Những tồn tại trong công tác giảm nghèo và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp giảm nghèo trên địa bàn tỉnh đắc nông (Trang 80 - 86)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO

2.4. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ðẮK

2.4.2. Những tồn tại trong công tác giảm nghèo và nguyên nhân

a. Nhng tn ti

- Kết quả giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo vẫn cịn rất cao so với bình quân chung của cả nước, tỷ lệ hộ thốt nghèo hàng năm thấp và số hộ tái nghèo, cận nghèo cịn ở mức cao.

- Chênh lệch giàu - nghèo giữa các vùng, nhĩm dân cư chưa được thu hẹp, nhất là các vùng, các huyện cĩ người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số và vùng nơng thơn giảm chậm.

- Hộ gia đình nghèo thiếu đất canh tác hoặc đất canh tác nơng nghiệp hạn chế, thiếu nhà ở hoặc nhà tạm bợ vẫn cịn khá lớn.

- Sản xuất nơng lâm nghiệp của tỉnh chủ yếu mang tính tự cung, tự cấp và sản xuất sản phẩm với quy mơ nhỏ, năng suất thấp, hiệu quả kinh tế chưa cao, cịn lệ thuộc vào thiên nhiên, đại đa số người dân của tỉnh chủ yếu sống bằng nghề nơng nghiệp nên thu nhập tăng trưởng chậm và chưa bền vững, làm tỷ lệ hộ nghèo giảm chậm. ðồng thời tỷ lệ tăng dân số tự nhiên cịn cao nên quy mơ nhân khẩu của hộ lớn dẫn đến thu nhập bình quân đầu người trong hộ thấp và rơi vào nghèo đĩi.

- Người lao động chưa qua đào tạo, chưa được tập huấn, hướng dẫn kỷ thuật sản xuất, thiếu kiến thức làm ăn vẫn cịn nhiều.

- Quy mơ nhân khẩu trên địa bàn vẫn cịn thưa, số người ăn theo cịn ở mức cao.

- Nguồn vốn cho vay phát triển sản xuất trên địa bàn tỉnh vẫn cịn ở mức thấp, hộ nghèo khĩ tiếp cận được nguồn vốn cho vay, chủ yếu là nguồn vốn vay ưu đãi từ NHCSXH tỉnh, một số hộ cịn sử dụng vốn vay ưu đãi xĩi đĩi, giảm nghèo sai mục đích nên hiệu quả sử dụng vốn vay chưa cao.

b. Nguyên nhân tn ti và hn chế:

- Tỉnh ðăk Nơng là một trong những mới thành lập, cĩ xuất phát điểm thấp, điều kiện về cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, giao thơng đi lại khĩ khăn, cách trở, khơng nằm trên các huyết mạch giao thơng thuận lợi nên việc trao đổi hàng hĩa, thúc đẩy phát triển kinh tế gặp nhiều khĩ khăn; điều kiện về tự nhiên của tỉnh khơng thuận lợi, đất đai kém màu mở, thời tiết thất thường,

vào mùa khơ thường xảy ra hạn hán và mùa mưa thì lũ lụt, ngập úng nên gặp nhiều rủi ro, thiệt hại mất mùa. Từ đĩ ảnh hưởng đến việc giảm nghèo của tỉnh.

- Tuy được Nhà nước ưu tiên nguồn lực đầu tư cho các huyện nghèo, xã, thơn, buơn đặc biệt khĩ khăn vùng dân tộc thiểu số, nhưng mức đầu tư cịn thấp so với nhu cầu thực tế của địa phương; cĩ nhiều chính sách giảm nghèo nhưng chủ yếu chỉ mang tính hỗ trợ ở mức thấp, trong khi chính sách đầu tư tạo sinh kế cho người nghèo chưa nhiều.

- Chưa kịp thời ban hành các chính sách hỗ trợ hộ cận nghèo, hộ mới thốt nghèo nên cơng tác giảm nghèo chưa bền vững cịn xảy ra tình trạng tái nghèo.

- Cơng tác khuyến nơng, lâm, ngư vẫn cịn mặt hạn chế, chưa phổ biến rộng rãi đến các hộ nghèo, một số phương pháp khuyến nơng nơng, lâm, ngư chưa phù hợp với tình hình thực tế của tỉnh;

- Cơng tác phối hợp giữa cho vay vốn ưu đãi với các chương trình hỗ trợ hướng dẫn cách thức tổ chức sản xuất, kinh doanh thơng qua cơng tác khuyến nơng, lâm, ngư…chưa chặt chẽ.

- Trình độ học vấn, trình độ tay nghề của người nghèo cịn khá thấp, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số, do đĩ rất khĩ khăn trong việc tiếp cận học nghề, tập huấn khuyến nơng, lâm, ngư nghiệp... Trong khi đĩ số hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh chiếm tỷ lệ khá cao, (gần 40% dân số cả tỉnh), và vẫn cịn một bộ phận với tập quán sản xuất cũ, lạc hậu. Việc hướng dẫn áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cơng tác tuyên truyền sinh đẻ theo kế hoạch cịn gặp nhiều khĩ khăn, làm ảnh hưởng đến cơng tác xĩa đĩi, giảm nghèo.

