8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.3. Vai trò của kiểm tra thuế
- Vai trò là phương tiện phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm nảy sinh trong hoạt ựộng quản lý thuế. Về thực chất, vai trò này của hoạt ựộng kiểm tra thuế nhằm bảo ựảm sự tuân thủ các quy ựịnh pháp luật thuế từ phắa những người nộp thuế và cả phắa cơ quan thuế cũng như công chức thuế, chống thất thu và lạm thu thuế, phòng ngừa các hiện tượng tiêu cực trong toàn bộ quá trình quản lý thuế.
- Vai trò tư vấn, hướng dẫn người nộp thuế nâng cao hiểu biết và kỹ năng thực hiện tốt các yêu cầu của cơ quan thuế; ựộng viên tắnh tắch cực tự giác của người nộp thuế. Hoạt ựộng kiểm tra thuế không chỉ nhằm phát hiện sai phạm ựể xử lý mà quan trọng hơn là thực hiện vai trò hướng dẫn tư vấn người nộp thuế ựể tăng cường hiểu biết và qua ựó mà tránh sai phạm. Mặt khác, cũng cần ựộng viên tắnh tắch cực của người nộp thuế, giúp họ tránh xa các hành vi tiêu cực, sai trái, phát huy những suy nghĩ tắch cực và ý thức công dân trong việc khai thuế, nộp thuế. đây là vai trò nhằm tạo sự bền vững trong công tác quản lý thuế.
- Vai trò góp phần hoàn thiện cơ chế chắnh sách pháp luật về thuế, hoàn thiện chắnh sách, quy trình, thủ tục.
Hệ thống thuế ở nước ta hiện nay bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau. Mỗi sắc thuế ựiều tiết ựến một số ựối tượng xã hội nhất ựịnh và có những phương pháp quản lý thu khác nhau. Về cơ bản mỗi sắc thuế khi ựược ban hành ựều ựã ựược nghiên cứu kỹ và chuẩn bị chu ựáo nhưng do ựặc ựiểm nền kinh tế nước ta ựang ở thời kỳ chuyển ựổi từ hành chắnh, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường ựịnh hướng XHCN nên không tránh khỏi những khiếm khuyết, bất cập. Chắnh vì vậy kiểm tra, thanh tra thuế là nơi cung cấp các căn cứ, các bằng chứng cụ thể phản ánh một cách chân thực, sống ựộng các hoạt ựộng diễn ra trong thực tế, ựể phục vụ cho việc hòan thiện, bổ sung các chắnh sách cho phù hợp.
1.2.4. Các hình thức kiểm tra thuếựối với DN
Việc kiểm tra thuế có thể ựược tiến hành dưới nhiều hình thức ựa dạng. Có thể phân loại các hình thức này theo nhiều tiêu thức khác nhau, tùy thuộc mục ựắch nghiên cứu. Các tiêu thức phân loại chủ yếu là: căn cứ vào tắnh chất kế hoạch của hoạt ựộng kiểm tra; căn cứ phạm vi kiểm tra thuế; căn cứ trình tự thời gian; căn cứ vào ựịa ựiểm tiến hành kiểm tra.
a. Căn cứ vào tắnh chất kế hoạch của hoạt ựộng kiểm tra
Hoạt ựộng kiểm tra có hai hình thức là kiểm tra theo chương trình, kế hoạch và kiểm tra ựột xuất.
- Kiểm tra thuế theo chương trình, kế hoạch ựược tiến hành theo chương trình, kế hoạch ựã ựược phê duyệt. Căn cứ vào nguồn lực hiện có, tình hình chấp hành pháp luật thuế trên ựịa bàn và mục tiêu quản lý thuế, cơ quan thuế xây dựng kế hoạch kiểm tra và trình cấp thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra thuế ựược phê duyệt.
thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật thu theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo hoặc do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao.
b. Căn cứ phạm vi kiểm tra thuế
Theo tiêu thức này, kiểm tra thuế ựược chia thành hai hình thức là kiểm tra toàn diện và kiểm tra hạn chế.
i. Kiểm tra thuế toàn diện
Kiểm tra thuế toàn diện là hoạt ựộng kiểm tra ựược tiến hành trên tất cả các vấn ựề có liên quan ựến việc tuân thủ pháp luật thuế của người nộp thuế. Tắnh chất toàn diện thể hiện ở những ựiểm sau:
+ Kiểm tra tất cả sắc thuế mà Doanh nghiệp (với tư cách người nộp thuế) phải nộp.
