Kiến nghị đối với các NHTM

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác thanh tra, giảm sát trong lĩnh vực tín dụng tại ngân hàng nhà nước , chi nhánh tỉnh đắk nông (Trang 124 - 133)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.3. Kiến nghị đối với các NHTM

thống thông tin phục vụ cho quản lý của bản thân nội bộ các ngân hàng và cung cấp định kỳ hoặc khi cần thiết các tài liệu, thông tin có liên quan cho Ngân hàng Nhà nƣớc đảm bảo đầy đủ, kịp thời, chính xác; Củng cố, hoàn thiện hệ thống KSNB bao gồm: Cơ chế, chính sách, quy chế nội bộ, cơ cấu tổ chức bộ máy, để đảm bảo khả năng giám sát chặt chẽ các nghiệp vụ; Thƣờng xuyên giáo dục đội ngũ cán bộ làm các công việc liên quan đến tiền có phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp tốt, có sức khoẻ, trí tuệ và tinh thần trách nhiệm cao.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Thông qua việc hoạch định mục tiêu và định hƣớng trong công tác thanh tra ngân hàng của NHNN Chi nhánh, và từ thực trạng hoạt động của công tác thanh tra trong lĩnh vực tín dụng tại NHNN chi nhánh tỉnh Đắk Nông đối với các chi nhánh NHTM trên địa bàn, Chƣơng này đã đƣa ra những giải pháp cụ thể, những kiến nghị với các cơ quan chức năng có thẩm quyền và các đơn vị có liên quan nhằm hoàn thiện công tác thanh tra trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng tại NHNN chi nhánh tỉnh Đắk Nông.

KẾT LUẬN

Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành các nhiệm vụ mà mục tiêu nghiên cứu đề ra. Cụ thể, luận văn đã giải quyết đƣợc các nhiệm vụ nghiên cứu sau:

- Hệ thống hóa một số vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận trong hoạt động thanh tra của Ngân hàng Trung ƣơng đối với ngân hàng thƣơng mại. Trong đó, các nội dung trọng tâm là khẳng định vai trò quan trọng không thể thiếu của hoạt động thanh tra NHNN đối với NHTM, đồng thời cụ thể hóa các nội dung trong hoạt động TTNH bao gồm hai phƣơng thức GSTX và TTTC; Trên cơ sở các nguyên tắc chuẩn mực quốc tế Basel II, xây dựng và đề xuất các tiêu chí đánh giá hoạt động thanh tra, giám sát của NHNN đối với hoạt động tín dụng của NHTM. Ngoài ra, luận văn đã phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh tra ngân hàng.

- Phân tích, đánh giá để làm rõ thực trạng hoạt động thanh tra trong lĩnh vực tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Đắk Nông đối với các NHTM trên địa bàn. Qua đó, rút ra đƣợc những mặt ƣu, nhƣợc điểm của công tác này và phân tích các hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác thanh tra, giám sát lĩnh vực tín dụng tại Chi nhánh NHNN tỉnh Đắk Nông.

- Đề xuất hệ thống gồm 9 giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thanh tra trong lĩnh vực tín dụng tại NHNN chi nhánh tỉnh Đắk Nông đối với các NHTM trên địa bàn, bao gồm các giải pháp: Hoàn thiện quy trình thanh tra hoạt động cấp tín dụng; Kết hợp nhiều hình thức thanh tra tại chỗ để bổ sung khiếm khuyến của từng hình thức thanh tra; Tăng cƣờng công tác xử lý sau thanh tra; Chuyển dần từ phƣơng pháp thanh tra tuân thủ sang thanh tra trê cơ sở rủi ro; Nâng ccao hiệu quả GSTX tại NHNN chi nhánh; Tổ chức tốt việc thực hiện các kiến nghị sau thanh tra; Phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra đủ

về chất lƣợng và đảm bảo về số lƣợng; Tăng cƣờng sự chỉ đạo và phối hợp với các đơn vị, cơ quan chức năng có liên quan trong công tác thanh tra ngân hàng; Hoàn thiện và đổi mới mô hình tổ chức từ thanh tra NHNNTW đến địa phƣơng; Các giải pháp bổ trợ.

