Nhóm nhân tố thuộc bên ngoài

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh đăk lăk (Trang 39)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc bên ngoài

Nếu t

Nhân tố thứ hai từ phía khách hàng là vấn đề đạo đức khách hàng. T

,

. Đ

ụng các khe hở của pháp luật để chây ỳ, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo,

, BĐTV

.

1.3.3. Nhóm nhân tố khác

-

n trong cho vay.

-

-

- Sự canh tranh gay gắt của các ngân hàng hiện nay cũng là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến công tác BĐTV bằng tài sản.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Dựa trên những phƣơng pháp nghiên cứu, bám sát vào mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của chƣơng 1, tác giả đã đƣa ra các vấn đề cụ thể sau:

1. Làm rõ một số nội dung cơ bản về đảm bảo tiền vay trong hoạt động của các NHTM nhƣ: khái niệm, vai trò, ý nghĩa, nguyên tắc, đặc trƣng , hình thức bảo đảm tiền vay.

2. Trình bày các vấn đề cơ bản liên quan đến công tác BĐTV bằng tài sản trong hoạt động của các NHTM nhƣ: khái niệm, vai trò, nguyên tắc, hình thức, nội dung, quy trình thực hiện công tác BĐTV bằng tài sản.

3. Đƣa ra và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác BĐTV bằng tài sản nhƣ: tỷ lệ nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản, cơ cấu dƣ nợ theo hình thức BĐTV bằng tài sản, tỷ lệ nợ xấu có bảo đảm bằng tài sản, tỷ lệ trích dự phòng xử lý rủi ro cụ thể, nợ quá hạn, tỷ lệ hồ sơ thẩm định đúng, sai, tỷ lệ định giá TSBĐ đúng, sai…

4. Nêu lên các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác BĐTV bằng tài sản nhƣ: nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng và khách hàng, nhân tố khác.

Nội dung chủ yếu trong chƣơng 1 đƣợc trình bày ở trên là công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản tại các NHTM làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng ở chƣơng tiếp theo.

CHƢƠNG 2

TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH

- CHI NHÁNH ĐẮK LẮK 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Tháng 06/1976, phòng cấp phát trực thuộc Ty Tài chính tỉnh Đắk Lắk (tiền thân của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển tỉnh Đắk Lắk) đƣợc thành lập.

Tháng 03/1997, Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết trực thuộc Ngân hàng Kiến thiết đƣợc thành lập.

Ngày 26/11/1990, đƣợc đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển tỉnh Đắk Lắk trực thuộc Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (theo quyết định số 105/NH-QG của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc).

Ngày 1/1/1995, Chi nhánh ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Đắk Lắk đƣợc bổ sung chức năng thƣơng mại.

Tháng 12/2011, Ngân hàng tiến hành cổ phần hóa, đến ngày 27/04/2012 chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam (BIDV).

Qua 22 năm hình thành và phát triển, đến nay BIDV Đắk Lắk có 10 phòng chức năng tại trụ sở Chi nhánh, 3 phòng giao dịch (Ban Mê Thuột, Đông Ban Mê và Tây Ban Mê). Ngân hàng BIDV Chi nhánh Đắk Lắk nằm ở trung tâm của thành phố Buôn Ma Thuột , trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa - xã hội của cả vùng Tây Nguyên. Tọa lạc ở số 17, Nguyễn Tất Thành ngay nhánh đƣờng chính đi tới các tỉnh, thành phố lớn nhƣ Nha Trang, Đà Lạt, Gia Lai, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội. Đặc biệt, có đƣờng Hồ Chí

Minh và đƣờng hàng không là đầu mối giao lƣu rất quan trọng nối liền các trung tâm kinh tế lớn của cả nƣớc với nơi này.

Với sự chú trọng phát triển hệ thống công nghệ thông tin và mạng lƣới hoạt động rộng của hệ thống BIDV, khách hàng có thể thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh tại quầy giao dịch của Chi nhánh với thời gian ngắn nhất, chi phí hợp lý nhất. Ngoài ra, Chi nhánh còn thực hiện các dịch vụ: thanh toán quốc tế, bảo lãnh, bao thanh toán, thu chi, trả lƣơng hộ, dịch vụ thẻ ATM, kinh doanh và thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối và tƣ vấn các dịch vụ tài chính khác…

