CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢM NGHÈO

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 39)

7. Tổng quan nghiên cứu

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢM NGHÈO

a. V trắ ựịa lý

Vị trắ ựịa lắ bao gồm vị trắ tự nhiên, vị trắ kinh tế, giao thông, chắnh trị. Vị trắ ựịa lắ tác ựộng rất lớn tới việc lựa chọn ựịa ựiểm xây dựng xắ nghiệp cũng như phân bố các ngành và các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp, nông nghiệp. Bên cạnh ựó, vị trắ ựịa lý còn ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành, phát triển và phân bố các loại hình giao thông vận tải phục vụ yêu cầu của sản xuất và tiêu dùng, phục vụ nhu cầu ựi lại của nhân dân, thực hiện các nhiệm vụ vận chuyển ựặc biệt phục vụ an ninh quốc phòng. Cho phép ta mở rộng quan hệ kinh tế với các vùng lân cận, thu hút vốn ựầu tư từ bên ngoài, ựẩy mạnh xuất khẩu và du lịchẦ

b. địa hình

điều kiện ựịa hình là nền tảng của sự phân hóa tự nhiên và do vậy, nó là một ựiều kiện rất căn bản cần tắnh ựến trong khai thác kinh tế môi trường và tài nguyên thiên nhiên. địa hình bằng phẳng hay phức tạp cũng sẽ tạo ựiều kiện hay ngăn trở sự phát triển và phân bố các loại hình giao thông vận tải.

c. đất ai

đất ựai là tư liệu sản xuất chủ yếu của nông nghiệp. Do diện tắch ựất của huyện có hạn, vì vậy việc sử dụng ựất phải cân nhắc kỹ về mục ựắch, hiệu quả của nó. đồng thời cần có các biện pháp cải tạo, nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất, chống các hiện tượng thoái hóa của ựất, tăng vốn ựất, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sử dụng các loại ựất nói trên.

d. Khắ hu và thi tiết

đặc ựiểm của khắ hậu và thời tiết có tác ựộng nhiều mặt ựến sản xuất và ựời sống. Sự phát triển và phân bố nông nghiệp chịu ảnh hưởng sâu sắc của yếu tố khắ hậu. Sự khác biệt về khắ hậu giữa các vùng thường thể hiện trong sự phân bố các loại cây trồng và vật nuôi. Khắ hậu cũng có ảnh hưởng nhất ựịnh ựến sự phân bố công nghiệp. Trong một số trường hợp, nó chi phối cả việc lựa chọn kỹ thuật và công nghệ sản xuất.

1.3.2. Nhân tố thuộc về ựiều kiện kinh tế

Nền tảng của giảm nghèo chắnh là cơ sở kinh tế - xã hội của ựịa phương. Tăng trưởng kinh tế tạo ựiều kiện cho người dân có cuộc sống tốt hơn, tạo ra nhiều việc làm mới, thu hút nhiều lao ựộng tham gia vào các hoạt ựộng kinh tế. Người lao ựộng có thu nhập cao và ổn ựịnh vừa ựảm bảo ựược những chi tiêu thường xuyên, có ựiều kiện tốt hơn ựể tham gia vào các loại hình bảo hiểm và thực hiện các nghĩa vụ của mình ựối với Nhà nước.

Ảnh hưởng không thuận lợi của những nhân tố thuộc về kinh tế ựối với giảm nghèo bao gồm: Quy mô của nền kinh tế nhỏ bé, cơ cấu kinh tế lạc hậu, tốc ựộ tăng trưởng chậm, thu nhập của dân cư thấp, khả năng huy ựộng nguồn lực vật chất cho giảm nghèo khó khăn, thị trường bị bó hẹp...; Ưu tiên ựầu tư nhiều vào vùng ựộng lực phát triển kinh tế sẽ làm giảm nguồn lực cho ựầu tư các vùng nghèo, hỗ trợ người nghèo.

nước tăng các nguồn thu và tắch lũy tạo sức mạnh vật chất ựể hình thành và triển khai các chương trình hỗ trợ vật chất, tài chắnh và cho các xã khó khăn phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội. Người nghèo và cộng ựồng nghèo nhờ ựó có sự vươn lên thoát khỏi nghèo ựói.

Chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với từng ựịa bàn và tắn hiệu thị trường, kết hợp với phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, khuyến khắch phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập, tận dụng thời gian nông nhàn.

- Vấn ựề thị trường cũng là một trong những nhân tố tác ựộng ựến giảm nghèo theo hai hướng thuận lợi và khó khăn.

