Các nguyên nhân dẫn đến nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện đắk hà, tỉnh kon tum (Trang 28)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.1.4. Các nguyên nhân dẫn đến nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam, theo tác giả thì có các nguyên nhân sau:

* Nguyên n ân về đ ều ện tự n ên:

- Xa trung tâm kinh tế của tỉnh, huyện, giao thông đi lại khó khăn. - Đất đai cằn cỗi, chƣa chủ động hoàn toàn về nƣớc.

- Thời tiết khắc nghiệt, nắng hạn kéo dài, lốc xoáy cục bộ, sạt lở đất.

* Nguyên n ân về n tế:

- Ảnh hƣởng không thuận lợi của những nhân tố thuộc về kinh tế đối với giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số bao gồm: Quy mô kinh tế nhỏ bé, cơ cấu kinh tế lạc hậu, tốc độ tăng trƣởng chậm, thu nhập của dân cƣ thấp, khả năng huy động nguồn lực vật chất cho công tác xóa đói giảm nghèo khó khăn, thị trƣờng bị bó hẹp…ƣu tiên đầu tƣ nhiều vào vùng động lực phát triển kinh tế sẽ làm nguồn lực cho đầu tƣ các vùng nghèo, hỗ trợ ngƣời nghèo giảm.

- Quy mô và tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế là yếu tố cơ bản để Nhà nƣớc tăng các nguồn thu và tích luỹ tạo sức mạnh vật chất để hình thành và triển khai các chƣơng trình hỗ trợ vật chất, tài chính cho các xã khó khăn phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội.

- Thu nhập dân cƣ vùng dân tộc thiểu số thấp và sự phân hoá thu nhập lớn là một bất lợi đối với ngƣời nghèo dân tộc thiểu số và công tác xóa đói

giảm nghèo cho họ.

- Khả năng huy động nguồn lực vật chất, tài chính là yếu tố rất quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại khi thực hiện các mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số. Để thực hiện mục tiêu giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trên quy mô diện rộng và đạt đƣợc kết quả nhanh thì Nhà nƣớc và bản thân các hộ nghèo dân tộc thiểu số đều phải có nguồn lực. Nhà nƣớc phải có nguồn lực đủ mạnh để hình thành và thực hiện các chƣơng trình giảm nghèo… Về phía hộ gia đình nghèo dân tộc thiểu só, để phấn đấu thoát nghèo, họ cũng cần có nguồn lực để tự mình phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo. Nguồn lực họ có thể có đƣợc là từ các nguồn hỗ trợ của Nhà nƣớc, của cộng đồng dân cƣ, vốn vay tín dụng và khả năng tích luỹ của bản thân họ. Một vấn đề đƣợc quan tâm nữa trong huy động nguồn lực là tự tạo nguồn lực tại chỗ là chính với sự hỗ trợ một phần của Nhà nƣớc, cộng đồng, khơi dậy tiềm năng trong dân theo hƣớng vƣơn lên “tự cứu”.

- Vấn đề thị trƣờng cũng là một trong những nhân tố tác động đến giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số theo hai hƣớng thuận lợi và khó khăn. Thị trƣờng và cơ chế thị trƣờng đã đòi hỏi và làm bộc lộ những yêu cầu liên quan tới sự phát triển kinh tế, xã hội mà mỗi chủ thể sản xuất kinh doanh phải đáp ứng. Chính trong sự đáp ứng đó với những mức độ chênh lệch khác nhau về nhiều mặt giữa các chủ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã diễn ra và đƣợc phản ánh trong kết cục của nó là hiện tƣợng phân hoá giàu, nghèo. Mặt trái của nền kinh tế là do chạy theo lợi nhuận vì lợi ích cá nhân, tăng trƣởng kinh tế bằng mọi giá đã làm cho tình trạng nghèo đói của một bộ phận dân cƣ không đƣợc chú ý giải quyết triệt để, dẫn đến phân hoá giàu nghèo càng thêm sâu sắc, dễ xảy ra xung đột giai cấp và xã hội.

* Nguyên n ân về xã ộ

- Những nhân tố xã hội tác động đến nghèo và hoạt động giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số bao gồm: dân số và lao động, trình độ dân trí,

đầu tƣ cho giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, phong tục, tập quán, vấn đề cán bộ và tổ chức bộ máy quản lý, điều hành.