2.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk

Sơ đồ 2.1. Tổ chức của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đắk Lắk

a. Nguồn vốn và công tác huy động vốn

. -2014 Đơn vị tính: tỷ đồng, % Số dƣ HĐV (tỷ đồng) Tăng trƣởng (%) Tỷ trọng (%) N12 N13 N14 N13/N12 N14/N13 N13 N14 1. Phân theo 1.721 1.654 1.885 -4 13,90 100,00 100,00 Dân cƣ 1.304 1.347 1.559 3,30 15,73 81,43 82,70 Tổ chức 417 307 326 -26,62 6,18 18,57 18,30 2. Phân theo 1.721 1.654 1.885 -4 13,90 100,00 100,00 Không KH 361 380 452,40 5,26 19,05 22,97 24 Có KH 1.360 1.274 1.432,60 -6,33 12,44 77,03 76 - Đắk Lắk)

Trong giai đoạn 2012-2014, nguồn vốn huy động của BIDV – Đắk Lắk có biến động đáng kể, nhƣng cơ bản vẫn bảo đảm kinh doanh có lời và phát triển ổn định.

Huy động vốn tại Chi nhánh có biến động tăng giảm mạnh trong suốt 3 năm qua, cụ thể 1.721 tỷ đồng (2012), 1.654 tỷ đồng (2013) và 1.885 tỷ đồng (2014) nhƣng vẫn bảo đảm cho BIDV – Đắk Lắk kinh doanh có lời và phát triển ổn định.

Huy động vốn dân cƣ: Xác định dân cƣ là nhóm khách hàng quan trọng nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động, Chi nhánh ƣu tiên tập trung gia tăng nhóm khách hàng này về số lƣợng và chất lƣợng. Chi nhánh khai thác khá tốt các mối quan hệ cá nhân của từng cán bộ nhân viên nhằm thu hút khách hàng.

Bên cạnh đó, một số hoạt động từ thiện trên địa bàn tỉnh cũng đƣợc Chi nhánh quan tâm khai thác. Vì vậy, kết quả huy động vốn dân cƣ rất khả quan và tăng trƣởng tốt qua các năm 2013: tăng trƣởng 3,3% và năm 2014: tăng trƣởng 15,73%. Cơ cấu huy động vốn dân cƣ chiếm tỷ trọng trên 80% tổng nguồn vốn huy động.

Huy động vốn tổ chức kinh tế: Năm 2013 đạt 307 tỷ đồng, giảm 110 tỷ tƣơng ứng 26.62%, sang năm 2014 tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 326 tỷ đồng, tăng 19 tỷ đồng tƣơng ứng 6% so với cùng kì năm 2013. Nguyên nhân chính là do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế trong khoảng thời gian 2013 đã ảnh hƣởng lớn đến nhóm khách hàng này. Trong năm 2013, khối khách hàng doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn: chi phí vốn quá cao, khả năng tài chính bị suy giảm, việc tiếp cận nguồn vốn vay bị hạn chế nên đã ảnh hƣởng lớn đến số dƣ huy động vốn đối với tổ chức kinh tế. Nhƣng sang năm 2014, thì khối khách hàng doanh nghiệp đã có những bƣớc phục hồi trở lại, kéo theo lƣợng tiền gửi ngân hàng cũng tốt hơn.

Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn tăng dần qua các năm và tốc độ tăng của tiền gửi không kỳ hạn khá cao. Năm 2013, tiền gửi không kỳ hạn đạt 380 tỷ đồng tăng 19 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 5,26%, năm 2014 tiền gửi không kỳ hạn đạt 452,40 tỷ đồng, tăng 72.40 tỷ đồng, tƣơng ứng 19.05%. Một nguyên nhân quan trọng góp phần đáng kể trong sự tăng trƣởng vào năm 2014 là chính sách kích cầu của chính phủ, cho vay hỗ trợ lãi suất nên nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp đƣợc đáp ứng, thúc đẩy tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển.

Tiền gửi có kỳ hạn: Có biến động trong thời gian từ 2012-2014 cụ thể năm 2013, đạt 1.274 tỷ đồng giảm 86 tỷ đồng tƣơng ứng là 6.33%, và đến năm 2014, đạt 1.432,60tỷ đồng tăng 158,6 tỷ tƣơng ứng 12.44%. Mặc dù cạnh tranh rất gay gắt với các NHTM trên địa bàn, nhƣng nhờ vào uy tín, chất

lƣợng của ngân hàng đối với khách hàng nên đã góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh và kết quả là vốn huy động bằng tiền gửi này có xu hƣớng tăng khá trong 2014, tuy năm 2013 có giảm xuống nhƣng ở mức chấp nhận đƣợc.