Thị trường và cơ chế thị trường ựã ựòi hỏi và làm bộc lộ những yêu cầu liên quan tới sự phát triển kinh tế, xã hội mà mỗi chủ thể sản xuất kinh doanh phải ựáp ứng. Chắnh trong sự ựáp ứng ựó với những mức ựộ chênh lệch khác nhau về nhiều mặt giữa các chủ thể trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ựã diễn ra và ựược phản ánh trong kết cục của nó là hiện tượng phân hóa giàu- nghèo. Mặt trái của kinh tế thị trường là do chạy theo lợi nhuận vì lợi ắch cá nhân, tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá ựã làm cho tình trạng nghèo ựói của một bộ phận dân cư không ựược chú ý giải quyết triệt ựể, dẫn ựến phân hóa giàu - nghèo càng thêm sâu sắc, dễ xảy ra xung ựột giai cấp và xã hội. Mặc dù vậy, mặt tắch cực của cơ chế thị trường cho thấy rằng nếu có sự ựiều tiết kịp thời và hiệu quả thì những người vươn lên thoát nghèo trong ựiều kiện kinh tế thị trường là sự trưởng thành làm cho lực lượng sản xuất phát triển không chỉ về số lượng mà cả về mặt chất lượng. Do ựó có thể nói: Nghèo ựói trong kinh tế thị trường là nghèo ựói trong tiến trình của sự phát triển. giảm nghèo trong kinh tế thị trường là phải hướng vào phát huy lực nội sinh trong bản thân.

Việc xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật có vai trò rất to lớn và có ý nghĩa quyết ựịnh thúc ựẩy quá trình phát triển kinh tế. Tuy nhiên, Nhà nước

không nhất thiết phải ựầu tư toàn bộ mà cần xây dựng quy hoạch tổng thể và tập trung ựầu tư vào những khâu trọng yếu, ựồng thời có chắnh sách khuyến khắch sự tham gia của mọi thành viên nhằm phát huy ựược nguồn vốn tổng lực.

1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về ựiều kiện xã hội

a. Dân s, mt ựộ dân s

Dân số vừa là mục tiêu vừa là ựộng lực của sự phát triển kinh tế - xã hội, việc gia tăng dân số tự nhiên quá nhanh, tạo nên sức ép nặng nề ựến nhiều mặt của ựời sống xã hội, việc làm và chắnh sách giảm nghèoẦựiều ựó ảnh hưởng trực tiếp ựến phát triển kinh tế - xã hội.

Tình trạng nghèo ựói liên quan chặt chẽ với sự gia tăng dân số và cơ cấu dân cư. Theo ựiều tra, bình quân nhân khẩu phải nuôi trên một lao ựộng chắnh của các hộ nghèo thường cao hơn các hộ giàu. Trên góc ựộ quốc gia, dân số tăng nhanh thì mức gia tăng thu nhập bình quân ựầu người sẽ giảm. Với một nguồn lực hạn chế phải cân ựối cho một lượng dân cư lớn hơn thì sẽ khó khăn cho việc huy ựộng nguồn lực ựể hỗ trợ thực hiện các mục tiêu giảm nghèo. Nếu cơ cấu dân số trẻ nhiều thì áp lực ựầu tư cho giáo dục sẽ lớn, ựầu tư cho phát triển sản xuất sẽ giảm dẫn ựến tăng trưởng chậm. Một vấn ựề khác nữa là, nếu tỷ lệ dân cư phân bổ ở những vùng nghèo tiềm lực và không theo quy hoạch của Nhà nước mà cao thì nguy cơ xuống cấp môi trường và tình trạng nghèo ựói sẽ lớn (do tình trạng phát nương làm rẫy, khai phá tài nguyên bừa bãi, làm xói mòn ựất...).

b. Lao ựộng

Người lao ựộng với kỹ năng, kinh nghiệm và tập quán sản xuất của mình là lực lượng cơ bản của nền sản xuất xã hội. Do ựó, sự phân bố dân cư và phân bố nguồn lao ựộng nói riêng có ảnh hưởng rất lớn tới việc phát triển và phân bố sản xuất. Họ còn là lực lượng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm sản xuất

ra của xã hội. Việc cải thiện ựời sống của nhân dân nâng cao sức mua của dân cư trong vùng cũng là nhân tố kắch thắch sự phát triển của các ngành sản xuất.

