Nhân tố thuộc bản thân người nghèo

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 44)

7. Tổng quan nghiên cứu

1.3.4. Nhân tố thuộc bản thân người nghèo

a. Quy mô h ln, ông con, t l ph thuc cao

Quy mô hộ gia ựình rất quan trọng có ảnh hưởng ựến thu nhập bình quân của các thành viên trong hộ, ựông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghèo khổ. Hộ nghèo không có ựiều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khoẻ sinh sản, chưa có kế hoạch hoá gia ựình. Quy mô gia ựình lớn làm cho tỷ lệ người ăn theo cao và ựiều này ựồng nghĩa với việc rất thiếu nguồn lực lao ựộng nên dẫn ựến thiếu lao ựộng.

b. Trình ựộ hc vn thp

Người nghèo là những người có trình ựộ học vấn thấp, ắt có cơ hội kiếm ựược việc làm tốt nên mức thu nhập chỉ ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu, không có ựiều kiện nâng cao trình ựộ của mình trong tương lai ựể thoát nghèo. Học vấn thấp ảnh hưởng ựến các quyết ựịnh về giáo dục, sinh ựẻ, nuôi dưỡng con cáiẦ điều ựó không những ảnh hưởng ựến thế hệ hiện tại mà còn ảnh hưởng thế hệ tương lai. Suy dinh dưỡng ở trẻ em và trẻ sơ sinh là nhân tố ảnh hưởng ựến khả năng ựến trường của con em các gia ựình nghèo nhất là sẽ làm cho việc thoát nghèo qua giáo dục trở nên khó khăn hơn.

c. Không có vic làm hoc vic làm không n ựịnh

Do trình ựộ học vấn thấp kém và không tự nâng cao trình ựộ của bản thân, việc làm chủ yếu trong khu vực nông nghiệp với tình trạng việc làm không ổn ựịnh; không biết làm ăn kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hóa, không có năng lực hiểu biết về thị trường. Không năng ựộng giải quyết việc

làm, lười lao ựộng. Do vậy mức thu nhập của họ hầu như chỉ ựảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu và họ không có ựiều kiện ựể nâng cao trình ựộ của mình trong tương lai ựể thoát nghèo. để giúp những người này thoát nghèo cần có chắnh sách ựào tạo, hướng dẫn làm ăn một cách trực tiếp cụ thểẦ như vậy họ mới tự ựầu tư sản xuất giúp họ thoát nghèo.

d. Thiếu vn hoc thiếu phương tin sn xut

Các nguồn lực sản xuất chủ yếu hiện nay có thể kể ựến như vốn, ựất ựai, khoa học công nghệ... song tất cả những thứ ựó người nghèo ựều không có hoặc rất hạn chế về khả năng tiếp cận. Một số người trong số họ có thể có sức lao ựộng, nhưng họ sẽ không thể biến sức lao ựộng ựó thành nguồn lực, nếu không tiếp cận ựược với các nguồn lực khác như vốn, ựất ựai, khoa học công nghệ, tức là họ không có việc làm. Ở một phạm vi nào ựó, theo quan sát thực tiễn của các nhóm chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam, ựói nghèo do thiếu tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực là khá phổ biến.

e. Do m yếu, bnh tt

Vấn ựề bệnh tật và sức khoẻ kém ảnh hưởng trực tiếp ựến thu nhập và chi tiêu của người nghèo làm họ rơi vào vòng luẩn quẩn của ựói nghèo. Họ phải gánh chịu hai gánh nặng: một là mất ựi thu nhập từ lao ựộng, hai là gánh chịu chi phắ cho khám chữa bệnh ựẩy họ ựến chỗ vay mượn, cầm cố tài sản ựể có tiền trang trải chi phắ, dẫn ựến tình trạng càng có ắt cơ hội cho người nghèo thoát khỏi vòng ựói nghèo. Bất bình ựẳng làm sâu sắc hơn tình trạng ựói nghèo, phụ nữ ắt có cơ hội tiếp cận với khoa học, kỹ thuật công nghệ mới, họ phải gánh nặng việc gia ựình, thu nhập thấp hơn nam giới, tỷ lệ trẻ em tử vong do bà mẹ không hiểu sức khỏe sinh sản.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

- Nghèo ựói là một phạm trù lịch sử, có tắnh tương ựối. đói nghèo có nguồn gốc căn nguyên từ kinh tế nhưng với tư cách là hiện tượng tồn tại phổ biến ở các quốc gia trong tiến trình phát triển, nghèo ựói thực chất là hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, chứ không ựơn thuần chỉ là vấn ựề kinh tế, cho dù các yếu tố ựánh giá của nó trước hết và chủ yếu dựa trên các tiêu chắ về kinh tế. đặc ựiểm này có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn, là cơ sở của việc tìm kiếm ựồng bộ các giải pháp giảm nghèo ở nước ta.

