vốn, cho vay, phát triển các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đến khách

hàng theo thẩm quyền Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và Giám đốc Chi nhánh Đà Nẵng.

2.1.4. K á quát ết quả oạt độn ủ N ân àn Nôn n ệp và p át tr ển nôn t ôn V ệt N m - C n án Đà Nẵn từ năm 2014 đến năm 2016

a. Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1. Kết quả nguốn vốn huy động giai đoạn 2014-2016

ĐVT: tỷ đồng

C ỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số t ền Tỷ trọn Số t ền Tỷ trọn Số t ền Tỷ trọn 1. P ân t eo t ền ử 8.800 100% 10.655 100% 12.797 100% - Nội tệ 8.607 97,81% 10.428 97,87% 12.582 98,32%

- Ngoại tệ quy đổi 193 2,19% 227 2,13% 215 1,68%

2. Phân theo t ờ gian: 8.800 100% 10.655 100% 12.797 100% - Không kỳ hạn 1.428 16,23% 1.684 15,90% 1.712 13,38% - Kỳ hạn < 12 tháng 5.332 60,59% 6.358 59,67% 7.237 56,55% - Kỳ hạn 12-24 tháng 2.025 23,01% 2.580 24,21% 3.799 29,69% - Kỳ hạn > 24 tháng 14 0,17% 33 0,28% 49 0,38% 3. Phân theo thành p ần n tế: 8.800 100% 10.655 100% 12.797 100% - Tổ chức kinh tế 1.489 16,92% 1.507 14,14% 1.410 11,02% - Dân cƣ 7.311 83,08% 9.148 85,86% 11.387 88,98%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng)

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Đà Nẵng luôn chú trọng công tác huy động vốn, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm và có ý nghĩa quyết định đến việc hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh của Chi nhánh, trong các năm qua, với nhiều biện pháp tích cực và sáng tạo nhằm huy động vốn trong các tổ chức kinh tế, các tổ chức khác và mọi tầng lớp dân cƣ để chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình cũng nhƣ góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh tăng dần qua các năm. Cụ thể, tổng nguồn vốn huy động tiền gửi kể cả ngoại tệ quy đổi năm 2014 là 8.800 tỷ đồng, năm 2015 là 10.655 tỷ đồng và năm 2016 là 12.797 tỷ đồng. Trong điều kiện công tác huy động vốn có tính cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn, đây là một cố gắng lớn của chi nhánh để đảm bảo khả năng tự cân đối và đáp ứng nhu cầu thanh toán đối với các thành phần kinh tế.

Trong cơ cấu nguồn vốn huy động, phân loại theo tiền gửi thì nội tệ chiếm phần lớn, tỷ trọng tiên gửi nội tệ qua các năm đều trên 97%, năm 2016 là 98%, do cơ chế lãi suất huy động USD là 0%. Về kỳ hạn huy động, tỷ lệ vốn huy động tiền gửi có kỳ hạn ngắn dƣới 12 tháng giảm nhẹ qua các năm nhƣng luôn chiếm tỷ trọng cao, năm 2014 là 60,59%, năm 2015 là 59,67% và năm 2016 là 56,55%. Việc điều chỉnh giảm lãi suất huy động tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn từ 12-24 tháng đã tác động làm giảm tỷ trọng nguồn tiền gửi không kỳ hạn từ 16,23% năm 2014 còn 13,38% năm 2016 và tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi có kỳ hạn 12-24 tháng từ 23,01% năm 2014 lên thành 29,69% năm 2016. Trong các nghiệp vụ huy động, tiền gửi dân cƣ có tỷ trọng cao nhất và tăng đều qua các năm cả về số tuyệt đối lẫn tƣơng đối, năm 2014 huy động đƣợc 7.311 tỷ đồng, năm 2015 huy động đƣợc 9.148 tỷ đồng và năm 2016 huy động đƣợc 11.387 tỷ đồng. Nguyên nhân là do thu nhập của dân cƣ ngày càng cao, trong khi đó các kênh đầu tƣ khác lại rủi ro cao nhƣ bất động

sản, thị trƣờng chứng khoán, ngƣời dân với tâm lý an toàn hoặc là dùng tiền để mua vàng tích trữ, hoặc là đem gửi tiết kiệm có kỳ hạn trong ngân hàng với lãi suất cao nhằm thu đƣợc khoản tiền chênh lệch.

Cùng với các chính sách huy động vốn hợp lý, chi nhánh đã từng bƣớc khơi gợi đƣợc nguồn khách hàng sẵn có và thu hút khách hàng mới với lãi suất cạnh tranh, thái độ làm việc chuyên nghiệp, chính sách chăm sóc khách hàng và các chƣơng trình khuyến mãi phù hợp. Vì thế, thị phần huy động vốn của Ngân hàng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng luôn chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao so với các Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần khác. Cụ thể, theo báo cáo hoạt động Ngân hàng của Ngân hàng Nhà nƣớc Thành phố Đà Nẵng, thị phần huy của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng chiếm 13%, trong khi đó các Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc còn lại chiếm 29%, các Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần tƣ nhân chiếm 58%.

b. Hoạt động tín dụng

Bảng 2.2. Dư nợ cho vay giai đoạn 2014-2016

ĐVT: tỷ đồng

C ỉ t êu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số t ền Tỷ trọn Số t ền Tỷ trọn Số t ền Tỷ trọn 1. P ân t eo loạ t ền tệ 5.897 100% 6.475 100% 8.213 100% - Nội tệ 5.632 95,50% 6.360 98,22% 8.140 99,11%

- Ngoại tệ quy đổi 265 4,50% 115 1,78% 73 0,89%

2. P ân loạ t eo

t àn p ần n tế 5.897 100% 6.475 100% 8.213 100%

C ỉ t êu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Số t ền Tỷ trọn Số t ền Tỷ trọn Số t ền Tỷ trọn - Hộ gia đình, cá nhân 1.592 27% 1.914 29,56% 2.705 32,94% 3. P ân t eo t ờ ạn: 5.897 100% 6.475 100% 8.213 100% - Ngắn hạn 3.926 66,58% 4.176 64,49% 5.233 63,72% - Trung hạn 770 13,06% 835 12,90% 1.140 13,88% - Dài hạn 1.201 20,36% 1.464 22,61% 1.840 22,40%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng)

Cùng với sự tăng trƣởng liên tục của hoạt động huy động vốn, dƣ nợ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng cũng tăng trƣởng qua các năm. Phát huy vai trò chủ đạo của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng NNPTNT việt nam chi nhánh đà nẵng (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)