KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 48)

7. Kết cấu luận văn

2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN

2.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI Ở HUYỆN HÒA VANG HUYỆN HÒA VANG

2.1.1. Đặ đ ểm về đ ều ện tự n ên

a. Vị trí địa lý

Huyện Hòa Vang là huyện ngoại thành duy nhất của Thành phố Đà nẵng, đƣợc thành lập từ tháng 01/1997, huyện có tọa độ 15o55‟ đến 16o13‟ vĩ độ Bắc và 107o49‟ đến 108o13‟ kinh độ Đông. Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía đông giáp quận Liên Chiểu, quận Thanh Khê, quận Hải Châu và quận Ngũ Hành Sơn, phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía Tây giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế và tỉnh Quảng Nam.

Hệ thống đƣờng giao thông trên địa bàn huyện tƣơng đối thuận tiện, quốc lộ 1A là đƣờng giao thông huyết mạch Bắc - Nam chạy từ Cầu Đỏ qua các xã Hòa Châu và Hòa Phƣớc; quốc lộ 14B chạy qua các xã Hòa Khƣơng, Hòa Phong, Hòa Nhơn nối Quảng Nam với Đà Nẵng; quốc lộ 14G chạy qua 2 xã Hòa Phong và Hòa Phú nối với huyện Đông Giang tỉnh Quảng Nam; tuyến đƣờng tránh Nam Hải Vân đi qua các xã Hòa Liên, Hòa Sơn, Hòa Nhơn; các tuyến đƣờng ĐT 601,602,605 do thành phố quản lý và hệ thống các tuyến đƣờng giao thông liên huyện và liên xã. Vị trí địa lý, điều kiện giao thông thuận lợi là một điều kiện quan trọng để Hòa Vang khai thác tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội trong ngắn hạn cũng nhƣ lâu dài.

b. Địa h nh

Hòa Vang có 3 loại địa hình là miền núi, trung du và đồng bằng:

Vùng đồi núi: phân bố ở phía Tây, có diện tích khoảng 56.476,7 ha, bằng 79,84% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.

Vùng trung du: chủ yếu là đồi núi thấp có độ cao trung bình từ 50 đến 100m, xen kẽ là những cánh đồng hẹp, bao gồm các xã Hòa Phong, Hòa Khƣơng, Hòa Sơn, Hòa Nhơn với diện tích 11.170ha, chiếm 15,74% diện tích toàn huyện.

Vùng đồng bằng bao gồm ba xã Hòa Châu, Hòa Tiến, Hòa Phƣớc với tổng diện tích là 3.087 ha, chiếm 4,37% diện tích tự nhiên.

Địa hình đa dạng của Hòa Vang cùng với kết cấu đất vững chắc thuận lợi cho bố trí các công trình hạ tầng, tạo cho huyện tiềm năng phát triển một nền kinh tế với thế mạnh về công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, nông lâm nghiệp và du lịch.

c. Tài nguyên đất đai

Tổng diện tích đất huyện Hòa Vang là 73.488,8 ha, trong đó diện tích đất đã đƣợc sử dụng của huyện chiếm 98,8% cho các mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cho các mục đích phi nông nghiệp khác. Cụ thể: đất nông nghiệp chiếm 88,3% (64.879,5ha), đất phi nông nghiệp chiếm 10,5% (7.726,2 ha), đất chƣa sử dụng chiếm 1,20% (883,1ha).

Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Hòa Vang năm 2016

ĐVT: ha

STT Loạ đất D ện tích Tỷ lệ %

Tổng ện tí đất tự n ên 73,488.80 100.00 1 D ện tí đất nông ng ệp 64,890.61 88,30

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 5,954.92

1.2 Đất nuôi trồng thủy sản 111.06

1.3 Đất lâm nghiệp 58,824.63

2 Đ ện tí đất p nông ng ệp 7,716.32 10,50

2.1 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 40.67

2.2 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 648.97

2.3 Đất sông suối và mặt nƣớc 990.40

2.4 Đất chuyên dùng 3,054.21

2.5 Đất ở tại nông thôn 2,982.07

3 D ện tí đất ƣ sử ụng 881.77 1,20

b.Khí hậu

Hòa Vang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít biến động. Nhiệt độ trung bình hàng năm 25,8oC cao nhất vào các tháng 6,7,8 với nhiệt độ trung bình 28 - 30oC; thấp nhất vào các thàng 12,1,2 trung bình 18-23oC. Riêng vùng rừng Bà Nà ở nhiệt độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20o

C.

Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mƣa kéo dài từ tháng 8 đến thàng 12 và mùa khô từ tháng 01 đến tháng 7, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhƣng không đậm và không kéo dài.

Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 82%, cao nhất vào các tháng 10,11, trung bình khoảng 85 - 87%; thấp nhất vào các tháng 6,7, trung bình khoảng 76-77%.

2.1.2. Đặ đ ểm về xã ộ

a. Tình hình dân số

Đến năm 2016, toàn huyện có trên 31.200 hộ dân, với dân số 131.250 ngƣời, trong đó tỷ lệ nam là 49,33% và 50,67% nữ, mật độ dân số của Huyện là 179 ngƣời/km2

. Trong đó dân số phân bố không đồng đều chủ yếu tập trung ở các xã đồng bằng và trung du: Hòa Tiến (17.172 ngƣời), Hòa Phong (15.989 ngƣời), Hòa Nhơn (14.831 ngƣời), Hòa Châu (13.229 ngƣời), Hòa Phƣớc (12.405 ngƣời)…. đến cuối năm 2011 dân số của toàn huyện là 122.292 ngƣời. Mật độ dân số trung bình năm là 172,2 ngƣời/km2, đến cuối năm 2016 dân số của toàn huyện là 131.250 ngƣời. Mật độ dân số trung bình năm là 179 ngƣời/km2. Nhƣ vậy tốc độ dân số tăng qua các năm không đáng kể do quá trình đô thị hóa diễn chậm. Tuy nhiên vấn đề này cũng gây áp lực đối với nhiều vấn đề xã hội.

Bảng 2.2. Dân số và lao động của Huyện Hòa Vang giai đoạn 2011-2016 C ỉ t êu Dân số (Nghìn ngƣ ) Mật độ ân số (Ng ìn ngƣ / m2 ) L o động (Nghìn ngƣ ) Tỷ lệ l o động/Tổng số (%) 2011 122.292 167 67.042 54,82 2012 123.880 170 69.384 56,01 2013 125.445 172 70.960 56,57 2014 128.151 174 72.491 56,57 2015 130.845 178 74.015 56,57 2016 131.250 179 74.244 56,57

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2016)

116000 118000 120000 122000 124000 126000 128000 130000 132000 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Dân số

H nh 2.1. T nh h nh dân số huyện Hòa Vang giai đoạn 2011-2016

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2016)

b. T nh h nh Lao động

Dân số trong độ tuổi lao động là 88.237 ngƣời, chiếm tỷ lệ 67,26% dân số của huyện. Lao động có việc làm 74.244 ngƣời, chiếm 84,11% dân

số trong độ tuổi lao động. Lao động đã qua đào tạo tăng lên đáng kể, cụ thể cao đẳng và đại học tăng bình quân 9,75%/năm, lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp tăng 13,79%/năm, công nhân kỹ thuật tăng 10,58%/năm, tập huấn hƣớng dẫn cách làm ăn bình quân 6,21%/năm.

62000 64000 66000 68000 70000 72000 74000 76000 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 L o động

H nh 2.2. T nh h nh lao động huyện Hòa Vang giai đoạn 2011-2016

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2016)

2.1.3. Đặ đ ểm n tế

a. Tăng trưởng kinh tế

Về kinh tế huyện tăng trƣởng khá, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hằng năm ở mức 11,6%/năm. Trong đó, ngành công nghiệp xây dựng tăng bình quân 13,2%/năm, ngành dịch vụ tăng bình quân 13,7%/năm, ngành nông nghiệp tăng bình quân 4,6%/năm. Chính vì thế mà lãnh đạo huyện đã và đang quy hoạch, tập trung nhiều nguồn lực đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội.