- Tình trạng nghèo đói liên quan chặt chẽ với sự gia tăng dân số và cơ cấu dân cƣ. Theo điều tra, bình quân nhân khẩu phải nuôi trên một lao động chính của các hộ nghèo dân tộc thiểu số thƣờng cao hơn các hộ ngƣời Kinh. Nhƣ vậy, phải chăng nghèo đói, dân trí thấp đẫn đến sinh đẻ nhiều và sinh đẻ nhiều lại càng làm cho đời sống khó khăn hơn. Do sinh đẻ nhiều, thời gian lao động và thu nhập hộ gia đình sẽ giảm, nguy cơ nghèo đói càng tăng.

Xét yếu tố lao động: Nếu cơ cấu dân cƣ có tỷ lệ lao động thấp, một lao động chính phải nuôi nhiều ngƣời ăn theo, cùng với cơ cấu lao động phân bổ chủ yếu về sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ lao động công nghiệp và dịch vụ ít, thì đó là một bất lợi lớn cho việc gia tăng mức thu nhập bình quân đầu ngƣời cũng nhƣ tỷ lệ tích luỹ. Điều này dẫn đến khó khăn cho việc xây dựng và phát triển các quỹ giảm nghèo.

Về y tế: Ngƣời nghèo dân tộc thiểu số có thu nhập thấp và thƣờng tập trung ở vùng khó khăn nên ít có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, bệnh tật phát sinh, sức lao động suy giảm làm ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập và chi tiêu.

Về giáo dục: Cùng với tác động của thu nhập thấp, việc đầu tƣ chăm lo cho con cái học hành của các hộ gia đình ít đƣợc quan tâm, trình độ học vấn thấp, ít đƣợc đào tạo nghề nên ít có cơ hội tìm kiếm việc làm dẫn đến đói nghèo

* Cá nguyên n ân t uộ bản t ân ngƣờ ng èo

Quy mô hộ lớn, đông con, tỷ lệ ngƣời phụ thuộc cao, trình độ học vấn thấp, không có việc làm hoặc việc làm không ổn định, thiếu vốn hoặc thiếu phƣơng tiện sản xuất, do ốm đau, bệnh tật…

1.1.5. K á n ệm g ảm ng èo

Giảm nghèo hay công tác giảm nghèo chính là làm cho các bộ phận dân cƣ nghèo nâng cao mức sống, từng bƣớc thoát khỏi tình trạng nghèo. Điều

này biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lƣợng nghèo giảm xuống. Nói một cách khác, giảm nghèo là một quá trình chuyển một bộ phận dân cƣ nghèo lên một mức sống cao hơn. Ở khía cạnh khác, giảm nghèo là tình trạng có ít điều kiện lựa chọn sang tình trạng có đầy đủ điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sống mọi mặt của mỗi ngƣời. Trên thực tế, giảm nghèo là tăng các điều kiện sống cơ bản. [15]

Nói đến giảm nghèo ta có thể hiểu trong đó đã bao hàm cả xoá đói và cũng giống nhƣ khái niệm nghèo, khái niệm giảm nghèo chỉ là tƣơng đối bởi vì nghèo có thể tái nghèo, hoặc vì khái niệm nghèo và chuẩn nghèo có thể thay đổi. Do đó, việc đánh giá mức độ giảm nghèo phải đƣợc đánh giá trong một thời gian không gian nhất định. Giảm nghèo là một phạm trù mang tính lịch sử, do đó chỉ từng bƣớc giảm nghèo, chứ không thể xoá sạch đƣợc nghèo. Trong tiến trình phát triển, tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo có một quan hệ biện chứng. Tăng trƣởng kinh tế, điều kiện vật chất để giảm nghèo. Ngƣợc lại, giảm nghèo là nhân tố đảm bảo sự tăng trƣởng kinh tế mang tính bền vững. Tuy nhiên trong mối quan hệ này thì giảm nghèo vẫn là yếu tố chịu sự chi phối, phụ thuộc vào yếu tố tăng tƣởng kinh tế.