- Nghèo khổ trong xã hội không chỉ là hậu quả của mức thu nhập thấp hay cao mà còn là kết quả của phân phối thu nhập và thực hiện công bằng xã hội. Vì vậy, UBND huyện Ngọc Hồi cũng như các ựoàn thể liên quan cần chú trọng một số vấn ựề sau trong thực hiện công tác giảm nghèo:

+ Thứ nhất, cần chú trọng ựến việc nâng cấp hạ tầng nông thôn ựi ựôi với việc phát triển sinh kế bền vững cho người dân.

+ Thứ hai, cần chú trọng ựến việc ựào tạo nghề cho người nghèo, các chương trình, dự án có ựầu tư cơ sở hạ tầng cần khuyến khắch sử dụng lao ựộng tại ựịa phương ựể nâng cao năng lực và cải thiện sinh kế cho người lao ựộng tại chổ.

+ Thứ ba, phát triển các hình thức tắn dụng dành cho người nghèo và xã hội hóa thông qua việc phát triển tắn dụng nhỏ.

CHƯƠNG 2

đẶC đIM T NHIÊN, KINH T XÃ HI VÀ THC TRNG GIM NGHÈO HUYN NGC HI,

TNH KON TUM

2.1. đẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN NGỌC HỒI

2.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện

a. V trắ ựịa lý, ựịa hình

Huyện Ngọc Hồi nằm ở phắa Bắc của tỉnh Kon Tum, cách trung tâm tỉnh lỵ Kon Tum 60 km, phần lớn diện tắch lãnh thổ thuộc về phắa Tây dãy Trường Sơn, có vị trắ quan trọng về quốc phòng, an ninh ựối với tỉnh Kon Tum. Phắa Tây tiếp giáp với tỉnh Attapư - Lào, tỉnh Ranatakiri - Campuchia, nối với Thái Lan qua hành lang đông - Tây. Huyện Ngọc Hồi nằm trong khu vực Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia. Huyện Ngọc Hồi có Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y. Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y có vị trắ ựịa chắnh trị - ựịa kinh tế rất thuận lợi nằm trong hệ thống các Khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam; Có 01 cửa khẩu Quốc tế với Lào và 01 cửa khẩu phụ với Campuchia (UBND tỉnh Kon Tum ựã ban hành Quyết ựịnh mở cửa khẩu ngày 07/9/2012); là trung tâm trong tam giác phát triển 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia, gắn kết với hành lang kinh tế đông Ờ Tây.

địa hình của huyện triền dốc và ựồi núi, bao gồm các dãy núi cao trên 1000 m, tiếp ựến là các dãy núi thấp dưới 700 m và các khu vực với ựộ cao từ 550 m - 450 m thoải dần về phắa Tây, Tây Bắc. Khu vực núi với ựộ cao trên 1000m có diện tắch khoảng 10.000 ha, chiếm trên 11,8% diện tắch tự nhiên toàn huyện.

Nguồn nước trên ựịa bàn huyện có sự phân bố không ựồng ựều về theo vùng và theo mùa (sáu tháng mùa mưa chiếm 90% lượng mưa trong năm),

diện tắch ựất ựang bị xói mòn, rửa trôi còn lớn. Cùng với diện tắch rừng giảm, tài nguyên nước mặt và nước ngầm vào mùa khô giảm cả về số lượng và chất lượng, quy mô, mức ựộ thiệt hại do hạn hán của huyện trong những năm qua ngày càng tăng.

Từ thực tế ựịa hình toàn huyện phần lớn là triền dốc và ựồi núi dẫn ựến diện tắch ựất canh tác dùng cho nông nghiệp bị chia cắt mạnh, thêm nữa, nguồn nước tưới tiêu không ựảm bảo cả về chất và lượng, phân bổ không ựồng ựều theo mùa gây ảnh hưởng ựến sản lượng nông nghiệp do tình trạng hạn hán kéo dài, ựây ựược xem là 2 vấn ựề lớn gây ảnh hưởng nghiệm trọng ựến công tác giảm nghèo tại ựịa phương.

b. Tim năng, thế mnh

Huyện Ngọc Hồi có tổng diện tắch tự nhiên của năm 2015 là 84.454 ha, trong ựó quỹ ựất dành cho nông nghiệp còn lớn, ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 8,69% diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp toàn tỉnh, ựất lâm nghiệp chiếm 7,17% diện tắch ựất lâm nghiệp toàn tỉnh.Diện tắch ựất ựỏ vàng có trên 71.718 ha. Loại ựất này thắch hợp ựể phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm, như cao su, cà phê, tiêu,...Năm 2015 diện tắch cà phê của huyện là 990 ha, chiếm 8,6% diện tắch cà phê toàn tỉnh; diện tắch cao su là 6.822 ha, chiếm 15,55% diện tắch cao su toàn tỉnh.