Bảng 2.3. T nh h nh tăng trưởng & phát triển kinh tế của huyện Hòa Vang giai đoạn 2011-2016

ĐVT: Tỷ đồng C ỉ t êu ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng giá trị SX " 4.913,5 5.677,6 6.548,7 7.421,0 8.343,1 9.677,9 - Nông- lâm- thuỷ

sản " 907,6 1.018,9 1.116,2 1.196,7 1.278,8 1.483,4 - Công nghiệp-

Xây dựng " 2.204,1 2.475,4 2.839,7 3.246,8 3.678,0 4.266,5 - Dịch vụ " 1.801,9 2.183,3 2.592,8 2.977,5 3.386,3 3.928,1 Cơ cấu gía trị SX % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 - Nông- lâm- thuỷ

sản % 21,70 21,3 20,1 19,1 18,1 16,1

- Công nghiệp-

Xây dựng % 30,70 29,6 29,9 30,2 30,5 28,7 - Dịch vụ % 47,60 49,1 50,0 50,7 51,4 55,2

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang 2016)

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Tổng g á trị sản xuất

H nh 2.3. Tổng giá trị sản xuất của huyện Hòa Vang giai đoạn 2011-2016

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hòa Vang năm 2016)

b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng: Thƣơng mại - Dịch vụ chiếm 51,4%, Công nghiệp - Xây dựng chiếm 30,5%, Nông nghiệp chiếm

18,1%, thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 30,03 triệu đồng/ngƣời/năm. Tuy nhiên, kinh tế phát triển chƣa bền vững, cùng với quá trình đô thị hóa theo xu hƣớng phát triển chung của thành phố, vấn đề quy hoạch, giải tỏa đền bù, tái định cƣ gần 200 dự án trên địa bàn, với hơn 15.000 ha đất thu hồi, gần 8.000 hộ giải tỏa... đã phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc, nhất là thực hiện chính sách an sinh xã hội.

Nhìn chung, về điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội ở huyện Hòa Vang rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nhằm giải quyết ngƣời nghèo thoát nghèo bền vững. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện còn những hạn chế ảnh hƣởng đến công tác công tác xóa đói giảm nghèo:

- Thời tiết có những diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng sản xuất; các ngành chuyên môn chƣa khuyến cáo kịp thời; năng lực sản xuất một số ngành có nâng lên, nhƣng nhìn chung trình độ công nghệ, trang thiết bị, kết cấu hạ tầng vẫn còn lạc hậu yếu kém so với yêu cầu, qui mô chủ yếu là nhỏ và vừa.

- Mặt bằng dân trí còn thấp, lực lƣợng lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp. Lao động chủ yếu là lao động nông nghiệp, tỷ lệ lao động qua đào tạo và lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật còn nhỏ, chƣa đủ đáp ứng yêu cầu của sản xuất công nghiệp qui mô lớn và hiện đại.

- Xuất phát từ nền kinh tế thấp, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Thị trƣờng hàng hóa đầu vào và đầu ra thƣờng xuyên mất ổn định theo chiều hƣớng bất lợi cho ngƣời sản xuất nông nghiệp đặc biệt là sự bất ổn về giá cả các loại hàng hóa nông sản thực phẩm, làm ngƣời nghèo dễ bị tổn thƣơng.

Chính vì điều này gây khó khăn cho sự phát triển kinh tế xã hội cũng nhƣ triển khai công tác giảm nghèo trên địa bàn huyện huyện.

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÒA VANG TRONG THỜI GIAN QUA HUYỆN HÒA VANG TRONG THỜI GIAN QUA

Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế trong nƣớc và thế giới có nhiều biến động, diễn biến phức tạp đã tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh

tế và giá tiêu dùng của Thành phố Đà Nẵng nói chung và việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo nói riêng. Phong trào xóa đói giảm nghèo đã đƣợc các cấp ủy đảng và chính quyền huyện Hòa Vang đặc biệt quan tâm. Nhằm giúp đỡ cho các hộ nghèo, thành phố cũng nhƣ huyện nhà đã trích ra một số tiền từ ngân sách địa phƣơng để cứu trợ cho những xã và những hộ nghèo nhất, đồng thời huy động sự đóng góp tự nguyện của những ngƣời hảo tâm để cho các hộ gia đình có vốn làm ăn sinh sống. Dần dần xóa đói giảm nghèo đã trỡ thành phong trào chung trong hành động của ngƣời dân huyện Hòa Vang. Đặc biệt giai đoạn 2011 - 2015 chƣơng trình nông thôn mới của huyện, tập trung vào 19 tiêu chí, nhƣng tiêu chí hộ nghèo huyện rất quan tâm, nên phong trào xóa đói giảm nghèo ngày càng phát triển mạnh mẽ, đi sâu vào đời sống tầng lớp nhân dân.

