8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả công tác BĐTV bằng tài sản
a. Chỉ tiêu định lượng
- Tỷ lệ dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản so với tổng dư nợ
Dƣ nợ có tài sản bảo đảm
Tỷ lệ dƣ nợ có TSBĐ = --- * 100%
bảo đảm bằng tài sản. Nhìn chung, tỷ lệ này càng cao thì chất lƣợng bảo đảm tiền vay càng tốt. Nhƣng cũng cần xem xét về chất lƣợng tài sản bảo đảm và chỉ tiêu này cao cũng chƣa có nghĩa là việc cho vay của ngân hàng tốt.
- Cơ cấu dư nợ theo hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản
Hình thức bảo đảm
Cơ cấu dƣ nợ theo hình thƣc BĐTV = --- x 100%
Các NHTM hiện đang áp dụng các hình thức BĐTV bằng tài sản nhƣ: thế chấp, cầm cố, bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba và tài sản hình thành trong tƣơng lai. Chỉ tiêu này thể hiện tỷ trọng của từng hình thức trong dƣ nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản, trên thực tế thì các ngân hàng đang có tỷ trọng cao nhất là hình thức thế chấp, thứ hai là cầm cố vì hai hình thức này có mức độ an toàn cao hơn. Nhƣng để tăng sức cạnh tranh trong môi trƣờng hiện nay thì các ngân hàng cần áp dụng sao cho hợp lý cả bốn hình thức bảo đảm trên.
- Tỷ lệ nợ xấu có bảo đảm bằng tài sản
Nợ xấu có bảo đảm bằng tài sản
Tỷ lệ nợ xấu có bảo đảm bằng tài sản = --- x 100% Dƣ nợ có bảo đảm
bằng tài sản
Chỉ tiêu này có ý nghĩ nói rằng cứ 100 đơn vị dƣ nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản thì có bao nhiêu đơn vị nợ xấu. Các NHTM đều có một mục đích chung là không muốn nợ xấu đối với khoản vay của mình. Tuy nhiên, khoản vay có TSBĐ mà vẫn có nợ xấu, điều đó chứng tỏ ngân hàng có nguy cơ phải sử dụng TSBĐ làm nguồn thu nợ thứ hai, công tác bảo đảm tiền vay không tác động nhiều đến ý thức trả nợ của khách hàng.
- Tỷ lệ trích lập dự phòng xử lý rủi ro cụ thể
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích (R)
Tỷ lệ trích lập dự phòng xử lý rủi ro = --- x 100% Dƣ nợ có BĐBTS
Trong đó: R = max (0,(A-C))xr
A: số dƣ nợ gốc của khoản vay. C: giá trị khấu trừ của TSBĐ.
r: tỷ lệ trích dự phòng rủi ro cụ thể. Tùy theo nhóm nợ mà tỷ lệ này khác nhau.
Tỷ lệ trích lập dự phòng càng thấp càng an toàn cho ngân hàng.
- Tỷ lệ nợ quá hạn có tài sản bảo đảm so với tổng
,
= --- x 100%
Chỉ tiêu cho biết, cứ 100 đồng nợ quá hạn thì có bao bao nhiêu đồng nợ quá hạn có bảo đảm bằng tài sản.
- Tỷ lệ hồ sơ TSBĐ thẩm định bảo đảm, không bảo đảm
Số hồ sơ TSBĐ thẩm định bảo đảm
Tỷ lệ hồ sơ thẩm định bảo đảm = --- x 100% Tổng số hồ sơ TSBĐ đƣợc thẩm định
Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 hồ sơ TSBĐ đƣợc thẩm định thì có bao nhiêu hồ sơ bảo đảm theo quy định của ngân hàng, đồng thời phản ảnh mức độ tuân thủ các quy trình công tác bảo đảm tiền vay, chỉ tiêu này càng cao nghĩa là ngân hàng làm chƣa tốt và ngƣợc lại.