b. Hoạt động tín dụng

. -2014

Đơn vị tính: tỷ đồng, %

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013

(%) (%) (%) (%) (%) cho vay 3.393 100 3.405 100 3.904 100 12 0,35 499 14,65 Ngắn hạn 1.993 58,7 1.863 54,7 2.122 54,4 -130 -6,53 259 13,90 Trung DH 1.400 41,3 1.542 45,3 1.782 45,6 142 10,14 240 15,56 TDBQ 3.269 3.309 3.572 40 1,22 263 7,94 38 30 45,3 -8 21,06 15,3 51 - Đắk Lắk)

- Qua bảng ta thấy, tổng dƣ nợ tăng đều qua 3 năm. Trong năm 2014, do tình trạng ứ đọng vốn của nền kinh tế, cụ thể là thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng bất động sản sụt giảm mạnh, các doanh nghiệp là khách hàng lớn của ngân hàng gặp khó khăn trong kinh doanh đã ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, tổng dƣ nợ vẫn tăng đều và hoàn thành mức chỉ tiêu ngân hàng đề ra cụ thể: năm 2013 đạt 3.405 tỷ đồng tăng 12 tỷ đồng tƣơng ứng 0,35% so với năm 2012, năm 2014 đạt 3.904 tỷ đồng tăng 499 tỷ đồng tƣơng ứng 14,65% so với năm 2013.

- Dƣ nợ bình quân tăng dần qua các năm: 2013 so với 2012 tăng 40 tỷ đồng tƣơng ứng 1,22%, và năm 2014 so với năm 2013 tăng 263 tỷ đồng tƣơng ứng 7,94%.

- Dƣ nợ xấu biến động qua các năm: 2013 so với 2012 giảm 8 tỷ đồng tƣơng ứng 21,06%, và năm 2014 so với năm 2013 tăng 15 tỷ đồng tƣơng ứng 51%. Nguyên nhân do năm 2013 có giảm chỉ là tạm thời vì nợ nhóm 2 sẽ chuyển thành nợ xấu năm 2014. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho nợ xấu năm 2014 tăng cao.

c. Kết quả hoạt động kinh doanh

. C -2014 Đơn vị tính: tỷ đồng, % 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 (+)/(-) (%) (+)/(-) (%) 164,74 109,04 189,73 -58,70 - 34,82 80,69 74 45,45 37,81 71,68 -7,64 -16,81 33,87 89,57 119,28 71,23 118,5 -48,05 - 40,29 47,27 66,36 - Đắk Lắk)

- Giai đoạn 2012-2014 chênh lệch thu chi của Chi nhánh có biến động mạnh cụ thể: năm 2012 đạt 119,28 tỷ đồng, năm 2013 đạt 71,23 tỷ đồng, giảm 48,05 tỷ đồng tƣơng ứng 40,29%, năm 2014 đạt 118,5 tỷ đồng, tăng 47,27 tỷ đồng tƣơng ứng 66,36%, nhƣng vẫn thấp hơn năm 2012.

Nguyên nhân giảm sút trong mạnh năm 2013 là:

+ Hoạt động tín dụng và huy động vốn giảm sút, chính sách lãi suất của NHNN điều chỉnh: Cho vay ngắn hạn đối tƣợng ƣu tiên theo quy định của NHNN 9,0%/năm. Nên khách hàng doanh nghiệp của Chi nhánh hầu hết là

doanh nghiệp vừa và nhỏ; Đối với tín dụng bán lẻ, Chi nhánh đang đẩy mạnh cho vay nông nghiệp nông thôn, có tính bền vững cao, phù hợp với nhu cầu địa bàn. Dƣ nợ thuộc lĩnh vực ƣu tiên của Chi nhánh chiếm khoảng 47%/TDN.

+ Trƣớc tình hình khó khăn chung, nhiều khách hàng thuộc nhóm khách hàng xây lắp, Công ty cổ phần Thép Đông Nam Á đang gặp khó khăn, thuộc diện đang cơ cấu lại nợ theo Nghị quyết 810 của Hội đồng quản trị và Công văn 1018. Cho nên công tác thu lãi treo cũng gặp nhiều khó khăn ảnh hƣởng đến kế hoạch lợi nhuận.

+ Dƣ nợ thuộc lĩnh vực xây lắp chiếm gần 15%/TDN, nhiều doanh nghiệp ngành này gặp khó khăn về tài chính nên việc thu hồi nợ gốc và lãi không theo đúng kế hoạch ban đầu do ảnh hƣởng từ nguồn vốn thanh toán của ngân sách Nhà nƣớc.

