Những mặt hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 79)

7. Tổng quan nghiên cứu

2.3.2. Những mặt hạn chế

Hoạt động giảm nghèo ở huyện Ngọc Hồi những năm vừa qua tuy đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế, tồn tại cần phải giải quyết trong thời gian tới, cụ thể là:

- Nhận thức của một bộ phận người dân về phát triển kinh tế hộ gia đình cịn chậm chuyển biến, chưa cĩ sự nỗ lực phấn đấu lao động sản xuất, phát triển kinh tế để thốt nghèo và vươn lên làm giàu, cịn nặng tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước.

- Sản xuất nơng nghiệp ở các xã đồng bào dân tộc thiểu số hiệu quả chưa cao; trình độ sản xuất, tư liệu sản xuất cịn lạc hậu; năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của nhiều sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp, kém hiệu quả.

- Phần lớn, các hộ nghèo khơng cĩ kế hoạch trong lao động sản xuất, trong tổ chức cuộc sống gia đình, tập quán canh tác cịn lạc hậu.

bàn một số xã cịn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

- Do đặc điểm về địa hình, kiến tạo địa chất phức tạp và thời tiết khắc nghiệt đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng và tính bền vững của các cơng trình hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống, trong khi đĩ cơng tác bảo dưỡng, duy tu ở một số nơi cịn hạn chế.

- Trong sản xuất nơng lâm nghiệp, sản phẩm hàng hố làm ra chủ yếu được tiêu thụ dưới dạng sản phẩm thơ, chưa qua chế biến nên người nơng dân cịn bị thiệt thịi nhiều, mức tăng thu nhập và đời sống cịn chậm chuyển biến.

- T l nghèo đĩi cao và kết qu gim nghèo khơng bn vng: mặc dù đã đạt được những thành tựu đáng kể về giảm nghèo trong những năm qua, tỷ lệ hộ nghèo của huyện cĩ giảm nhưng vẫn cịn rất cao; kết quả giảm nghèo chưa bền vững, tình trạng tái nghèo vẫn cĩ nguy cơ diễn ra trên phạm vi rộng.

Nguyên nhân là do thu nhập của nhĩm hộ cận nghèo cịn thấp và bấp bênh, khi gặp rủi ro đột xuất rất dễ rơi vào diện tái nghèo. Bên cạnh đĩ, số hộ nghèo tập trung ở vùng nơng thơn và chủ yếu là hộ thuần nơng, thu nhập chính là từ sản xuất nơng nghiệp và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, sản xuất hàng hố chưa phát triển. Nơng sản của người nơng dân làm ra thiếu thị trường tiêu thụ ổn định, dẫn đến nhiều hộ nơng dân sản xuất bị thua lỗ, khơng thu hồi được vốn, hoặc cĩ lãi rất thấp, nên nhiều hộ mới thốt nghèo lại tiếp tục tái nghèo.

- Cơng tác tuyên truyn, giáo dc, vn động v gim nghèo: thực hiện chưa quyết liệt và thường xuyên, nhiều thơng tin chưa đến được với người dân. Nhận thức về trách nhiệm của các cấp chính quyền ở cơ sở chưa đầy đủ nên nhiều vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện các chính sách của ðảng và Nhà nước đối với các đối tượng nghèo. Sự thiếu quan tâm của các cấp ủy ðảng và chính quyền dẫn đến việc chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện cịn

chung chung, thiếu giải pháp cụ thể phù hợp cho từng đối tượng và từng địa bàn khác nhau.

- Cơng tác ch đạo, điu hành, qun lý và t chc thc hin chương trình gim nghèo chưa hp lý

Tuy tốc độ giảm nghèo nhanh nhưng khơng đồng đều giữa các xã - thị trấn. Cĩ nơi số hộ nghèo phát sinh cao hơn số hộ thốt nghèo, tình hình giá cả tăng cao đã làm cho đời sống hộ nghèo đã khĩ khăn càng khĩ khăn hơn, nhất là hộ mới thốt nghèo rất khĩ bền vững. Những hộ thốt nghèo thường khơng cĩ cơ sở vững chắc, việc làm khơng ổn định dễ dẫn đến tái nghèo cho những năm tiếp theo.

