CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢM NGHÈO
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ðỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIẢM
3.2.3. Một số giải pháp khác
a. Nâng cao năng lực cho ựội ngũ cán bộ giảm nghèo
Tổ chức tuyên truyền các chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về công tác giảm nghèo thông qua các kênh phát thanh, truyền hình, báo
chắ và các hoạt ựộng văn hoá, nghệ với chủ ựề giảm nghèo phù hợp. Mở rộng ựối tượng, nâng cao chất lượng tập huấn cán bộ cơ sở về công tác giảm nghèo; hàng năm 100% cán bộ cơ sở thôn/buôn ựược tham gia tập huấn nâng cao năng lực cho ựội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo.
Vai trò của cán bộ làm công tác giảm nghèo trong thực hiện các chắnh sách ựể xoá ựói giảm nghèo là rất quan trọng, ựòi hỏi phải ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ựặt ra; nhưng hiện nay ựội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo ở cơ sở còn thiếu chuyên môn và yếu về nghiệp vụ. Vì vậy ựể góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc giảm nghèo việc ựào tạo bồi dưỡng cán bộ là cần thiết, ựặc biệt là cán bộ thôn, bon, buôn. Tuy nhiên việc ựào tạo cần phải phong phú về nội dung, phù hợp với thực tiễn, nhằm giải quyết vấn ựề ựã và ựang ựặt ra trong công tác giảm nghèo.
b. Hỗ trợ ựầu tư cơ sở hạ tầng cho xã biên giới, xã ựặc biệt khó khăn; thôn, buôn, bon, bản ựặc biệt khó khăn
Nhằm tăng cường cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất và dân sinh ở những ựịa bàn nghèo, ựặc biệt khó khăn, hoàn thành trước mục tiêu xây dựng nông thôn mới ựể hỗ trợ các ựiều kiện sinh kế hộ nghèo, DTTS nhằm thúc ựẩy phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện ựời sống và sản xuất, bảo ựảm an ninh - chắnh trị, trật tự xã hội góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững. Ưu tiên ựầu tư trước ựể hoàn thành, ựạt chuẩn theo tiêu chắ nông thôn mới ựối với cơ sở trường lớp học, trạm y tế, nhà văn hoá ở các xã ựặc biệt khó khăn, xã biên giới và thôn, buôn ựặc biệt khó khăn.
c. Xây dựng và nhân rộng mô hình giảm nghèo:
Xây dựng và nhân rộng các mô hình giảm nghèo phù hợp ựể hỗ trợ lao ựộng thuộc hộ nghèo tiếp cận các chắnh sách, nguồn lực thị trường (thị trường vốn, lao ựộng, ựất ựai, khoa học kỹ thuật - công nghệ và thị trường hàng hoá ựầu vào, ựầu ra...) nhằm phát triển sản xuất và dịch vụ ựể giảm nghèo nhanh
và bền vững.
Xây dựng và nhân rộng các mô hình giảm nghèo ở các vùng ựặc thù, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho lao ựộng nghèo; hỗ trợ xây dựng và nhân rộng các mô hình sản xuất chuyên canh, tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá ựể người nghèo tiếp cận và tham gia;
Xây dựng và nhân rộng mô hình giảm nghèo liên kết giữa người nghèo với doanh nghiệp nhằm hỗ trợ chi phắ sản xuất, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho lao ựộng, hỗ trợ kết nối người nghèo với thị trường thông qua phát triển các ựơn vị cung cấp dịch vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ựối với hộ nghèo;
Xây dựng và nhân rộng mô hình giảm nghèo gắn với an ninh - quốc phòng ựể hỗ trợ sản xuất, tạo thu nhập cho người nghèo ở xã biên giới;
Xây dựng mô hình trình diễn của Dự án khuyến nông - lâm - ngư.