Nguyên nhân chênh lệch thu chi tăng mạnh năm 2014 như sau:

+ Về quy mô: Chi nhánh đã chủ động hoàn toàn về việc tăng quy mô tín dụng ngay từ đầu năm để bù đắp phần sụt giảm trong năm đã có kế hoạch trƣớc. Quy mô HĐV cũng có mức tăng trƣởng khá. Ngoài ra, thu dịch vụ ròng tăng 5 tỷ đồng so với năm 2013 cũng góp phần đáng kể. Tác động cộng hƣởng về tăng quy mô tín dụng, huy động vốn và thu dịch vụ ròng đã giúp Chi nhánh có mức tăng trƣởng thu nhập ròng từ các hoạt động.

+ Về chính sách lãi suất cho vay: Chi nhánh phân định rõ đối tƣợng ƣu tiên và đối tƣợng kinh doanh thƣơng mại thông thƣờng, từ đó tạo sự nhất quán trong quá trình thực hiện, vừa đảm bảo mục tiêu thực thi chính sách của NHNN, vừa đảm bảo tính hiệu quả của Chi nhánh.

+ Quyết liệt trong việc thu lãi treo: Ngoài một số khách hàng có mức lãi treo lớn nhƣng khó khăn, không thể thu đƣợc thì những khách hàng còn lại, công tác thu lãi treo đƣợc thực hiện khá triệt để, đặc biệt là tháng cuối năm.

2.2. THỰC TRẠNG

SẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐẮK LẮK

2.2.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động BĐTV bằng tài sản tại BIDV - Chi nhánh Đắk Lắk

Những văn bản pháp lý liên quan tới bảo đảm tiền vay đang đƣợc áp dụng tại Chi nhánh Đắk Lắk:

* Các quy định chung bao gồm:

Bộ luật Dân sự 2005; Bộ luật Hàng hải; Luật các tổ chức tín dụng; Luật đất đai; Luật doanh nghiệp, Pháp luật thi hành án dân sự, Luật hàng không dân dụng, Nghị định số 163/2006/NĐ – CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm.

* Quy định của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển Việt Nam

- Quy định 3979/QĐ-PC ngày 13/07/2009 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ban hành về “Giao dịch bảo đảm trong cho vay”; Quyết định số 6020/QĐ-PC ngày 20/10/2009, sửa đổi bổ sung một số điều tại Quy định 3979/QĐ-PC ngày 13/07/2009 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ban hành về “Giao dịch bảo đảm trong cho vay”. Hai văn bản này đã hết hiệu lực vào ngày 31/01/2015 và thay thế bằng quy định số tại Quy định 8995/QĐ-QLTD ngày 31/12/2014 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam ban hành về “Giao dịch bảo đảm trong cho vay” và có hiệu lực từ ngày 01/02/2015.

* Các văn bản hƣớng dẫn khác liên quan đến thực hiện giao dịch bảo đảm trong hoạt động cho vay.

2.2.2. Chính sách BĐTV bằng tài sản của BIDV – Đắk Lắk

Chính sách BĐTV bằng tài sản của BIDV – Đắk Lắk áp dụng dựa trên nền tảng của chính sách BĐTV bằng tài sản của BIDV Việt Nam, cụ thể:

a.

- Việc lựa chọn, xem xét, quyết định việc cho vay trên cơ sở có bảo đảm hoặc không có bảo đảm thực hiện theo quy định của Tổng Giám đốc về chính sách khách hàng trong từng thời kỳ, hoặc theo quyết định của Tổng Giám đốc trong từng trƣờng hợp cụ thể.

- BIDV có quyền xử lý TSBĐ của Bên bảo đảm theo thỏa thuận trong Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng BĐTV và quy định của pháp luật để thu hồi nợ khi KHV không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ đã cam kết. Trƣờng hợp tiền thu đƣợc từ xử lý tài sản bảo đảm (là tài sản của KHV) còn thừa và KHV vẫn còn khoản nợ đến hạn hoặc quá hạn khác tại BIDV thì phải thông báo với KHV và sử dụng số tiền này để thanh toán khoản nợ đó.

- Sau khi xử lý TSBĐ của KHV hoặc Bên thứ ba hoặc tài sản của Bên bảo lãnh (nếu có), nếu vẫn chƣa thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ trả nợ thì KHV, Bên thứ ba, Bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết.

b.

- -

c.

+ Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền khai thác tài nguyên, quyền sử dụng đất của Bên bảo đảm

Quyền sở hữu tài sản/quyền khai thác tài nguyên/quyền sử dụng đất của Bên bảo đảm: phải kiểm tra xem bên bảo đảm có xuất trình đủ các loại giấy tờ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam, chi nhánh đăk lăk (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)