+ Kiểm tra nhiều kỳ tắnh thuế: ựối với những sắc thuế nộp tờ khai năm thì thời kỳ kiểm tra là những kỳ tắnh thuế gần nhất và chỉ khi có các phát hiện trong quá trình kiểm tra thấy cần thiết mới mở rộng phạm vi kiểm tra. đối với những sắc thuế nộp tờ khai tháng thì thời kỳ kiểm tra thường là kỳ tắnh thuế gần nhất cộng với 2 kỳ tắnh thuế nữa, tuy nhiên kiểm tra dạng này thường là ngoại lệ.
Hình thức kiểm tra này có ưu ựiểm là xem xét các vấn ựề vừa sâu vừa toàn diện cho phép có cơ sở vững chắc ựể kết luận về mức ựộ tuân thủ pháp luật thuế của DN. Nhược ựiểm là ựòi hỏi các yêu cầu về nhân lực, tốn kém chi phắ.
ii. Kiểm tra hạn chế
Kiểm tra hạn chế là loại kiểm tra có giới hạn về phạm vi. Giới hạn ựó có thể là:
- Chỉ giới hạn trong một hoặc một số sắc thuế, chứ không phải toàn bộ các sắc thuế mà đTNT phải nộp, vắ dụ: chỉ kiểm tra về thuế giá trị gia tăng.
- Giới hạn về nội dung kiểm tra. Chẳng hạn chỉ kiểm tra một số chỉ tiêu nhất ựịnh và không bao gồm các phép thử hay các bước tuần tự kiểm tra cần
thiết cho phép người kiểm tra ựánh giá ựược tổng thể mức ựộ tuân thủ hay không tuân thủ pháp luật thuế của ựối tượng nộp thuế chịu sự kiểm tra.
c. Căn cứ trình tự thời gian
- Kiểm tra trước khi chấp nhận
- Kiểm tra trong phương thức tự khai, tự nộp (hay gọi là hậu kiểm)
d. Căn cứ vào ựịa ựiểm tiến hành kiểm tra
đây là cách phân loại quan trọng nhất ựối với các hình thức kiểm tra thuế. Theo cách phân loại này, hoạt ựộng kiểm tra thuế bao gồm hai hình thức:
i. Kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế
Hình thức này còn ựược gọi là Ộkiểm tra tại bànỢ. Việc kiểm tra tại trụ sở tại trụ sở cơ quan quản lý thuế ựược thực hiện thường xuyên ựối với các hồ sơ thuế nhằm ựánh giá tắnh ựầy ựủ, chắnh xác của các thông tin, chứng từ trong hồ sơ thuế, sự tuân thủ pháp luật về thuế của người nộp thuế.
Thực chất hoạt ựộng kiểm tra thuế tại trụ sở cơ quan quản lý thuế là công việc ựối chiếu, so sánh nội dung trong hồ sơ thuế với các thông tin, tài liệu có liên quan, các quy ựịnh của pháp luật về thuế, kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá trong trường hợp cần thiết ựối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
đặc ựiểm của hình thức kiểm tra này là ựược thực hiện tại trụ sở của cơ quan quản lý thuế dựa trên hồ sơ khai thuế mà người nộp thuế nộp, không cần ựến trụ sở của DN.
ii. Kiểm tra thuế tại trụ sở của Doanh nghiệp
Khái niệm trụ sở của DN (người nộp thuế) ựược ựịnh nghĩa là ựịa ựiểm DN tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt ựộng kinh doanh, bao gồm trụ sở chắnh, chi nhánh, cửa hàng, nơi sản xuất, nơi ựể hàng hoá, nơi ựể tài sản dùng cho sản xuất, kinh doanh.
trường hợp:
+ Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế trong trường hợp người nộp thuế không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu theo thông báo của cơ quan thuế; không khai bổ sung hồ sơ thuế hoặc giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế nhưng không chứng minh ựược số thuế ựã khai là ựúng; hoặc cơ quan thuế không ựủ căn cứ ựể ấn ựịnh số thuế phải nộp (còn gọi là kiểm tra từ hồ sơ khai thuế);
+ Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế ựối với trường hợp qua phân tắch, ựánh giá việc chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế xác ựịnh có dấu hiệu vi phạm pháp luật (còn gọi là kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm);
+ Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế ựối với các trường hợp kiểm tra trước hoàn thuế sau và kiểm tra sau hoàn thuế theo quy ựịnh (còn gọi là kiểm tra hoàn thuế);
+ Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế ựối với các trường hợp ựược lựa chọn theo kế hoạch, chuyên ựề do thủ trưởng cơ quan quản lý thuế cấp trên quyết ựịnh (còn gọi là kiểm tra theo kế hoạch, chuyên ựề);
+ Kiểm tra tại trụ sở người nộp thuế ựối với người nộp thuế chia tách, sáp nhập, hợp nhất, giải thể, phá sản, cổ phần hóa, ựóng mã số thuế, chuyển ựịa ựiểm kinh doanh và các trường hợp kiểm tra ựột xuất, kiểm tra theo chỉ ựạo của cấp có thẩm quyền (còn gọi là kiểm tra khác).