d. Kiện toàn bộ máy ban chỉ ựạo các cấp, tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân
Tiếp tục duy trì cơ cấu bộ máy chỉ ựạo, ban quản lý ựiều hành XđGN cả 3 cấp từ tỉnh ựến cơ sở. Thường xuyên kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực chỉ ựạo, ựiều hành của các ban chỉ ựạo, ban quản lý ựiều hành. Tăng cường cán bộ cho các xã nghèo theo ựề án ựã ựược áp dụng thực hiện từ năm 2006; rà soát, ựiều chỉnh, bổ sung quy chế hoạt ựộng của các ban chỉ ựạo phù hợp với nhiệm vụ trong tình hình mới, sát với thực tiễn, nâng cao trách nhiệm của các thành viên ban chỉ ựạo. đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ trực tiếp làm công tác XđGN ở huyện, xã, ựặc biệt là trang bị cho họ những kiến thức cần thiết về công tác dân vận. Bố trắ ựội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác XđGN ở các cấp phải ổn ựịnh, tránh hiện tượng thay ựổi thường xuyên như hiện nay dẫn ựến hiệu quả và chất lượng công việc không cao. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức hội, ựoàn thể tham gia các hoạt ựộng XđGN. đối với những vùng ựồng bào DTIN cần chú ý phát huy
vai trò của các già làng, trưởng bản, trưởng họ và những người có uy tắn trong cộng ựồng tham gia tuyên truyền, vận ựộng và gương mẫu thực hiện XđGN. Thường xuyên ựẩy mạnh công tác tuyên truyền về công tác giảm nghèo với nhiều hình thức phong phú như thông qua hệ thống phát thanh, truyền hình, báo chắ, tờ rơi, áp phắch, hội thảo chuyên ựề và các hoạt ựộng văn hoá, văn nghệ lồng ghép chủ ựề giảm nghèo phù hợp với tâm lý, tập quán của người dân, các DTIN nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng ý chắ, lòng tin quyết tâm tự vươn lên thoát nghèo. Thông qua công tác tuyên truyền, vận ựộng khuyến khắch, kêu gọi các cấp, các ngành, các tổ chức kinh tế-xã hội và mọi người dân tham gia ủng hộ nguồn lực phục vụ tốt cho thực hiện chương trình. Cũng qua thông tin tuyên truyền kịp thời giới thiệu những nhân tố ựiển hình, mô hình sản xuất kinh doanh và cách làm ăn thoát nghèo có hiệu quả, kinh nghiệm hay ựể nhân rộng các mô hình làm ăn tốt trên ựịa bàn. Tắch cực vận ựộng nhân dân phát huy truyền thống ựoàn kết, tương thân tương ái, giúp ựỡ lẫn nhau; nêu cao ựạo lý "uống nước nhớ nguồn", "nhường áo sẻ cơm" lúc khó khăn, hoạn nạn ựể giúp ựỡ những người nghèo mà trước hết là giúp ựỡ ngay những người nghèo khó ở bên cạnh mình, ở cộng ựồng mình.
e. Nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát ựánh giá:
Nâng cao nhận thức, năng lực của cộng ựồng và ựội ngũ cán bộ cơ sở tổ chức thực hiện chương trình giảm nghèo trên cơ sở có sự tham gia, ựảm bảo giảm nghèo bền vững. đồng thời giám sát, ựánh giá hiệu quả thực hiện các chắnh sách, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo trên cơ sở thiết lập ựược hệ thống giám sát, ựánh giá ựồng bộ, toàn diện ựáp ứng yêu cầu quản lý.
Nâng cao năng lực giảm nghèo. Tổ chức tập huấn nhằm nâng cao nhận thức cho ựối ngũ cán bộ giảm nghèo, cán bộ cấp cơ sở. Kiện toàn ựội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo ở cấp xã theo tiêu chắ quy ựịnh tại Nghị ựịnh 92/Nđ-
CP. Xây dựng kế hoạch nâng cao năng lực cộng ựồng; kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác giảm nghèo. Xây dựng kế hoạch và tổ chức các cuộc khảo sát học tập kinh nghiệm; tổ chức hội thảo, hội nghị về giảm nghèo.
Truyền thông về giảm nghèo. Tổ chức các phương thức truyền thông giảm nghèo phù hợp về chương trình giảm nghèo bền vững. Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình truyền thông trên các phương tiện thông tin ựại chúng về chương trình giảm nghèo bền vững giai 2016-2020 (tổ chức sản xuất các sản phẩm truyền thông; thực hiện các chương trình, các ựợt truyền thông ...). Xây dựng và phát triển mạng lưới cán bộ tuyên truyền viên, báo cáo viên về giảm nghèo từ tỉnh tới huyện, xã, thôn, buôn. Nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ và toàn xã hội về ý nghĩa, tầm quan trọng, mục tiêu, chủ trương của đảng và Nhà nước về công tác giảm nghèo. Từ ựó, ựề cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức ựoàn thể và ựặc biệt là người dân có ý thức tự vươn lên thoát nghèo là chắnh trên cơ sở sự hỗ trợ về chắnh sách, dự án của Nhà nước. Từ nguồn kinh phắ của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Sở Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội ựã phối hợp với đài truyền thanh - Truyền hình tỉnh, đài truyền thanh Ờ Truyền hình huyện đắk Mil tổ chức tuyên truyền trên hệ thống kênh phát thanh, truyền hình những ựiển hình tiên tiến trong xoá ựói giảm nghèo, những mô hình giảm nghèo làm ăn có hiệu quả của các hộ nghèo, nhân dân ở một số ựịa phương. Phối hợp với Báo đắk Nông, Báo Lao ựộng - Xã hội phát hành hàng tháng các chuyên ựề tuyên truyền về công tác giảm nghèo, các dự án và mô hình giảm nghèo của các hộ gia ựình, ựơn vị thực hiện tốt chương trình giảm nghèo. đồng thời, ựã thu thập hệ thống văn bản chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai ựoạn 2011-2015 in thành sách cấp phát cho cán bộ làm công tác giảm nghèo cấp huyện, xã và trưởng thôn, bon, buôn, tổ dân phố trên toàn tỉnh ựể thuận lợi trong thực hiện công tác giảm nghèo.