- Cơng tác chỉ đạo và tổ chức kiểm tra, giám sát các chương trình giảm nghèo trên địa bàn cĩ mặt cịn bất cập, chưa thường xuyên; năng lực quản lý và triển khai thực hiện các chương trình, dự án ở cấp cơ sở cịn hạn chế, một số xã trên địa bàn chưa chú trọng trong việc xây dựng kế hoạch giảm nghèo cho mình, khơng tìm ra được giải pháp giảm nghèo thích hợp, chậm triển khai, quán triệt và tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách về giảm nghèo. Thiếu phối hợp chặt chẽ giữa các ngành và đồn thể. Cơng tác chỉ đạo chương trình chưa kiên quyết, kiểm tra khơng thường xuyên. Nhiều mơ hình kinh nghiệm giảm nghèo cĩ hiệu quả chậm được áp dụng, phổ biến nhân rộng.

- Một số địa phương chưa quan tâm chỉ đạo đúng mức việc rà sốt, bình xét hộ thốt nghèo hàng năm.

- Cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn chưa chú trọng nâng cao về chất lượng, chưa gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm tại địa phương.

- Việc thực hiện các chương trình, dự án cho hộ nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn dàn trải, chưa cĩ trọng tâm, trọng điểm.

- Cơng tác tuyên truyền vận động quần chúng, đặc biệt là đối với các hộ nghèo của các cấp, các ngành, Mặt trận và các đồn thể chưa thường xuyên, hiệu quả chưa cao.

Cán bộ giảm nghèo chưa được xem trọng, bố trí cán bộ khơng đủ tầm, trình độ năng lực yếu, phần lớn cán bộ xã - thị trấn được phân cơng kiêm nhiệm nhiều việc trong khi chủ yếu các hoạt động của chương trình được triển khai tại đây.Việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện khơng đồng đều ở các điạ phương cả khu vực thành thị và nơng thơn, đội ngũ các bộ giảm nghèo vừa thiếu về số lượng, vừa yếu về năng lực.

- Chương trình chưa bao ph hết s h thc s nghèo. Việc xác định đối tượng ở một số địa phương thiếu chính xác dẫn đến một bộ phận nghèo khơng tiếp cận được các chính sách, dự án của chương trình, trong khi một bộ phận khơng nghèo lại được tiếp cận, nguồn lực huy động cho chương trình cịn hạn chế, chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra. Theo dõi, giám sát, đánh giá chương trình chưa được tổ chức một cách cĩ hệ thống và đồng bộ.

Một bộ phận khơng nhỏ người nghèo, xã nghèo vẫn cịn tư tưởng ỷ lại, trơng chờ sự hỗ trợ của Nhà nước, chưa chủ động tự vươn lên thốt nghèo. Do quá coi trọng về thành tích, ở một số địa phương đã khống chế tỷ lệ nghèo thấp hơn so với thực tế, dẫn đến một bộ phận nghèo chưa tiếp cận được các chính sách của chương trình, gây ra những hiểu biết sai lệch về chính sách của Nhà nước.

- Hot động ca Ban ch đạo chương trình gim nghèo hiu qu

chưa cao.

Do nhận thức thiếu sự thống nhất và đầy đủ nên một số ban, ngành và tổ chức đồn thể ở huyện và cơ sở chưa thực sự gắn trách nhiệm của mình trong việc phối, kết hợp chỉ đạo và thực hiện chương trình giảm nghèo với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác. Chưa xây dựng được mơ hình

phối hợp hoạt động chỉ đạo và tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả. Ở cấp tỉnh thiếu sự sâu sát đối với cơ sở, nặng về văn bản, quyền lực pháp lý của Ban chỉ đạo hạn chế, trách nhiệm khơng rõ ràng dẫn đến hiệu lực chỉ đạo, điều hành thực hiện khơng cao.

Một số phong tục, tập quán lạc hậu trong sản xuất và đời sống vẫn cịn tồn tại, làm mơi trường xã hội, an ninh, chính trị ở một số vùng trở nên phức tạp, gây trở ngại cho cơng tác chỉ đạo, quản lý và tổ chức thực hiện cuộc vận động xây dựng đời sống văn hố ở cơ sở và mục tiêu giảm nghèo.