Nếu cơ cấu dân cư có tỷ lệ lao ựộng thấp. Một lao ựộng chắnh phải nuôi nhiều người ăn theo, cùng với cơ cấu lao ựộng phân bổ chủ yếu về sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ lao ựộng công nghiệp và dịch vụ ắt, thì ựó là một bất lợi lớn cho việc tăng nhanh mức thu nhập bình quân ựầu người, tỷ lệ tắch lũy sẽ thấp. Do vậy, khó khăn cho việc xây dựng và phát triển các quỹ giảm nghèo.

c. Dân tc, thành phn dân tc và tp quán

Dân số mỗi vùng gồm nhiều dân tộc. Mỗi một dân tộc có một tập quán sản xuất, ựịa bàn sản xuất và cư trú khác nhau. Do ựó, khi phát triển và phân bố sản xuất cần chú ý ựến tập quán sản xuất tiêu dùng và ựịa bàn cư trú của họ nhằm phát huy những tập quán sản xuất tốt, ựồng thời khắc phục các tập quán sản xuất lạc hậu của họ. Việc giảm nghèo phụ thuộc vào nhận thức chung về giảm nghèo của xã hội. Khi người dân hiểu rõ tầm quan trọng của giảm nghèo, từ ựó tự nguyện và tắch cực tham gia, thì công tác giảm nghèo mới có cơ hội phát triển và ngược lại.

d. Thu nhp bình quân

Thu nhập dân cư thấp và sự phân hóa thu nhập lớn là một bất lợi ựối với người nghèo và công tác giảm nghèo. Rất nhiều cuộc ựiều tra mức sống dân cư cho thấy chênh lệch giàu - nghèo, thu nhập giữa các nhóm dân cư có xu hướng gia tăng. Theo tắnh toán thì năm 2000, dân số thành thị chiếm khoản 25% và tạo ra 68% GDP. Còn 75% dân số nông thôn chỉ tạo ra khoản 32% GDP. Chênh lệch về thu nhập giữa 20% nhóm giàu nhất và 20% nhóm nghèo nhất từ 4,3 lần năm 1993 tăng lên 8,14 lần năm 2002; khoảng chênh lệch giữa 10% nhóm giàu nhất và 10% nhóm nghèo nhất từ 12,5 lần năm 2002 tăng lên 13,5 lần năm 2004. Hầu hết các hộ nghèo ựều ở nông thôn, năm 2002 chiếm 90,5% tổng số hộ nghèo của cả nước. Theo chuẩn nghèo giai ựoạn 2006-2010

của nước ta (khu vực thành thị 260.000ự/người/tháng, khu vực nông thôn 200.00ự/người/tháng) thì cuối năm 2005 cả nước có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo chiếm 22% số hộ toàn quốc. Vùng có tỷ lệ nghèo cao nhất là vùng Tây Bắc (42%); Tây nguyên (38%); Bắc Trung Bộ (35%). Như vậy, những vùng có ựiều kiện tự nhiên, kinh tế khó khăn tiếp tục có tỷ lệ hộ nghèo cao.

1.3.4. Nhân tố thuộc bản thân người nghèo

a. Quy mô h ln, ông con, t l ph thuc cao

Quy mô hộ gia ựình rất quan trọng có ảnh hưởng ựến thu nhập bình quân của các thành viên trong hộ, ựông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghèo khổ. Hộ nghèo không có ựiều kiện tiếp cận với các biện pháp sức khoẻ sinh sản, chưa có kế hoạch hoá gia ựình. Quy mô gia ựình lớn làm cho tỷ lệ người ăn theo cao và ựiều này ựồng nghĩa với việc rất thiếu nguồn lực lao ựộng nên dẫn ựến thiếu lao ựộng.

b. Trình ựộ hc vn thp

Người nghèo là những người có trình ựộ học vấn thấp, ắt có cơ hội kiếm ựược việc làm tốt nên mức thu nhập chỉ ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu, không có ựiều kiện nâng cao trình ựộ của mình trong tương lai ựể thoát nghèo. Học vấn thấp ảnh hưởng ựến các quyết ựịnh về giáo dục, sinh ựẻ, nuôi dưỡng con cáiẦ điều ựó không những ảnh hưởng ựến thế hệ hiện tại mà còn ảnh hưởng thế hệ tương lai. Suy dinh dưỡng ở trẻ em và trẻ sơ sinh là nhân tố ảnh hưởng ựến khả năng ựến trường của con em các gia ựình nghèo nhất là sẽ làm cho việc thoát nghèo qua giáo dục trở nên khó khăn hơn.