Huyện có ựiều kiện thuận lợi phát triển các loại gia súc như bò, trâu, lợn... hiện, ựàn bò của huyện ựạt 5.006 con, chiếm 6,75% tổng ựàn bò của toàn tỉnh.

Ở ựây có tiềm năng thủy ựiện khá lớn: Với lợi thế ựịa hình cao, có ựộ dốc lớn, có sông, suối và lưu lượng dòng chảy lớn, Ngọc Hồi ựược ựánh giá là có tiềm năng về thủy ựiện vừa và nhỏ, hiện là lưu vực của sông lớn đăk Pô Kô, nhiều nhánh suối chắnh ựỗ ra sông đăk Pô Kô, như suối đăk sú, đăk Kan,... Tổng tiềm năng kinh tế - kỹ thuật của sông đăk Pô Kô và các suối này

là 30,9MW, chiếm 3% tổng tiềm năng kinh tế - kỹ thuật thủy ựiện vừa và nhỏ của tỉnh. Khai thác thế mạnh này, tỉnh ựã thống nhất chủ trương cho phép các doanh nghiệp triển khai thủ tục ựầu tư các nhà máy thuỷ ựiện trên ựịa bàn huyện.

- Tài nguyên khoáng sản của huyện cũng có một số loại có giá trị kinh tế, như Serpentitnit (thạch anh), vàng gốc, vàng sa khoáng, các loại khoáng sản khác qui mô vừa và nhỏ.

+ Serpentinit: Phát hiện ở xã Bờ Y, quy mô khu vực khoáng sản 2 km2, trữ lượng 50.000 m3. Hiện có 01 nhà ựầu tư vào khai thác, diện tắch 20 ha.

+ Vàng: Phát hiện các ựiểm vàng sa khoáng dọc sông đăk Pô Kô (từ Thị trấn Plei Kần - Xã đăk Ang), vàng gốc ở khu vực các xã: Bờ Y, đăk Kan, Sa Loong, đăk Sú. Hiện trữ lượng chưa ựược xác ựịnh.

+ Vật liệu xây dựng: Khoáng sản phục vụ ngành sản xuất VLXD chủ yếu như: đá xây dựng, ựá Granắt, cát, ựá cuội, sỏi, ựất sét. đá Granắt có trên 50 ha, trữ lượng khoảng 15-20 triệu m3, tập trung ở các xã: đăk Nông, Bờ Y, đăk Sú, cát, ựá cuội, sỏi, ựất sét trữ lượng khá. Cát, ựá cuội, sỏi phân bố dọc sông đăk Pô Kô, ựất sét phân bố ở xã Sa Loong và xã đăk Kan.

Ngọc Hồi có tiềm năng lớn ựể phát triển du lịch. đây là ựiểm gắn kết các tuyến ựiểm du lịch từ Kon Tum ựến các tỉnh Nam Lào, đông bắc Thái Lan và khu vực Duyên Hải miền Trung thông qua cửa khẩu quốc tế Bờ Y.Ngọc Hồi giáp với vườn quốc gia Chư Mom Rây và có tuyến quốc lộ 14C chạy qua huyện nối Kon Tum với các tỉnh Tây Nguyên. Khi tuyến ựường 14C ựầu tư hoàn thành, vườn quốc gia Chư Mom Rây (trên tuyến ựường 14C) sẽ thu hút nhiều dự án khu du lịch, khi ựó Ngọc Hồi có triển vọng khai thác du lịch trên tuyến này.Ngọc Hồi là vùng ựất có nhiều ựồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, mỗi dân tộc có những nét văn hoá, phong tục, tập quán riêng. Quy mô tổ chức và không khắ của lễ hội dân gian, lễ hội văn hoá ở huyện rất sôi

ựộng, phổ biến nhất là lễ ăn trâu, lễ cúng lúa mới, lễ hội cồng chiêng... ựã trở thành một sản phẩm du lịch văn hoá hấp dẫn ựối với du khách trong và ngoài nước.Trên tuyến ựường Hồ Chắ Minh ựoạn qua Ngọc Hồi, đăk Tô có các di tắch lịch sử như di tắch chiến thắng Plei Kần, di tắch chiến thắng đăk Tô- Tân Cảnh. Vì vậy, cần kết nối hai ựiểm di tắch này ựể ựưa vào khai thác tuyến ựiểm du lịch nhân văn của huyện.