Trong nền kinh tế, nếu tăng trƣởng kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế nhƣ: Quy luật cung cầu, cạnh tranh, lợi nhuận…thì giảm nghèo lại chịu tác động của quy luật phân hoá giàu nghèo, vấn đề phân phối và thu nhập, vấn đề lao động và việc làm, các chính sách xã hội…

Trong quá trình vận động thì các yếu tố, các quy luật tác động lên tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo theo nhiều hƣớng, có khi trái ngƣợc nhau. Do vậy, để đảm bảo đƣợc tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo đòi hỏi Nhà nƣớc có sự can thiệp sao cho sự tác động của các quy luật có hƣớng đồng thuận. Đây là vấn đề không hề đơn giản và không phải quốc gia nào cũng có thể làm đƣợc trong quá trình phát triển.

nhà nước và xã hội hay của chính những đối tượng thuộc diện nghèo, nhằm tạo điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập thấp, không được đáp ứng những nhu cầu dịch vụ xã hội tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo được quy định cho từng địa phương, khu vực, quốc gia”. [7]

1.1.6. V trò ủ g ảm ng èo o đồng bào ân tộ t ểu số

Đói nghèo là một trong những nguyên nhân đang trực tiếp đe dọa đến sự tồn vong và phát triển của loài ngƣời. Do đó, giảm nghèo nói chung và giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng đóng một vai trò hết sức to lớn trong tất cả các mặt của đời sống xã hội, cụ thể nhƣ sau: [14]

a. Đói nghèo đối với sự phát triển kinh tế

Nghèo đói đi liền với lạc hậu, do đó giảm nghèo là tiền đề cho sự phát triển kinh tế khi đói nghèo giảm đi những áp lực từ bên trong tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ bên ngoài, làm năng lực kinh tế phát triển vững chắc. Ngƣợc lại, sự phát triển kinh tế là nhân tố đảm bảo cho sự thành công trong công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Đói nghèo không những ngăn cản hộ nghèo dân tộc thiểu số có thể phát huy hết nguồn lực của chính họ và xã hội để có cuộc sống đầy đủ hơn, mà còn hạn chế sự phát triển kinh tế chung của đất nƣớc.

Hộ nghèo dân tộc thiểu số không có khả năng cho con em học vấn và có tay nghề tốt, do đó trong ngắn hạn dẫn đến hiện tƣợng trẻ em thất học, bỏ học về lâu dài dẫn đến giảm năng lực sản xuất của gia đình và mất cơ hội tăng thu nhập. Đói nghèo còn khiến hộ gia đình không có khả năng nuôi dƣỡng con cái khoẻ mạnh, không có khả năng để hƣởng thụ văn hoá, không có tiền chữa bệnh khi ốm đau…, do đó càng làm cho mức sống về lâu dài giảm sút hơn.

Đặc biệt, hộ nghèo dân tộc thiểu số hầu nhƣ không có khả năng tích luỹ cho đầu tƣ mở rộng sản xuất, không có tài sản thế chấp khi đi vay, khó tiếp cận thị trƣờng tín dụng chính thức vì mức độ rủi ro khi cho họ vay cao, chi phí cho vay lớn, nên các tổ chức tín dụng ngại cho ngƣời nghèo dân tộc thiểu

số vay. Vì không có vốn, trình độ học thức và tay nghề thấp, nên các hộ nghèo dân tộc thiểu số không có khả năng áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất của gia đình.

Về mặt quốc gia, đói nghèo đi liền với sự lạc hậu, là một cửa ải phải vƣợt qua để tiến tới một xã hội giàu có, phồn vinh và văn minh. Đói nghèo là một hiện tƣợng kinh tế - xã hội ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống của cả cộng đồng dân cƣ, xã hội, gây trở ngại tới sự phát triển chung của đất nƣớc. Tác động này thể hiện trên các mặt sau đây:

b. Đói nghèo đối với sự phát triển xã hội

Việc thực hiện xoá đói giảm nghèo có ý nghĩa quan trọng không những đối với sự phát triển kinh tế mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Để làm nổi bật những cản trở của ngƣời nghèo đối với sự phát triển xã hội các nhà kinh tế đƣa ra lý thuyết về cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói:

Sơ đồ 1.1. Vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói

(Nguồn: [2, tr.22]) Nhƣ vậy, từ cái vòng luẩn quẩn của sự nghèo đói lại kéo theo cái vòng luẩn quẩn khác trong sự phát triển của một quốc gia, của một địa phƣơng. Vì vậy muốn cho đất nƣớc, địa phƣơng phát triển chúng ta phải phá vỡ các mắt