Giám sát, ựánh giá thực hiện chương trình. Tổ chức ựối thoại chắnh sách, xác ựịnh nhu cầu và năng lực tham gia của người dân. Xây dựng khung giám sát, ựánh giá theo kết quả cuối cùng; khung lộ trình thực hiện chương trình. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu giám sát, ựánh giá phù hợp với các nguyên tắc, cơ chế vận hành của Chương trình và từng dự án thuộc chương trình giảm nghèo bền vững. Xây dựng tài liệu hướng dẫn và tổ chức tập huấn về thiết lập, cập nhật, khai thác thông tin theo dõi, giám sát giảm nghèo cho cán bộ quản lý các cấp. Tổ chức việc theo dõi, giám sát và ựánh giá việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo. Xây dựng cơ sở dữ liệu và phần mềm quản lý dữ liệu về giảm nghèo ở cấp tỉnh, huyện và xã. Nâng cao năng lực cho việc vận hành hệ thống giám sát, ựánh giá. Bố trắ kinh phắ hoạt ựộng hàng năm cho Ban chỉ ựạo và Tổ chuyên viên giúp việc; ựồng thời ựể nâng cao nhận thức và kinh nghiệm, hàng năm tổ chức cho Ban chỉ ựạo và tổ chuyên viên giúp việc ựi học tập kinh nghiệm về công tác giảm nghèo tại ựịa bàn các tỉnh. Hoạt ựộng giám sát, ựánh giá chương trình giảm nghèo nhằm bảo ựảm thực hiện có hiệu quả, ựúng mục tiêu và ựối tượng; các cấp, các ngành ựiều chỉnh kịp thời các cơ chế, chắnh sách và biện pháp thực hiện. Năm 2012, UBND tỉnh ựã xây dựng, ban hành hệ thống chỉ tiêu giám sát, ựánh giá Chương trình mục tiêu giảm nghèo cấp huyện và thành lập ựoàn gồm các Sở, Ban ngành, ựoàn thể tiến hành ựánh giá giữa kỳ, tổ chức tham vấn cán bộ làm công tác giảm nghèo cấp xã, thôn và người dân tại 2 huyện: xã Quảng Khê thuộc huyện đắk Glong; xã đắk ND Rung thuộc huyện đắk Song. Năm 2014, Sở Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hội ựã tổ chức 6 lớp ựối thoại với người nghèo ựể ựánh giá tình hình thực hiện các chắnh sách, dự án giảm nghèo và mức ựộ thụ hưởng, nhu cầu, nguyện vọng của hộ nghèo trên ựịa bàn các huyện, thị xã. Từ ựó, ựã tham mưu kịp thời các giải pháp, xây dựng kế hoạch phù hợp ựể thực hiện công tác giảm nghèo ngày một hiệu quả hơn.
Kết luận Chương 3
Trong chương 3 này, luận văn ựã tập trung vào việc trình bày phương hướng, mục tiêu giảm nghèo của tỉnh đăk Nông nhằm có hướng ựi vững chắc. Trên cơ sở phân tắch thực trạng và giảm nghèo, nguyên nhân dẫn ựến nghèo ựược trình bày ở chương 2 với những kết quả ựạt ựược, hạn chế tồn tại, Chương 3 ựã trình bày cơ sở cho việc xây dựng giải pháp giảm nghèo bao gồm: Phương hướng và mục tiêu của chắnh sách giảm nghèo hiện nay. Từ ựó luận văn ựã ựề xuất một số giải pháp cụ thể ựể giảm nghèo trong thời gian ựến trên ựịa bàn tỉnh đắk Nông như: Giải pháp tạo ựiều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập, cách chắnh sách nhằm tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội, các giải pháp về công tác tổ chức thực hiện. Tất cả các giải pháp nêu ra với mục ựắch cuối cùng nhằm làm cho công tác giảm nghèo trên ựịa bàn tỉnh đắk Nông ngày càng hiệu quả hơn, ựáp ứng ựược yêu cầu xây dựng và phát triển kinh tế xã hội cuả tỉnh đăk Nông trong thời gian tới.