Số hồ sơ TSBĐ thẩm định không BĐ Tỷ lệ hồ sơ thẩm định không BĐ = --- x 100%
Tổng số hồ sơ TSBĐ đƣợc thẩm định Chỉ tiêu này cho biết cho biết, cứ 100 hồ sơ TSBĐ đƣợc thẩm định thì có bao nhiêu hồ sơ không bảo đảm theo quy định của ngân hàng, chỉ tiêu này cao nghĩa là ngân hàng làm tốt, chặt chẽ, góp phần giảm bớt rủi ro. Tuy nhiên, nếu ngân hàng chú trọng đến chỉ tiêu này sẽ mất khách hàng và năng lực cạnh tranh sẽ giảm, ảnh hƣởng đến việc tăng trƣởng tín dụng.
- Tỷ lệ TSBĐ định giá đúng, sai sót
Số hồ sơ TSBĐ định giá đúng
Tỷ lệ định giá TSBĐ đúng = --- --- x 100% Tổng số hồ sơ TSBĐ đƣợc thẩm định
Chỉ tiêu này phản ánh, cứ 100 tài sản đƣợc định giá thì có bao nhiêu tài sản định giá đúng, đồng thời cũng phản ánh mức độ tuân thủ các quy định của luật và của ngân hàng trong công tác định giá, năng lực của cán bộ trong quá trình tác nghiệp. Chỉ tiêu này cao sẽ giúp cho ngân hàng tăng trƣởng tín dụng. Tuy nhiên, để có chỉ tiêu này cao hài hòa hợp lý giữa khách hàng và ngân hàng là vấn đề quyết định quá trình cấp tín dụng và xử lý TSBĐ sau này.
Số hồ sơ TSBĐ định giá sai
Tỷ lệ định giá TSBĐ sai = --- x 100% Tổng số hồ sơ TSBĐ đƣợc thẩm định
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 tài sản đƣợc định giá thì có bao nhiêu tài sản định giá sai, chỉ tiêu này càng thấp càng tốt cho ngân hàng, vì định giá sai dẫn đến có quyết định tín dụng sai, và gây mâu thuẫn giữa khách hàng và ngân hàng, đồng thời định giá sai sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến việc xử lý TSBĐ sau này khi phát mãi tài sản có thể bán đƣợc giá cao hoặc không bán đƣợc…
b. Chỉ tiêu định tính
,
- Đạt tiêu chuẩn: là khoản cho vay có bảo đảm tiền vay có chất lƣợng và không có nợ quá hạn.
- Cận chuẩn: là khoản cho vay có bảo đảm nhƣng có biểu hiện một số điểm yếu tín dụng nhƣ nguồn vốn của ngƣời vay có biểu hiện không đủ đáp ứng cam kết trả nợ hoặc trên giấy tờ giá trị tài sản đảm bảo thỏa mãn nhƣng hồ sơ không chắc chắn, khả năng tiêu thụ tài sản và tình hình phát mại tài sản gặp khó khăn.
- Có vấn đề: là khoản cho vay cận chuẩn nhƣng căn cứ vào thực tiễn và giá trị hiện tại thấy rằng việc thu đủ nợ là không chắc chắn và đáng ngờ.
- Không thu hồi đƣợc: là khoản cho vay không thể thu hồi đƣợc hoặc khả năng thu hồi là rất ít, khả năng thanh lý gặp khó khăn nhƣ không bán đƣợc tài sản trên thị trƣờng hoặc bị kiện tụng về pháp lý.
