Một số kinh nghiệm giảm nghèo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp giảm nghèo trên địa bàn tỉnh đắc nông (Trang 39)

7. Tổng quan nghiên cứu liên quan ñến luận văn

1.4.1. Một số kinh nghiệm giảm nghèo

a. Kinh nghim gim nghèo ca tnh Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh nghèo trong cả nước. để thực hiện công tác giảm nghèo, tỉnh xây dựng các mô hình, chỉ ựạo ựiểm ở cấp xã ựể rút kinh nghiệm

triển khai cho các huyện và toàn tỉnh. để nghiên cứu các giải phảm giảm nghèo, Hà Tĩnh ựã phân chia và ựi sâu nghiên cứu ựặc ựiểm của từng vùng sinh thái khác nhau. Trên cơ sở phân loại từng vùng sinh thái, các giải pháp giảm nghèo ựược triển khai làm thắ ựiểm, xây dựng mô hình ựể rút ra bài học, cách làm ựề nhân rộng. Cần tăng cường sự lãnh ựạo của các cấp ủy đảng, sự ựiều hành của chắnh quyền và huy ựộng sức mạnh của cả hệ thống chắnh trị và nhân dân thực hiện chắnh sách giảm nghèo theo hướng bền vững. Ban chỉ ựạo giảm nghèo của tỉnh và các huyện cần phải ựiều tra, khảo sát sâu sắc tình hình cụ thể từng ựịa bàn, rà soát từng nhóm ựối tượng ựể trên cơ sở ựó vận dụng sáng tạo chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước phù hợp với ựiều kiện kinh tế - xã hội của từng nhóm ựối tượng ựể ựưa ra những mô hình giảm nghèo hiệu quả. Cần thu hút và huy ựộng ựược ựược các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, doanh nhân trong và ngoài nước giúp ựỡ các ựối tượng nghèo (hỗ trợ tài chắnh; kinh nghiệm, công nghệ, kỹ thuật). đưa mục tiêu giảm nghèo bền vững thành tiêu chắ quan trọng trong phương hướng, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương, ựơn vị. đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận ựộng nhân dân tham gia thực hiện chắnh sách giảm nghèo của ựịa phương. Công tác tuyên truyền phong phú về nội dung, cách thức, bao phủ rộng thì chủ trương, chắnh sách về giảm nghèo bền vững nhanh chóng ựi vào cuộc sống, tạo ra hiệu ứng sâu rộng. Một trong những kinh nghiệm hiệu quả của Hà Tĩnh là sử dụng các phương tiện truyền thông ựể tuyên truyền, vận ựộng một cách sâu rộng ựến người dân. Hình thức tuyên truyền: qua ựài phát thanh, truyền hình; qua báo chắ; qua các lớp tập huấn; qua các buổi họp thôn, làng...

b. Kinh nghim gim nghèo ca tnh Qung Tr

đối với một tỉnh nghèo và nguồn lực còn hạn chế như tỉnh Quảng Trị, việc lồng ghép và ựầu tư tập trung cho một số xã nghèo nhất, khó khăn nhất