- H thng cơ s h tng: Trong những năm vừa qua đã cĩ bước phát triển khá nhưng vẫn cịn yếu kém. Sự yếu kém của hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội; cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nhỏ bé, lạc hậu, năng lực cạnh tranh kém là vấn đề khĩ khăn lớn cho khả năng đẩy mạnh tăng trưởng và giảm nghèo của huyện. Vấn đề đặt ra cho cơng tác giảm nghèo của huyện Ngọc Hồi là phải cĩ kế hoạch sử dụng nguồn lực cĩ hạn cĩ thể huy động được, đầu tư cĩ trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên hợp lý đối với các chương trình xây dựng cơ sở hạ tầng, đảm bảo hài hồ mục tiêu tăng trưởng nhanh, bền vững với mục tiêu giảm nghèo.

- Cơng tác tuyên truyn, vn động: Tuy đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng đa số hộ nghèo cĩ trình độ học vấn thấp, ý thức học nghề chưa cao, do đĩ việc tổ chức dạy nghề và chuyển giao các cơng nghệ, hướng dẫn cách làm ăn gặp rất nhiều khĩ khăn. Cịn một bộ phận người nghèo chưa cĩ ý thức tiết kiệm, ỷ lại hoặc mặc cho số phận, thiếu ý chí tự lực vươn lên.

Nhiều hộ nghèo thiếu kiến thức và kinh nghiệm làm ăn, khi được hỗ trợ vay vốn thì khơng biết phát huy hiệu quả của đồng vốn, dẫn đến khơng hồn được nợ. Một bộ phận hộ nghèo khác khơng dám vay vốn, vì khơng biết sử dụng đồng vốn vào mục tiêu sản xuất, kinh doanh để giảm nghèo. Phương thức cho hộ nghèo vay vốn thơng qua tổ tín dụng tiết kiệm cĩ hiệu quả nhưng

chưa được tổ chức tốt nên nhiều hộ nghèo chưa tiếp cận được nguồn vốn, tình trạng chiếm dụng vốn cịn phổ biến, thiếu giải pháp tích cực thu hồi nợ quá hạn. ðối với hộ nghèo chỉ cho vay khoảng một năm, chu kỳ của một số mơ hình thường quá ngắn, khơng đảm bảo luân chuyển nguồn vốn một cách hợp lý, sản phẩm làm ra cĩ lúc bị mất giá, dịch bệnh dẫn đến mất vốn.

Cơng tác tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức của người dân về cơng tác giảm nghèo chưa sâu rộng và chưađa dạng, sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là người nghèo chưa nhiều.

Một số cơ quan, đơn vị chưa làm tốt cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo phổ biến các chủ trương của ðảng và chính sách của Nhà nước liên quan đến cơng tác giảm nghèo cho nhân dân, nhất là cơng tác phối hợp trong quản lý, hướng dẫn các hộ nghèo sử dụng các nguồn vốn vay, các dự án, nguồn quỹ giảm nghèo đúng mục đích.

Cơng tác tổ chức thực hiện Nghị quyết giảm nghèo cĩ nơi, cĩ lúc chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, cịn chung chung, chưa cĩ biện pháp chỉ đạo cụ thể đối với từng đối tượng nghèo do các nguyên nhân khác nhau. Lãnh đạo thực hiện Nghị quyết gắn với lồng ghép thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án... của Trung ương, của tỉnh trên địa bàn một số xã hiệu quả chưa cao.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thực hiện chủ trương đường lối của ðảng và Nhà nước, Huyện uỷ, UBND huyện Ngọc Hồi đã xây dựng cho mình chương trình xố đĩi giảm nghèo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội hiện tại của huyện nhằm đưa nền kinh tế của huyện phát triển và theo kịp với sự phát triển chung của đất nước.

Trong quá trình thực hiện chương trình giảm nghèo thì huyện Ngọc Hồi đã đạt được những thành tích đáng kể đĩ là giảm bình quân mỗi năm 2% tỷ lệ hộ nghèo, xây dựng hàng trăm cơ sở hạ tầng cho các xã nghèo, vùng nghèo như: ðiện sinh hoạt, trạm y tế xã, trường học… từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người nghèo, hộ nghèo. Tạo việc làm cho các hộ nghèo, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, khuyến nơng, lâm nghiệp, cho vay vốn ưu đãi giúp người nghèo tự vươn lên trong cuộc sống.