1.2.5. Nội dung công tác kiểm tra thuế của cơ quan thuế
a. Xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế
đình kỳ (ựầu năm, quý) cơ quan thuế xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế ựối với các DN thuộc phạm vi quản lý ựể trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt. Thông thường kế hoạch kiểm tra chủ yếu ựề cập ựến kế hoạch kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp.
b. Tiến hành kiểm tra
tiến hành các hoạt ựộng kiểm tra theo kế hoạch. Nội dung kiểm tra tập trung vào các vấn ựề chủ yếu sau:
- Kiểm tra việc chấp hành những quy ựịnh về ựăng ký thuế thông qua hồ sơ ựăng ký kinh doanh, ựăng ký thuế. Thông qua công tác kiểm tra sẽ giúp cơ quan thuế quản lý chặt chẽ đTNT ngay khi bắt ựầu hoạt ựộng, ựồng thời ựây là tiêu chắ quan trọng giúp cho cơ quan chức năng thống kế giám sát chống lợi dụng của đTNT không kinh doanh ựăng ký ựể sử dụng hóa ựơn khống nhằm thu lợi bất chắnh. Qua hoạt ựộng kiểm tra này sẽ ựánh giá trên từng ựịa bàn, ngành nghề, tình trạng hoạt ựộng kinh doanh như thế nào. Từ ựó phối hợp xử lý giữa các cơ quan chức năng.
- Kiểm tra việc chấp hành chế ựộ kế toán, hóa ựơn chứng từ. Là nội dung quan trọng ựể ựánh giá người nộp thuế có thực hiện nghiêm túc nghĩa vụ ựối với Nhà nước hay không. Việc thực hiện chế ựộ kế toán, hóa ựơn chứng từ có liên quan mật thiết ựến việc tắnh thuế, nộp thuế và công tác quản lý của Nhà nước. Qua việc kiểm tra sẽ ựánh ựánh giá ựược tắnh trung thực trong việc kê khai nộp thuế, ựây cũng là nội dung thường xuyên có biểu hiện gian lận, trốn thuế ựể tăng lợi nhuận như hạch toán sai bản chất của nghiệp vụ, tăng chi phắ, giảm doanh thu,..
- Kiểm tra việc thực hiện kê khai thuế và nộp thuế. Là hoạt ựộng kiểm tra ựối chiếu tài liệu, hồ sơ gửi cho cơ quan thuế như hồ sơ khai thuế GTGT, tờ khai thuế TNDN tạm tắnh, Quyết toán thuế,Ầvới hóa ựơn, chứng từ thực tế lưu giữ tại cơ sở kinh doanh nhằm xác ựịnh ựúng số thuế phải nộp, miễn giảm hoặc ựược hoàn; phát hiện các khoản chênh lệch về doanh số cũng như các khoản chi phắ bất hợp lý.
Cụ thể:
i. đối với kiểm tra bằng phương pháp thủ công
trụ sở cơ quan thuế ựược cơ quan Thuế phê duyệt hàng năm (cả phần bổ sung, ựiều chỉnh hàng quý hoặc 6 tháng theo quy ựịnh), chậm nhất là 25 ngày sau ngày kết thúc hạn nộp hồ sơ khai thuế, công chức kiểm tra thuế có trách nhiệm kiểm tra tất cả các loại hồ sơ khai thuế bao gồm: Hồ sơ khai thuế theo từng lần phát sinh; các loại hồ sơ khai thuế theo tháng; các loại hồ sơ khai thuế theo quý; các loại hồ sơ khai thuế theo năm của người nộp thuế ựược giao.
- Kiểm tra các căn cứ tắnh thuế ựể xác ựịnh số thuế phải nộp; số tiền thuế ựược miễn, giảm; số tiền hoàn thuế... theo phương pháp ựối chiếu, so sánh như sau:
+ đối chiếu với các quy ựịnh của các văn bản pháp luật về thuế.
+ đối chiếu các chỉ tiêu trong tờ khai thuế với các tài liệu kèm theo (nếu có).
+ đối chiếu các chỉ tiêu phản ánh trong tờ khai thuế, các tài liệu kèm theo tờ khai thuế (nếu có) với tờ khai thuế, các tài liệu kèm theo tờ khai thuế (nếu có) tháng trước, quý trước, năm trước.