Đồng thời, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các giải pháp, luận văn cũng đã đề xuất các kiến nghị với Chính phủ, với Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam những vấn đề mang tính thực tiễn trong gia đoạn hiện nay và xu hƣớng trong những năm đến.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo cáo 3 năm 2012 – 2014 của NHNN chi nhánh tỉnh Đắk Nông

[2] Chính phủ, Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối.

[3] Chính phủ, Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về Quản lý hoạt động kinh doanh vàng.

[4] Chính phủ, Nghị định số 219/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 về Quản lý vay, trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp không được Chính phủ bảo lãnh.

[5] Chính phủ, Nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 1/11/2005 Ban hành quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài

[6] Chính phủ, Nghị định 86/2011/NĐ-CP ngày 22-9-2011 hướng dẫn thực hiện Luật Thanh tra 2010.

[7] Chính phủ, Nghị định 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 của Chính phủ về Tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng.

[8] Chính phủ, Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

[9] Chính phủ, Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 26/12/2006 về giao địch bảo đảm.

[10] Nguyễn Đăng Dờn (2013), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Lao động.

[11] Lâm Chí Dũng (2010), Giáo trình kế toán ngân hàng,Đại học Kinh tế Đà Nẵng.

[12] Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải

Thống kê.

[14] Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15/11/2010;

[15] Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010; [16] Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010;

[17] Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 về đăng ký giao dịch bảo đảm.

[18] Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 về sửa đổi một số điều của Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 26/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo.

[19] Thanh tra Chính phủ (2009), Quy định về chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam, Quyết định 83/2009/QĐ-TTg, Hà Nội Thanh tra Chính phủ.

[20] Thanh tra Chính phủ, Thông tƣ số 02/2010/TT-TTCP ngày 02/3/2010

Quy định quy trình tiến hành một cuộc thanh tra.

[21] Thông tƣ liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 16/6/2014 giữa Bộ Tƣ pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, hướng dẫn một số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm.

[22] Thống đốc NHNN, Quyết định 398/1999/QĐ-NHNN3 ngày 09/11/1999 ban hành quy chế giám sát từ xa đối với các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam.

[23] Thống đốc NHNN, Quyết định 290/2014/QĐ-NHNN ngày 25/02/2014 Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 của Chính phủ về Tổ chức và hoạt động của Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng.

[25] Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài. [26] Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 35/2014/QĐ-TTg ngày 12/6/2014

Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng.

[27] Trƣờng Cán bộ thanh tra (2009), Nghiệp vụ Công tác thanh tra, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

[28] Quyết định 493/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về việc ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng đự phòng để xử lý rủi ro tín đụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD.

[29] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2008), Thanh tra, giám sát, kiểm soát, kiểm toán ngân hàng, NXB Thanh Niên, Tạp chí Ngân hàng.

[30] Nguyễn Đình Tự (2005), Kỹ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng- Quyển 4, NXB Thống kê, Hà Nội.

[31] Nguyễn Đăng Dờn (2009), Nghiệp vụ ngân hàng trung ương, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh

[32] Tạp chí Ngân hàng (2013), Tuyển tập bài viết về Tiền tệ - Ngân hàng Việt Nam.

[33] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010-quyển 3), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Ngành ngân hàng.

[34] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014-quyển 6), Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Ngành ngân hàng

[35] Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội, Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL- UBTVQH; Pháp lệnh số 06/2013/UBTVQH13 ngày 18/3/2013 về việc sử đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối;

[36] Viện Ngôn ngữ Việt Nam (2003), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội.

[37] Peter.S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

Website tham khảo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác thanh tra, giảm sát trong lĩnh vực tín dụng tại ngân hàng nhà nước , chi nhánh tỉnh đắk nông (Trang 124 - 133)