KẾT LUẬN
đề tài luận văn ỘGiải pháp giảm nghèo trên ựịa bàn tỉnh đắk NôngỢ ựược nghiên cứu nhằm góp phần ựáp ứng nhu cầu thực tiển của cuộc sống.
Nêu ra ựược thực trạng nghèo và giảm nghèo tại ựịa bàn tỉnh đăk Nông trong thời gian qua. đánh giá những hạn chế, tồn tại trong công tác giảm nghèo.
Luận văn cũng ựề xuất 3 nhóm giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo trên ựịa bàn tỉnh đắk Nông ựến năm 2020.
Qua ựó, ta thấy giảm nghèo là một vấn ựề quan trọng không những ựược xã hội quan tâm mà còn là mục tiêu của cả tỉnh, cả quốc gia.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Action Aid, Việt Nam và Viện Kinh tế học Hà Nội (2004), Lắng nghe người nghèo nói, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[2] Lê Xuân Bá (cùng tập thể tác giả) (2001), Nghèo ựói và xóa ựói giảm nghèo ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[3] Báo cáo phát triển Việt Nam (2000), Tấn công nghèo ựói.
[4] Chắnh phủ (2002), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa ựói giảm nghèo, Hà Nội.
[5] Chắnh phủ (2011), Nghị quyết 80/NQ-CP về ựịnh hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011-2020.
[6] Công ty Aduki (1996), Vấn ựề nghèo ở Việt Nam, NXB Chắnh trị quốc gia.
[7] Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn ựề XđGN ở nông thôn nước ta hiện nay,
Nxb Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
[8] Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hòa (1999), Phân hóa giàu - nghèo ở một số
quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[9] Bùi Quang Bình (2013), Dân số và phát triển kinh tế Miền trung Ờ Tây nguyên, NXB Thông tin và truyền thông.
[10] Nguyễn Hải Hữu (2000), Báo cáo tại tọa ựàm về chuẩn nghèo ựói của Việt Nam, Hà Nội.
[11] V.Jamal (2000), Báo cáo tại tọa ựàm về chuẩn nghèo ựói ở Việt Nam, Hà Nội.
[12] Ngân hàng Thế giới (2000), Báo cáo tại cuộc tọa ựàm về chuẩn nghèo
ựói ở Việt Nam, Hà Nội.
[13] Thủ tướng Chắnh phủ (2008), Chỉ thị số 04/2008/CT-TTg về tiếp tục chỉ ựạo thực hiện các chương trình giảm nghèo.
[14] Diễn ựàn kinh tế-tài chắnh Việt Nam (2003), Chắnh sách và chiến lược giảm bất bình ựẳng và nghèo khổ, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà Nội.
[15] Nguyễn Thị Hiên, Lê Ngọc Hùng (2004), Nâng cao năng lực phát triển bền vững bình ựẳng giới và giảm nghèo, NXB Lý luận chắnh trị. [16] TS. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Chiến lược Ờ kế hoạch ựầu tư phát triển
kinh tế - xã hội Việt Nam ựến năm 2010, NXB Thống kê. [17] Khảo sát mức sống dân cư 2014.
[18] Bùi Thị Lý (2000), Vấn ựề xóa ựói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay,
Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện chắnh trị quốc gia Hồ Chắ Minh, Hà Nội.
[19] Bùi Quang Minh (2007), Những yếu tố tác ựộng ựến nghèo ở tỉnh Bình Phước và một số giải pháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế phát triển, thành phố Hồ Chắ Minh.
[20] Niên giám thống kê tỉnh đăk Nông năm 2014.
[21] Thủ tướng Chắnh Phủ (2011), Quyết ựịnh số 09/2011/Qđ-TTG về Ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai ựoạn 2011-2015.
[22] Nguyễn Trắ Dũng (2013), Luận văn thạc sỹ, đề tài ỘGiải pháp giảm nghèo trên ựịa bàn quận Hải Châu thành phố đà NẵngỢ, đại học đà Nẵng. [23] Nguyễn Ngọc Pháp (2011), Luận văn thạc sỹ, đề tài Ộ Giải pháp giảm
nghèo trên ựịa bàn huyện KỖRông Bông tỉnh đắk LăkỢ, đại học đà Nẵng.