Nghèo đói

Bệnh tật

Ô nhiễm môi trƣờng

Tệ nạn xã hội

Gia tăng dân số

Suy dinh dƣỡng

xích cơ bản nhƣ hạn chế gia tăng dân số, nâng cao sức khoẻ và dinh dƣỡng của nhân dân, hạn chế sự thất học, nâng cao trình độ dân trí. Để đảm bảo phá vỡ đƣợc cái vòng luẩn quẩn đó thì chúng ta phải tháo gỡ từng mắc xích cụ thể.

c. Đói nghèo đối với vấn đề chính trị, an ninh, xã hội

Hầu hết những hộ dân nghèo dân tộc thiểu số thƣờng sinh sống ở những địa bàn biên giới, vùng sâu vùng xa. Việc bảo toàn lãnh thổ và độc lập về kinh tế, chính trị gặp nhiều khó khăn. Vì thế, nghèo đói ảnh hƣởng đến các mặt chính trị, an ninh xã hội, làm nảy sinh những mặt hạn chế, những tƣ tƣởng lạc hậu, cổ hũ, từ đó có thể phát sinh những tệ nạn xã hội nhƣ trộm cắp, mại dâm, đạo đức bị suy đồi gây rối loạn xã hội. Do đó, thực hiện tốt công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số sẽ giúp nhân dân an tâm trong sản xuất và trong đời sống, góp phần giữ vững đƣợc ổn định chính trị, toàn vẹn lãnh thổ và phát triển đất nƣớc.

d. Đói nghèo đối với vấn đề văn hóa

Việt Nam đang tập trung phát triển nền văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc. Để thực hiện mục tiêu phát triển nền văn hóa, cần xác định rằng: Đói nghèo là một trong những nguy cơ tiềm ẩn kéo theo các vấn đề văn hóa xã hội và sự kìm hãm xã hội, nó ăn sâu vào tiềm thức của từng hộ gia đình, từng ngƣời trong cuộc sống sinh hoạt văn hóa. Ở một trình độ văn hóa thấp, đói nghèo luôn là nổi ám ảnh tƣ tƣởng con ngƣời sẽ nảy sinh các vấn đề xã hội, làm thay đổi nhân cách con ngƣời đi vào lối sống buông thả, tự ti, sùng bái những tƣ tƣởng lạc hậu, mông lung dẫn đến đẩy lùi văn minh xã hội, phát triển văn hóa và nhân cách con ngƣời.

Chính vì vậy, đẩy nhanh thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo nói chung, giảm nghèo cho ngƣời dân tộc thiểu số nói riêng là một yếu tố quan trọng nâng cao đời sống ngƣời dân, làm cho nền văn hóa phát triển cùng nhịp độ tăng trƣởng kinh tế trong xu hƣớng toàn cầu hóa hiện nay.

1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIẢM NGHÈO 1.2.1. Nộ ung ơ bản ủ ông tá g ảm ng èo 1.2.1. Nộ ung ơ bản ủ ông tá g ảm ng èo

Trên thế giới, rất nhiều nƣớc ban hành các chính sách liên quan đến xóa đói giảm nghèo. Ở nƣớc ta, chính sách giảm nghèo nói chung và cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng luôn đƣợc cụ thể hóa trong một loạt các chƣơng trình nhƣ: Chƣơng trình 135, Chƣơng trình 134, Chƣơng trình 167, Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, chƣơng trình khuyến nông, khuyến lâm… Mục tiêu của chính sách giảm nghèo là nhằm trợ giúp những gia đình nghèo trong xã hội về vốn, ƣu đãi về thuế, khoa học kỹ thuật… để họ tự vƣơn lên thoát nghèo. Có thể chia thành 03 nhóm chính nhƣ sau:

a. Hỗ trợ cho người nghèo phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập - Đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người nghèo

Tổ chức đào tạo nghề miễn phí cho lao động thuộc hộ nghèo có nhu cầu học nghề để tìm việc làm và tự tạo việc làm tại chỗ có thu nhập ổn định.

Tạo điều kiện cho hộ nghèo, hộ đặc biệt nghèo có trình độ học vấn trong độ tuổi lao động đƣợc đăng ký để đào tạo nghề miễn phí, hỗ trợ tiền ăn, đi lại, đƣợc ƣu tiên giới thiệu việc làm theo quy định hiện hành. Tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận thƣờng xuyên với thông tin về thị trƣờng lao động thông qua các Trung tâm đào tạo nghề, Trung tâm giới thiệu việc làm, các phiên chợ việc làm… để tìm việc làm thích hợp. [19]

- Thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện đắk hà, tỉnh kon tum (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)