ựể nâng dần khả năng phát triển kinh tế - xã hội, có tác ựộng tắch cực ựến giảm nghèo nhanh và bền vững. Một trong những biện pháp giảm nghèo tắch cực cho tỉnh Quảng Trị ựó là giải quyết việc làm tốt và hiệu quả. Bên cạnh ựó, tỉnh còn tranh thủ tối ựa sự hỗ trợ giúp ựỡ của các ựơn vị, tổ chức, cá nhân trong nước và Quốc tế ựể thực hiện chương trình giảm nghèo.đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế gắn liền với thực hiện tốt chắnh sách an sinh xã hội. Tăng trưởng kinh tế ổn ựịnh là sơ sở, tiền ựề nguồn lực cho giảm nghèo bền vững. Vì thế, tỉnh Hải Dương tập trung khắc phục những khó khăn, huy ựộng mọi tiềm năng ựể giữ ổn ựịnh và từng bước ựẩy mạnh tăng trưởng, phát triển kinh tế. Bên cạnh ựó, thực hiện bảo ựảm an sinh xã hội, nhất là ựối tượng yếu thế trong xã hội: ựẩy mạnh chắnh sách giải quyết việc làm cho người dân nghèo; hỗ trợ việc mua bảo hiểm y tế cho người dân nghèo; trợ giúp kịp thời những ựối tượng gặp rủi ro... Do giảm nghèo là một trong những trụ cột quan trọng của chắnh sách an sinh xã hội nên các trụ cột khác thuộc chắnh sách an sinh xã hội sẽ tác ựộng, hỗ trợ chắnh sách giảm nghèo. Cho nên, phải có những biện pháp ựồng bộ, phù hợp ựể thúc ựẩy giảm nghèo và ựảm bảo an sinh xã hội hiệu quả, nhanh chóng. Thường xuyên nghiên cứu, ựánh giá, rút kinh nghiệm trong quá trình thực hiện giảm nghèo về: hoạch ựịnh chắnh sách và chỉ ựạo thực hiện; huy ựộng và sử dụng các nguồn lực (ựặc biệt là nguồn lực tài chắnh); xây dựng, ựào tạo và sử dụng ựội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo; kinh nghiệm về ựẩy mạnh tăng trưởng kinh tế hiệu quả, bền vững;... Ngoài ra, phải thường xuyên nghiên cứu, trao ựổi với các ựịa phương khác trong khu vực và cả nước ựể học tập những kinh nghiệm, sáng tạo. Phát huy vai trò Ộtự giảm nghèo bền vữngỢ, Ộtự an sinhỢ của những ựối tượng thuộc hộ nghèo. đây là một trong những vấn ựề cốt lõi, quan trọng, ựóng vai trò là chủ thể của chắnh sách giảm nghèo bền vững. Tỉnh tuyên truyền giáo dục và có biện pháp hữu hiệu ựể mỗi hộ nghèo thấy ựược trách nhiệm trong việc giảm nghèo; tránh tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ của Nhà nước và xã hội. Nâng cao ý thức tự lập vươn lên của mỗi hộ dân và cộng ựồng dân cư ựể

khẳng ựịnh mình trong xã hội, có trách nhiệm cải thiện và nâng cao ựời sống của bản thân và gia ựình trước sự phát triển, ựi lên của xã hội.

1.4.2. Bài học rút ra ựối với tỉnh đắk Nông trong giảm nghèo hiện nay

Một là, Những ựịa phương có tốc ựộ XđGN nhanh, bền vững, ựời sống vật chất tinh thần của nhân dân ựược cải thiện rõ rệt là do có sự chỉ ựạo sát sao, kiên quyết của các cấp ủy đảng, chắnh quyền; sự phối hợp chặt chẽ của các sở, ban ngành, Mặt trận, ựoàn thể và sự nỗ lực lớn của chắnh người nghèo. Coi công tác XđGN là một nhiệm vụ chắnh trị quan trọng của toàn đảng, toàn dân, của tổ chức, ựơn vị.

Hai là, Biết phát huy nội lực của ựịa phương, ựồng thời tranh thủ sự quan tâm giúp ựỡ của các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước ựể thu hút ựầu tư phát triển. Tổ chức chỉ ựạo thực hiện tốt các chương trình, dự án ựầu tư, tạo thêm niềm tin cho người dân.

Ba là, Ban chỉ ựạo XđGN các cấp chủ yếu là kiêm nhiệm nên việc xây dựng, củng cố và biết phát huy vai trò của bộ phận chuyên trách rất quan trọng, ựặc biệt là bố trắ công việc ổn ựịnh, tập huấn nâng cao nghiệp vụ ựảm bảo chất lượng, chế ựộ tiền lương, phụ cấp cho ựội ngũ cán bộ chuyên trách, nhất là cán bộ cấp cơ sở, làm cho lực lượng này trở thành nòng cốt ựưa chủ trương, chắnh sách của đảng, Nhà nước ựến với người nghèo, người lao ựộng, ựồng thời giúp BCđ các cấp tiếp cận với thực tế, tăng tắnh năng ựộng trong quản lý, ựiều hành.