+ đối chiếu với các dữ liệu của người nộp thuế có quy mô kinh doanh tương ựương, có cùng ngành nghề, mặt hàng ựăng ký kinh doanh.
+ đối chiếu với các thông tin, tài liệu thu thập ựược từ các nguồn khác (nếu có).
- Kết thúc kiểm tra mỗi hồ sơ khai thuế, công chức kiểm tra thuế phải nhận xét hồ sơ khai thuế bằng văn bản:
+ đối với các hồ sơ khai thuế khai ựầy ựủ chỉ tiêu; ựảm bảo tắnh hợp lý, chắnh xác của các thông tin, tài liệu; chưa phát hiện dấu hiệu rủi ro thì bản nhận xét hồ sơ khai thuế ựược lưu lại cùng với hồ sơ khai thuế.
+ đối với các hồ sơ khai thuế qua ựối chiếu, so sánh, phân tắch xét thấy có nội dung khai chưa ựúng, số liệu khai không chắnh xác hoặc có những nội
dung cần xác minh liên quan ựến số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế ựược miễn, số tiền thuế ựược giảm, số tiền thuế ựược hoàn... công chức kiểm tra thuế phải báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra trình thủ trưởng cơ quan thuế ban hành thông báo bằng văn bản ựề nghị người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thông tin tài liệu theo quy ựịnh.
ii. đối với kiểm tra bằng phần mềm ứng dụng
Nội dung kiểm tra tập trung vào các căn cứ tắnh thuế liên quan ựến việc xác ựịnh số thuế phải nộp; số tiền thuế ựược miễn, giảm; số tiền hoàn thuế.
Chậm nhất 25 ngày sau ngày kết thúc hạn nộp hồ sơ khai thuế, công chức kiểm tra sử dụng phần mềm ứng dụng kiểm tra hồ sơ khai thuế ựể kiểm tra gán ựiểm cho từng tiêu chắ; theo ựó ứng dụng sắp xếp người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) theo từng tiêu chắ rủi ro và ựưa ra nhận xét, cảnh báo ựối với từng tiêu chắ; ựồng thời ứng dụng sắp xếp người nộp thuế theo mức ựộ rủi ro tổng thể của toàn bộ tiêu chắ theo thứ tự từ rủi ro cao ựến rủi ro thấp giúp cho việc phân loại người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) theo mức ựộ rủi ro về thuế. Riêng ựối với thuế thu nhập cá nhân thì áp dụng phần mềm quản lý thuế thu nhập cá nhân ựể phát hiện rủi ro trong hồ sơ khai thuế thu nhập cá nhân, cá nhân có thu nhập từ 2 nơi trở lên chưa ựược khấu trừ thuế, không tự quyết toán thuế theo quy ựịnh.
Công chức kiểm tra in danh sách người nộp thuế sắp xếp theo mức ựộ rủi ro và in nhận xét, cảnh báo rủi ro ựối với từng người nộp thuế trên hệ thống.
Bản nhận xét (cảnh báo rủi ro) của từng người nộp thuế ựược in ra từ hệ thống, công chức kiểm tra tiếp tục xem xét, ựối chiếu hồ sơ khai thuế ựể bổ sung nhận xét (nếu có).
dấu hiệu vi phạm thì công chức kiểm tra in danh sách người nộp thuế chưa có rủi ro từ hệ thống và trình trưởng bộ phận kiểm tra ký duyệt ựể lưu hồ sơ kiểm tra.
đối với người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) có rủi ro thấp thì công chức kiểm tra in nhận xét hồ sơ khai thuế ựể trình trưởng bộ phận kiểm tra ký lưu hồ sơ mà không phải ban hành thông báo, trừ trường hợp có chỉ ựạo của trưởng bộ phận kiểm tra, thủ trưởng cơ quan thuế hoặc có những dấu hiệu nghi vấn cần phải làm rõ.
đối với người nộp thuế (hồ sơ khai thuế) có rủi ro cao và rủi ro vừa: bản nhận xét hồ sơ khai thuế có cảnh báo rủi ro về thuế thì công chức kiểm tra thuế in thông báo người nộp thuế theo thứ tự rủi ro cao ựến rủi ro vừa ựể báo cáo trưởng bộ phận kiểm tra trình thủ trưởng cơ quan Thuế ký thông báo ựề nghị người nộp thuế giải trình hoặc bổ sung thông tin tài liệu.
c. đối với Kiểm tra thuế tại trụ sở người nộp thuế
Kiểm tra thuế tại trụ sở Người nộp thuế bao gồm các trường hợp kiểm tra: kiểm tra từ hồ sơ khai thuế; kiểm tra theo dấu hiệu vi phạm; kiểm tra hoàn