c. Các chỉ tiêu khác
Ngoài các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác BĐTV bằng tài sản còn có các chỉ tiêu sau: hao mòn vô hình của tài sản thế chấp, độ chính xác của các giấy tờ liên quan đến tài sản, khả năng phát mãi của TSBĐ…
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC BĐTV BẰNG TÀI SẢN
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng
Thứ nhất, chiến lƣợc kinh doanh, mục tiêu của ngân hàng: trong mỗi thời kỳ khác nhau thì mỗi ngân hàng cũng có những chiến lƣợc và mục tiêu khác nhau. Đây là nhân tố tác động đến quyết định cho vay của ngân hàng. Nếu ngân hàng cần đẩy mạnh hoạt động tín dụng của mình thì ngân hàng sẽ mở rộng danh mục tài sản đảm bảo cũng nhƣ linh hoạt hơn trong các biện pháp bảo đảm tiền vay…
Thứ hai, chính sách BĐTV: mỗi ngân hàng có một chính sách riêng trong thực hiện bảo đảm tiền vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công việc kinh doanh đạt kết quả và an toàn vốn vay. Vì vậy, có một chính sách BĐTV hợp lý chặt chẽ đúng nguyên tắc kinh tế sẽ yếu tố thúc đẩy ngân hàng kinh doanh phát triển tốt.
Thứ ba, công tác quản lý công tác BĐTV bằng tài sản là nhân tố ảnh hƣởng lớn đến việc tuân thủ các quy trình thủ tục BĐTV bằng tài sản. Nếu quản lý chặt chẽ thì buộc cán bộ tín dụng phải thực hiện nghiêm và ngƣợc lại. Kết quả là chất lƣợng công tác BĐTV bằng tài sản của ngân hàng phụ thuộc vào công tác quản lý các hoạt động này.
,
môn của cán bộ thẩm định, quy trình thẩm định…
Thứ năm, chất lƣợng của cán bộ tín dụng ngân hàng: cán bộ tín dụng là ngƣời thay mặt ngân hàng tiếp xúc khách hàng, thẩm định đánh giá khách hàng để đƣa ra các biện pháp bảo đảm tiền vay phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng. Vì vậy,
cho vay
,
điều
Ngoài ra công tác bảo quản, quản lý, xử lý tài sản đảm bảo, công nghệ thông tin, quy mô hoạt động cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng bảo đảm tiền vay. Ví dụ, nếu quản lý không tốt tài sản bị giảm giá trị, gây mất lòng tin đối với khách hàng khi họ đem tài sản cầm cố, thế chấp, đồng thời còn làm giảm doanh thu của ngân hàng khi thanh lý tài sản... Nhƣ vậy, ảnh hƣởng đến chất lƣợng bảo đảm tiền vay.
1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc bên ngoài
Nếu t
Nhân tố thứ hai từ phía khách hàng là vấn đề đạo đức khách hàng. T
,
. Đ
ụng các khe hở của pháp luật để chây ỳ, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo,
, BĐTV
…
.
1.3.3. Nhóm nhân tố khác
-
n trong cho vay.
-
-
- Sự canh tranh gay gắt của các ngân hàng hiện nay cũng là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến công tác BĐTV bằng tài sản.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Dựa trên những phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát vào mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của chƣơng 1, tác giả đã đƣa ra các vấn đề cụ thể sau:
1. Làm rõ một số nội dung cơ bản về đảm bảo tiền vay trong hoạt động của các NHTM nhƣ: khái niệm, vai trò, ý nghĩa, nguyên tắc, đặc trƣng , hình thức bảo đảm tiền vay.
2. Trình bày các vấn đề cơ bản liên quan đến công tác BĐTV bằng tài sản trong hoạt động của các NHTM nhƣ: khái niệm, vai trò, nguyên tắc, hình thức, nội dung, quy trình thực hiện công tác BĐTV bằng tài sản.
3. Đƣa ra và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác BĐTV bằng tài sản nhƣ: tỷ lệ nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản, cơ cấu dƣ nợ theo hình thức BĐTV bằng tài sản, tỷ lệ nợ xấu có bảo đảm bằng tài sản, tỷ lệ trích dự phòng xử lý rủi ro cụ thể, nợ quá hạn, tỷ lệ hồ sơ thẩm định đúng, sai, tỷ lệ định giá TSBĐ đúng, sai…
4. Nêu lên các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác BĐTV bằng tài sản nhƣ: nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng và khách hàng, nhân tố khác.