Như vậy, Ngọc Hồi có quỹ ựất lớn; khắ hậu thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp quan trọng và chăn nuôi ựại gia súc; Có tiềm năng về phát triển công nghiệp thủy ựiện và công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản; Có tiềm năng, ựiều kiện phát triển du lịch

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện

Giai ựoạn 2006- 2010, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế (giá trị tăng thêm - VA) hàng năm là 16,95%/năm, cao hơn tốc ựộ tăng trưởng bình quân của tỉnh, trong ựó: nhóm ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng 5,85%, nhóm ngành công nghiệp - xây dựng tăng 21,8%, nhóm ngành dịch vụ tăng 28,17%. đóng góp cho tăng trưởng chung của nền kinh tế chủ yếu là ngành công nghiệp- xây dựng, thương mại - dịch vụ, trong 16,95% tăng trưởng, ngành công nghiệp - xây dựng ựóng góp: 8,58%; thương mại -dịch vụ: 6,18%.

Giai ựoạn 2011-2015, tăng trưởng giá trị gia tăng tuy có chậm lại nhưng vẫn khá cao. Bình quân tốc ựộ tăng trưởng kinh tế là khoảng 14.5% trong ựó Nhóm ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng 4,55%, nhóm ngành công nghiệp - xây dựng tăng 19,2%, nhóm ngành dịch vụ tăng 24,32%.

Theo giá trị sản xuất, giai ựoạn 2006-2015 tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh 2010 của huyện Ngọc Hồi tăng ựều qua các năm. Năm 2006 tổng GO ựạt 135.290 triệu ựồng, tăng lên 2.245,5 tỷ ựồng năm 2015. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển tắch cực như chúng ta ựã bàn tới ở phần trên.

càng lớn trong nền kinh tế, cụ thể năm 2006 chỉ ựạt 39.539 triệu ựồng, tăng lên 1117 tỷ ựồng năm 2015. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của huyện ựã tăng trưởng ổn ựịnh về mặt số lượng và chủng loại nhằm ựáp ứng nhu cầu trong huyện. Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu phân loại theo nhóm ngành, bao gồm: Nhóm các sản phẩm công nghiệp chủ yếu ngành công nghiệp khai thác gồm các sản phẩm ựá, cát, sỏi các loại,.... Các sản phẩm này khai thác chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng tại ựịa phương; Nhóm sản phẩm công nghiệp chủ yếu của nhóm ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, gồm có các sản phẩm: mủ cao su, cà phê nhân, gạo, bột sắn và các sản phẩm ựồ mộc như giường, tủ bàn ghế; Nhóm sản phẩm ngành cơ khắ, chủ yếu là các sản phẩm: sản xuất cửa sắt hoa, nông cụ cầm tay, sửa chữa ô tô. Các sản phẩm này phục vụ chủ yếu cho nhu cầu thị trường trong huyện.

Trong giai ựoạn 2006-2015, nhóm ngành công nghiệp chế biến ựã có bước tăng trưởng ựáng kể về số lượng và chất lượng, ựặc biệt là ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản, bước ựầu ựã khai thác tốt thế mạnh của ựịa phương, từng bước ựã hình thành một số cơ sở công nghiệp chế biến nông lâm sản quan trọng, ựóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế. Các dự án phát triển công nghiệp ựã ựược thực hiện trên ựịa bàn huyện như Dự án nhà máy chế biến mủ cao su tại xã đăk Kan; Dự án nhà máy sơ chế cà phê tại xã đăk Kan; Dự án nhà máy tinh bột sắn tại xã đăk Nông.

Cùng với tốc ựộ tăng cao liên tục và khá ổn ựịnh của giá trị sản xuất, cơ cấu ngành kinh tế ựã có sự thay ựổi ựáng kể theo hướng tắch cực. đó là tỷ trọng trong GTSX của ngành nông nghiệp ựã giảm nhanh từ 44,43% năm 2006 xuống 28.51% năm 2015 hay giảm 15.91%; Tỷ trọng công nghiệp trong GTSX ựã tăng nhanh, năm 2006 là 29,22% tăng lên 49.75% năm 2015 hay tăng 20.53%. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP chưa biến ựộng nhiều, năm 2006 là 26,35% ựến năm 2015 là 21.74% hay giảm 4.6%.

Bng 2.1. CDCC ngành kinh tế theo giá so sánh giai on 2006-2015 đơn vị tắnh : % Năm 2006 2008 2010 2012 2014 2015 Thay ựổi Nông lâm thủy sản 44,43 36,66 35,64 29,62 30,04 28.51 -15.91 CN-XD 29,22 34,75 38,48 47,05 47,92 49.75 20.53 Dịch vụ 26,35 28,59 25,88 23,33 22,04 21.74 -4.612

(Nguồn: Niên giám thông kê huyện Ngọc Hồi năm 2015)

Như vậy xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành tuy rằng tỷ trong của ngành

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)