Bốn là, Những chắnh sách, hỗ trợ của các cấp, các ngành chỉ là ựiều kiện ựủ, ựiều kiện cần ựể xoá ựói giảm nghèo bền vững chắnh là sự nỗ lực của bản thân người nghèo, hộ nghèo... Bởi khi người dân không có khát vọng làm giàu, tinh thần quyết tâm học hỏi thì sự hỗ trợ, ựầu tư bên ngoài cũng khó phát huy tác dụng. Do ựó, ựể công cuộc XđGN thành công chắnh là sự nỗ lực từ chắnh bản thân mỗi người nghèo. Khi họ ựã có ý thức vươn lên thoát nghèo

thì những cơ chế, chắnh sách hỗ trợ sẽ là nền tảng ựể họ vươn lên bằng chắnh khả năng của mình.

Năm là, Muốn thực hiện tốt công tác XđGN phải tạo ựược sự thống nhất trong nhận thức và hành ựộng. Có nhận thức tốt sẽ có ựược sự ựồng tâm hiệp lực, sẽ tạo ựược sức mạnh tổng hợp trong thực hiện chương trình, ựây là chìa khoá cho sự thành công.

Qua 5 năm (2010-2015) thực hiện Chương trình XđGN, ựời sống của người nghèo và hạ tầng vùng nghèo ựược cải thiện rõ rệt, vị thế của người nghèo từng bước ựược nâng lên, ựã chứng tỏ ựược rằng chương trình XđGN là một chủ trương ựúng ựắn, hợp lòng dân, ựã khơi dậy và làm phong phú thêm truyền thống nhân ựạo của dân tộc ta. Cũng chắnh từ Chương trình này, mối quan hệ giữa đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc và ựoàn thể nhân dân ựược củng cố, tình cảm trong cộng ựồng dân cư ựược gắn bó sâu sắc hơn, góp phần tắch cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn ựịnh chắnh trị, an ninh trật tự.

Kết luận Chương 1

Trong chương 1, luận văn ựã tập trung trình bày cơ sở lý luận về giảm nghèo. Trong ựó luận văn ựã làm rõ khái niệm hộ nghèo, giảm nghèo; Tiêu chắ xác ựịnh hộ nghèo; Ý nghĩa của vấn ựề giảm nghèo. Trong chương này luận văn cũng ựã trình bày nội dung về giảm nghèo cũng như các nhân tố ảnh hưởng ựến giảm nghèo. Trong ựó nội dung của giảm nghèo bao gồm những vấn ựề như : Hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề; Cho vay tắn dụng ựể giảm nghèo; Hỗ trợ Y tế, giáo dục và cơ sở vật chất khác cho hộ nghèo, huyện nghèo; Hướng dẫn người nghèo cách làm ăn và khuyến Nông Lâm Ngư. Các nhân tố ảnh hưởng ựến công tác giảm nghèo bao gồm: Nhóm nhân tố thuộc về ựiều kiện tự nhiên; Nhóm nhân tố thuộc về ựiều kiện xã hội; Nhóm nhân tố thuộc về ựiều kiện kinh tế. Kết thúc chưong 1 luận văn ựã trình bày kinh nghiệm giảm nghèo ở Quảng Trị và Hà Tĩnh có thể nghiên cứu vận dụng trong công tác giảm nghèo ở tỉnh đắk Nông.

Việc nghiên cứu những vấn ựề cơ sở lý luận ở Chương 1 ựặt nền tảng, hình thành khung lý luận vững chắc ựể nghiên cứu Chương 2 và Chương 3 của luận văn.