Nội dung chủ yếu trong chƣơng 1 đƣợc trình bày ở trên là công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại các NHTM làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng ở chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 2
TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH
- CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Tháng 06/1976, phòng cấp phát trực thuộc Ty Tài chính tỉnh Đắk Lắk (tiền thân của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển tỉnh Đắk Lắk) đƣợc thành lập.
Tháng 03/1997, Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết đƣợc thành lập.
Ngày 26/11/1990, đƣợc đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển tỉnh Đắk Lắk trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (theo quyết định số 105/NH-QG của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc).
Ngày 1/1/1995, Chi nhánh ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Đắk Lắk đƣợc bổ sung chức năng thƣơng mại.
Tháng 12/2011, Ngân hàng tiến hành cổ phần hóa, đến ngày 27/04/2012 chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV).
Qua 22 năm hình thành và phát triển, đến nay BIDV Đắk Lắk có 10 phòng chức năng tại trụ sở Chi nhánh, 3 phòng giao dịch (Ban Mê Thuột, Đông Ban Mê và Tây Ban Mê). Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đắk Lắk nằm ở trung tâm của thành phố Buôn Ma Thuột , trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa - xã hội của cả vùng Tây Nguyên. Tọa lạc ở số 17, Nguyễn Tất Thành ngay nhánh đƣờng chính đi tới các tỉnh, thành phố lớn nhƣ Nha Trang, Đà Lạt, Gia Lai, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Đặc biệt, có đƣờng Hồ Chí
Minh và đƣờng hàng không là đầu mối giao lƣu rất quan trọng nối liền các trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc với nơi này.
Với sự chú trọng phát triển hệ thống công nghệ thông tin và mạng lƣới hoạt động rộng của hệ thống BIDV, khách hàng có thể thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh tại quầy giao dịch của Chi nhánh với thời gian ngắn nhất, chi phí hợp lý nhất. Ngoài ra, Chi nhánh còn thực hiện các dịch vụ: thanh toán quốc tế, bảo lãnh, bao thanh toán, thu chi, trả lƣơng hộ, dịch vụ thẻ ATM, kinh doanh và thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối và tƣ vấn các dịch vụ tài chính khác…
2.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk
Sơ đồ 2.1. Tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk
a. Nguồn vốn và công tác huy động vốn
. -2014 Đơn vị tính: tỷ đồng, % Số dƣ HĐV (tỷ đồng) Tăng trƣởng (%) Tỷ trọng (%) N12 N13 N14 N13/N12 N14/N13 N13 N14 1. Phân theo 1.721 1.654 1.885 -4 13,90 100,00 100,00 Dân cƣ 1.304 1.347 1.559 3,30 15,73 81,43 82,70 Tổ chức 417 307 326 -26,62 6,18 18,57 18,30 2. Phân theo 1.721 1.654 1.885 -4 13,90 100,00 100,00 Không KH 361 380 452,40 5,26 19,05 22,97 24 Có KH 1.360 1.274 1.432,60 -6,33 12,44 77,03 76 - Đắk Lắk)
Trong giai đoạn 2012-2014, nguồn vốn huy động của BIDV – Đắk Lắk có biến động đáng kể, nhƣng cơ bản vẫn bảo đảm kinh doanh có lời và phát triển ổn định.
Huy động vốn tại Chi nhánh có biến động tăng giảm mạnh trong suốt 3 năm qua, cụ thể 1.721 tỷ đồng (2012), 1.654 tỷ đồng (2013) và 1.885 tỷ đồng (2014) nhƣng vẫn bảo đảm cho BIDV – Đắk Lắk kinh doanh có lời và phát triển ổn định.
Huy động vốn dân cƣ: Xác định dân cƣ là nhóm khách hàng quan trọng nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động, Chi nhánh ƣu tiên tập trung gia tăng