Tuy nhiên, xố đĩi giảm nghèo là một cơng việc phức tạp, cĩ tính tổng hợp cho nên trong quá trình thực hiện xố đĩi giảm nghèo thì huyện Ngọc Hồi vẫn cịn một số khĩ khăn hạn chế như:

+ Hiệu quả của các dự án thuộc chương trình xố đĩi giảm nghèo cịn chưa theo mong muốn.

+ Việc lồng ghép các dự án cịn gặp nhiều lúng túng.

+ Tính bền vững của chương trình xố đĩi giảm nghèo chưa cao… Do vậy phải cĩ những giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại này và đẩy mạnh thực hiện chương trình xố đĩi giảm nghèo trong thời gian tới để đạt được các mục tiêu đã đề ra.

CHƯƠNG 3

CÁC GII PHÁP GIM NGHÈO TRÊN ðỊA BÀN HUYN NGC HI, TNH KON TUM

3.1. CÁC CĂN CỨðỂ ðƯA RA GIẢI PHÁP 3.1.1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội

Khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả mọi nguồn lực cho đầu tư, phát triển. Nâng cao chất lượng tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh theo hướng đẩy mạnh dịch vụ-cơng nghiệp, chú trọng cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng, nơng nghiệp, nơng thơn. Phát triển tồn diện lĩnh vực văn hố - xã hội, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, tinh thần cho Nhân dân và giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của ðảng bộ, hiệu lực, hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền; củng cố và phát huy cao nhất sức mạnh đại đồn kết các dân tộc, xây dựng huyện Ngọc Hồi ổn định và phát triển bền vững.

Triển khai quyết liệt và cĩ hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia, nhất là chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới. Thực hiện ðề án về cơ chế, chính sách hỗ trợ xây dựng,tập trung huy động các nguồn lực đầu tư hồn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh, … bảo đảm duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững.

Tăng cường cơng tác xúc tiến đầu tư, thực hiện các chính sách ưu đãi thu hút đầu tư như giao đất, miễn thuế… để khuyến khích các nhà đầu tư vào địa bàn.

Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn luơn được coi trọng. Thơng qua các chương trình phát triển kinh tế và sự lồng ghép các nguồn vốn đầu tư cho cơng tác giảm nghèo, đời sống của người lao

động tiếp tục được nâng lên và cĩ nhiều hộ thốt nghèo.

3.1.2. ðịnh hướng giảm nghèo của huyện

ðể thực hiện được mục tiêu nâng cao mức sống của người dân nĩi chung cũng như xĩa đĩi giảm nghèo, tiếp tục phát huy ba vấn đề được đánh giá là chìa khĩa thành cơng trong chương trình xĩa đĩi giảm nghèo của tỉnh là: trợ vốn cho xĩa đĩi giảm nghèo; cĩ phương hướng trợ vốn và các chính sách ưu đãi cho người nghèo. ðồng thời khắc phục những nguyên nhân dẫn đến đĩi nghèo nêu trên, chính quyền huyện Ngọc Hồi cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp cơ bản sau đây:

Thứ nhất, cần nhận thức quá trình đơ thị hĩa cĩ tính hai mặt, do vậy trong quá trình quản lý đơ thị cần phải cân nhắc một cách thận trọng mang tầm chiến lược, đảm bảo cĩ quy hoạch, cĩ sự kiểm sốt chặt chẽ, cĩ hệ thống chứ khơng phải tự phát như hiện nay. Mặt khác, cần thấy rằng quá trình đơ thị hĩa là một tất yếu khách quan, phù hợp với mục tiêu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp và nơng thơn, đây là yếu tố thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Thứ hai, tăng cường đào tạo nghề cho thanh niên nơng thơn, đặc biệt là con em của những gia đình sản xuất nơng nghiệp nằm trong trong khu vực quy hoạch, giải tỏa để thực hiện dự án nào đĩ.

Thứ ba, tuyên truyền giáo dục cho người nghèo tác dụng của vấn đề kế hĩa gia đình, đặc biệt là phụ nữ nghèo, khuyến khích bằng hiện vật cho những gia đình sinh ít con, giáo dục cho họ ý thức tự vươn lên chính mình, cĩ ý chí

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)