CHƯƠNG 2

THC TRNG CÔNG TÁC GIM NGHÈO

TNH đẮK NÔNG

2.1. KHÁI QUÁT đẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG đẾN CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở TỈNH đẮK NÔNG

2.1.1. điều kiện tự nhiên tỉnh đắk Nông

a. V trắ ựịa lý, ựịa hình, khắ hu

* Vị trắ ựịa lý

đắk Nông nằm ở cửa ngõ phắa tây nam của Tây Nguyên. Trung tâm tỉnh đắk Nông nằm cách thành phố Buôn Ma Thuột với chiều dài 125 km theo ựường quốc lộ 14, cách thành phố Hồ Chắ Minh khoảng 250 km về phắa nam, có hai cửa khẩu là cửa khẩu đắk Per thuộc huyện đắk Mil và Bup'rang thuộc ựịa phận Tuy đức.

Tỉnh đăk Nông có tọa ựộ ựịa lý: - Từ 11ồ45 ựến 12ồ50 vĩ ựộ bắc.

- Từ 107ồ12 ựến 108ồ07 kinh ựộ ựông.

Có ựường ựịa giới hành chắnh tiếp giáp như sau: - Phắa Bắc và đông Bắc giáp với tỉnh đắk Lắk. - Phắa đông và đông Nam giáp với tỉnh Lâm đồng. - Phắa Nam giáp với tỉnh Bình Phước.

- Phắa Tây giáp với Vương quốc Camphuchia. (xem ở phụ lục số 01).

* Khắ hậu, thời tiết

Khắ hậu đăk Nông chuyển tiếp giữa hai tiểu vùng khắ hậu Tây Nguyên và đông nam bộ, chắnh vì vậy chế ựộ khắ hậu mang ựặc ựiểm chung của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cận xắch ựạo, nhưng có sự nâng lên của ựịa hình nên có ựặc trưng của khắ hậu cao nguyên nhiệt ựới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng của gió mùa tây nam khô nóng. Khắ hậu phân hóa thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và

mùa khô. Mùa mưa thường kéo dài từ tháng 4 ựến hết tháng 11, tập trung trên 90% lượng mưa cả năm, Lượng mưa trung bình năm 2.513 mm. Mùa khô từ tháng 12 ựến hết tháng 3 năm sau, lượng mưa không ựáng kể. Nhiệt ựộ trung bình năm 22-230C, nhiệt ựộ cao nhất 350C, thấp nhất 140C.

* địa hình:

đắk Nông nằm trọn trên cao nguyên MỖNông, với ựộ cao trung bình từ 600 mét ựến 700 mét so với mặt nước biển, cao nhất là ở Tà đùng với ựộ cao lên ựến 1.982 mét. Nhìn chung ựịa hình đăk Nông chạy dài và thấp dần từ ựông sang tây. địa hình ựa dạng, phong phú và bị chia cắt mạnh, có sự xen kẽ giữa các núi cao, với các cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, lượn sóng, khá bằng phẳng xen kẽ các dải ựồng bằng thấp trũng

b. Tài nguyên ựất ai.

* Tài nguyên ựất:

đất ựai là cơ sở của sản xuất nông nghiệp, là tư liệu sản xuất ựặc biệt, ựồng thời cũng là nhân tố quan trọng hợp thành môi trường. Theo kết quả ựiều tra ựất của Viện quy hoạch & thiết kế nông nghiệp, tại tỉnh đăk Nông có 7 nhóm ựất và 22 ựơn vị ựất ựai.

- Nhóm ựất phù sa (Fluvisols): Phân bố dọc theo sông, suối, chủ yếu tập trung ở ựộ dốc từ 0-30. Nhóm ựất phù sa phân bố trên ựịa hình khá bằng phẳng, hầu hết cơ giới ựất là thịt nhẹ ựến trung bình, ựộ phì tương ựối khá, gần nguồn nước,.. Căn cứ ựặc ựiểm hoá lý và ựiều kiện ựịa hình trên ựất này có thể khai thác trồng các cây lương thực ngắn ngày như lúa, ngô, các loại ựậu ựỗ, Ầ

- Nhóm ựất glây - gleysols (GL): Nhóm ựất Glây chiếm 2,53% diện tắch tự nhiên. Phân bố tập trung ở các thung lũng hợp thủy vùng núi, ngập nước theo mùa hoặc các khu vực ựồng bằng thấp xa sông.