- Cơng tác tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức về giảm nghèo và các chính sách tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận và được hưởng các

dịch vụ xã hội cịn chưa thường xuyên và sâu rộng, vẫn cịn một số hộ nghèo chưa nắm hết các chủ trương, chính sách của nhà nước hỗ trợ để phối hợp với các nguồn lực sẵn cĩ đầu tư phát triển sản xuất; một bộ phận người nghèo cịn trơng chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước, chưa quyết tâm làm ăn, chưa thật sự phấn đấu vươn lên thốt nghèo, đây là một trong những nguyên nhân làm chậm về giảm tỷ lệ hộ nghèo.

- Trong thời gian qua, người dân trên địa bàn tỉnh nĩi chung và người nghèo nĩi riêng đã chịu sự tác động, ảnh hưởng của tình hình suy giảm kinh tế tồn cầu, giá cả hàng hĩa luơn biến động ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vật tư nơng nghiệp luơn ở mức cao, trong khi giá sản phẩm tiêu thụ thì lại giảm đã làm cho cuộc sống của người nghèo gặp thêm khĩ khăn làm chậm cơng tác giảm nghèo.

- Cơng tác phối hợp giữa các cơ quan chuyên mơn và các huyện, thị trong cơng tác giảm nghèo chưa tốt, nên hiệu quả trong tổ chức triển khai thực hiện cịn hạn chế. ðồng thời, năng lực điều tra, thống kê hộ nghèo của các cán bộ chuyên trách cịn yếu kém nên việc xác định hộ nghèo cịn mang tính chủ quan, khơng sát với thực tế.

- Một số bộ phận dân cư đời sống cịn khĩ khăn, mặt bằng về trình độ học vấn của người lao động cịn thấp, đặc biệt ở khu vực nơng thơn nĩi chung, vùng sâu vùng xa nĩi riêng, ảnh hưởng rất lớn và khĩ khăn trong quá trình thực hiện mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

- Ngân sách địa phương cĩ hạn, chưa phân bổ đầu tư vào chương trình giảm nghèo - giải quyết việc làm, trong thời gian qua chủ yếu tuân thủ các nguồn vốn của Trung ương để thực hiện chương trình như cho hộ nghèo vay vốn, xuất khẩu lao động, giải quyết việc làm 120, nâng cao năng lực hoạt động của Trung tâm Giới thiệu việc làm, các cơ sở dạy nghề…

- Nhận thức của một số cán bộ, cơng chức, tổ chức đồn thể ở các cấp các ngành chưa nhất quán, thiếu trách nhiệm phối hợp trong cơng tác giảm nghèo-giải quyết việc làm, chưa coi cơng tác giảm nghèo-giải quyết việc làm là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ ðảng.

- Nguồn vốn cho người lao động vay theo hình thức tín chấp (khơng thuộc diện chính sách cĩ cơng và chính sách xã hội) cịn rất nhiều khĩ khăn chưa tháo gỡ được.

Kết luận Chương 2

Chương 2 của Luận văn đã trình bày tình hình cơ bản của tỉnh ðắk Nơng ảnh hưởng đến cơng tác giảm nghèo bao gồm: ðặc điểm về điều kiện tự nhiên; ðặc điểm về điều kiện xã hội; ðặc điểm về điều kiện kinh tế. Trên cơ sở phân tích Luận văn đã chỉ rõ những mặt thuận lợi và khĩ khăn của tỉnh ðắk Nơng trong cơng tác giảm nghèo.

Nội dung chính của chương 2 là luận văn phân tích và đánh giá thực trạng cơng tác giảm nghèo Hỗ trợ Y tế, giáo dục và cơ sở vật chất khác cho hộ nghèo, xã nghèo; Hướng dẫn người nghèo cách làm ăn và khuyến Nơng Lâm Ngư; Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm cơng tác hỗ trợ giảm nghèo và cán bộ ở các xã nghèo; Hỗ trợ vùng ðBDT đặc biệt khĩ khăn, đã khảo sát phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đĩi trên địa bàn. ðồng thời luận văn cũng đánh giá được các thành cơng cũng như các mặt hạn chế và các nguyên nhân của các mặt hạn chế trong trên địa bàn tỉnh ðắk Nơng trong thời gian qua trên các mặt: Hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề; Tín dụng đối với người nghèo; thực hiện cơng tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh

CHƯƠNG 3

MT S GII PHÁP GIM NGHÈO TI TNH ðĂK NƠNG 2015-2020

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU GIẢM NGHÈO GIAI ðOẠN 2015-2020

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp giảm nghèo trên địa bàn tỉnh đắc nông (Trang 80 - 86)