c. Không có vic làm hoc vic làm không n ựịnh

Do trình ựộ học vấn thấp kém và không tự nâng cao trình ựộ của bản thân, việc làm chủ yếu trong khu vực nông nghiệp với tình trạng việc làm không ổn ựịnh; không biết làm ăn kinh doanh theo hướng sản xuất hàng hóa, không có năng lực hiểu biết về thị trường. Không năng ựộng giải quyết việc

làm, lười lao ựộng. Do vậy mức thu nhập của họ hầu như chỉ ựảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu và họ không có ựiều kiện ựể nâng cao trình ựộ của mình trong tương lai ựể thoát nghèo. để giúp những người này thoát nghèo cần có chắnh sách ựào tạo, hướng dẫn làm ăn một cách trực tiếp cụ thểẦ như vậy họ mới tự ựầu tư sản xuất giúp họ thoát nghèo.

d. Thiếu vn hoc thiếu phương tin sn xut

Các nguồn lực sản xuất chủ yếu hiện nay có thể kể ựến như vốn, ựất ựai, khoa học công nghệ... song tất cả những thứ ựó người nghèo ựều không có hoặc rất hạn chế về khả năng tiếp cận. Một số người trong số họ có thể có sức lao ựộng, nhưng họ sẽ không thể biến sức lao ựộng ựó thành nguồn lực, nếu không tiếp cận ựược với các nguồn lực khác như vốn, ựất ựai, khoa học công nghệ, tức là họ không có việc làm. Ở một phạm vi nào ựó, theo quan sát thực tiễn của các nhóm chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam, ựói nghèo do thiếu tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực là khá phổ biến.

e. Do m yếu, bnh tt

Vấn ựề bệnh tật và sức khoẻ kém ảnh hưởng trực tiếp ựến thu nhập và chi tiêu của người nghèo làm họ rơi vào vòng luẩn quẩn của ựói nghèo. Họ phải gánh chịu hai gánh nặng: một là mất ựi thu nhập từ lao ựộng, hai là gánh chịu chi phắ cho khám chữa bệnh ựẩy họ ựến chỗ vay mượn, cầm cố tài sản ựể có tiền trang trải chi phắ, dẫn ựến tình trạng càng có ắt cơ hội cho người nghèo thoát khỏi vòng ựói nghèo. Bất bình ựẳng làm sâu sắc hơn tình trạng ựói nghèo, phụ nữ ắt có cơ hội tiếp cận với khoa học, kỹ thuật công nghệ mới, họ phải gánh nặng việc gia ựình, thu nhập thấp hơn nam giới, tỷ lệ trẻ em tử vong do bà mẹ không hiểu sức khỏe sinh sản.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

- Nghèo ựói là một phạm trù lịch sử, có tắnh tương ựối. đói nghèo có nguồn gốc căn nguyên từ kinh tế nhưng với tư cách là hiện tượng tồn tại phổ biến ở các quốc gia trong tiến trình phát triển, nghèo ựói thực chất là hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp, chứ không ựơn thuần chỉ là vấn ựề kinh tế, cho dù các yếu tố ựánh giá của nó trước hết và chủ yếu dựa trên các tiêu chắ về kinh tế. đặc ựiểm này có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận lẫn thực tiễn, là cơ sở của việc tìm kiếm ựồng bộ các giải pháp giảm nghèo ở nước ta.

- Nghèo khổ trong xã hội không chỉ là hậu quả của mức thu nhập thấp hay cao mà còn là kết quả của phân phối thu nhập và thực hiện công bằng xã hội. Vì vậy, UBND huyện Ngọc Hồi cũng như các ựoàn thể liên quan cần chú trọng một số vấn ựề sau trong thực hiện công tác giảm nghèo:

+ Thứ nhất, cần chú trọng ựến việc nâng cấp hạ tầng nông thôn ựi ựôi với việc phát triển sinh kế bền vững cho người dân.

+ Thứ hai, cần chú trọng ựến việc ựào tạo nghề cho người nghèo, các chương trình, dự án có ựầu tư cơ sở hạ tầng cần khuyến khắch sử dụng lao ựộng tại ựịa phương ựể nâng cao năng lực và cải thiện sinh kế cho người lao ựộng tại chổ.

+ Thứ ba, phát triển các hình thức tắn dụng dành cho người nghèo và xã hội hóa thông qua việc phát triển tắn dụng nhỏ.

CHƯƠNG 2

đẶC đIM T NHIÊN, KINH T XÃ HI VÀ THC TRNG GIM NGHÈO HUYN NGC HI,

TNH KON TUM

2.1. đẶC đIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN NGỌC HỒI

2.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện

a. V trắ ựịa lý, ựịa hình

Huyện Ngọc Hồi nằm ở phắa Bắc của tỉnh Kon Tum, cách trung tâm tỉnh lỵ Kon Tum 60 km, phần lớn diện tắch lãnh thổ thuộc về phắa Tây dãy

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo huyện ngọc hồi, tỉnh kon tum (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)