Nhóm ựất Glây có ựộ phì khá, ựịa hình khá bằng, gần nguồn nước nhưng thường bị úng. đất này thắch hợp cho trồng lúa nước hoặc các cây

trồng cạn ngắn ngày, mùa khô ở vùng ựất trũng có thể trồng lúa 2, 3 vụ. Cần lưu ý là ựất rất chua nên cần ựặc biệt ưu tiên bón vôi mới có thể nâng cao năng suất lúa. Mặt khác, ựất do chặt bắ nên cày phơi ải trong mùa khô ựể oxy hóa các hợp chất ựộc tắch tụ trong ựất.

- Nhóm ựất xám - Acrisols (X): Ở những ựơn vị ựất ựai này nếu thoát nước kém, ựịa hình bằng phẳng thì có thể trồng lúa. Còn ựối với những ựơn vị ựất ựai có ựộ dốc cao (15-250), tầng dày mỏng (< 50cm), ắt chua, nên phát triển trồng cây lâm nghiệp. Nếu có ựộ dốc thấp và tầng dày từ 70-100cm, thoát nước tốt thì có thể phát triển trồng cây ngắn ngày và cây công nghiệp lâu năm ựặc biệt ở những vùng ựất có hàm lượng chất hữu cơ cao và ựộ chua ắt.

- Nhóm ựất ựen - Luvisols (R): Phân bố ở những nơi có ựịa hình bằng thoải, ắt dốc, thường ở vị trắ trung gian giữa vùng ựồng bằng và ựồi núi.

Những ựơn vị ựất ựai thoát nước kém và chế ựộ bức xạ trung bình ngày ngắn có thể bố trắ trồng lúa. Những ựơn vị ựất ựai khác có thể bố trắ trồng các loại cây ngắn ngày như ựậu ựỗ, mắa, thuốc lá và cây lâu năm như ựiều, cây ăn quả và thường cho năng suất cao.

- Nhóm ựất nâu thẩm - Phaeozems (PH): . Phân bố ở trên ựịa hình sườn thoải, ắt chia cắt. đất nâu thẫm trên ựá bọt và ựá Bazan có hàm lượng dinh dưỡng khá và cân ựối. Tuy nhiên, lại bị hạn chế lớn hơn là có kết von nông và tỉ lệ kết von cao, nên hầu hết là ựất tầng mỏng. Mặt khác, lại ựược phân bố trên ựịa hình ựồi. Vì vậy, ựất nâu thẫm trên ựá bọt và ựá Bazan chủ yếu thắch nghi cho cây trồng cạn hàng năm như ựậu ựỗ, thuốc lá, bông vải và một số cây lâu năm như ựiều, mãng cầu; ở các khu vực chân sườn ựồi nơi có ựiều kiện tưới nước có thể trồng cà phê hoặc tiêu.

- Nhóm ựất ựỏ- Ferralsols (Fự): Theo phân loại cũ chúng thuộc nhóm ựất nâu ựỏ trên ựá bazan. đất ựỏ có ựộ phì khá hơn các nhóm ựất khác, chúng có hàm lượng chất hữu cơ trong ựất cao, ựất có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ

sét vật lý cao và tăng dần theo chiều sâu phẫu diện. đất có phản ứng chua, hầu hết chỉ số pHkcl ựều dưới 5,5. thuận lợi ựể phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như: cà phê, cao su, tiêu, sầu riêngẦ.

- Nhóm ựất có tầng sét chặt, cơ giới phân dị Planols (PL): Nhóm ựất này phân bố ở ựịa hình lòng chảo hoặc thung lũng. Do quá trình hình thành ựất chủ ựạo là quá trình rửa trôi tạo nên tầng sét chặt trong ựất. Diện tắch này phân bố ở ựịa hình ắt dốc nếu có nguồn nước tưới có thể phát triển lúa nước hoặc trồng các loại cây trồng cạn ngắn ngày, song cần có chế ựộ phân bón

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp giảm nghèo trên địa bàn tỉnh đắc nông (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)