Mặc dù, hằng năm thì trên địa bàn huyện bị ảnh hƣởng của bão lũ đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất và đời sống nhân dân, làm gia tăng số hộ nghèo. Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo, điều hành của huyện ủy, HĐND, UBND huyện, chƣơng trình giảm nghèo của huyện đã đem lại những kết quả hết sức khả quan. Việc triển khai thực hiện đồng loạt các đề án, chƣơng trình quan trọng trong thời gian này nhƣ: đề án giảm nghèo thành phố giai đoạn (2005- 2010, 2013-2017, 2016-2020), Chỉ thị 24- CT-TU của Ban Thƣờng vụ Thành ủy... đã tạo điều kiện cho huyện Hòa Vang triển khai các nội dung công tác giảm nghèo một cách hiệu quả.

2.2.1. T ự trạng ông tá ỗ trợ sản xuất & p át tr ển ngàn ng ề

Trong thời gian qua, nhờ có sự quan tâm của các cấp chính quyền trong công tác giảm nghèo, việc hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề trên địa bàn huyện Hòa Vang đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực.

Công tác hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề cho các hộ nghèo mỗi năm trên địa bàn huyện Hòa Vang đã vận động đƣợc hơn 1tỷ đồng giải quyết cho 20 hộ vay. Thông qua dự án “Hệ thống hy vọng cho trẻ khuyết tật” do Tổ chức Trẻ em Việt Nam tài trợ, đến nay Ban Quản Lý dự án đã tiến hành

tƣ vấn phê duyệt phƣơng án sinh kế cho 40/55 hộ gia đình để phát triển sinh kế nhƣ chăn nuôi heo, bò, gà vịt, mở rộng các dịch vụ buôn bán nhỏ với tổng số tiền 300 triệu đồng. Và phối hợp với Hội Liên Hiệp Phụ Nữ huyện khảo sát nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế cho 100 hộ thuộc hộ đặc biệt nghèo nhóm 2,3.

Các ngành chức năng và các địa phƣơng mở các lớp hƣớng dẫn kỹ thuật trồng nấm, nuôi cá, nuôi gà siêu trứng, nuôi heo đen và các nghề phổ thông cho trên 80 đối tƣợng. Tạo điều kiện có việc làm ổn định và thu nhập bình quân của mỗi lao động trong tháng từ 3 triệu đồng trở lên.

Huyện cũng đã tổ chức mỗi năm tập huấn đƣợc 11 lớp chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật với hơn 500 lƣợt ngƣời tham gia để hƣớng dẫn cách làm ăn với tổng kinh phí khoảng 220 triệu đồng. Đồng thời hỗ trợ cho 50 hộ nghèo phát triển nuôi cá nƣớc ngọt (130.000 con cá diêu hồng, cá rô phi đơn tính, cá trống cỏ, cá leo...) với tổng kinh phí 40 triệu đồng và tập huấn chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Qua thực tế thì việc hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề cho hộ nghèo đã đem lại nhiều kết quả quan trọng, giúp ngƣời nghèo từng bƣớc thoát nghèo. Nhiều mô hình sản xuất đem lại giá trị kinh tế cao, điển hình tiêu biểu trong số đó là xây dựng mô hình sản xuất các loại nấm; phát triển vƣờn, ao, chuồng, cải tạo vƣờn tạp, chuyển đổi cây trồng, con vật nuôi... Các mô hình trên đã có sức lan tỏa nhanh, mang lại hiệu quả kinh tế rỏ rệt, thu hút nhiều hộ nghèo tham gia.

2.2.2. T ự trạng ông tá t ự ện ín sá tín ụng ƣu đả đố v ngƣ ng èo

Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nghề cho các hộ nghèo, trong thời gian qua hệ thống ngân hàng tập trung tại trung tâm Huyện, chợ Túy Loan và trung tâm các xã Hòa Nhơn, Hòa sơn, Hòa Phƣớc... Với việc tranh thủ khai thác nguồn vốn từ Trung ƣơng, thành phố và huy động tại địa phƣơng bằng nhiều hình thức phong phú, lãi suất linh hoạt đã đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của các thành phần kinh tế trong huyện.

Hay nói cách khác hỗ trợ tín dụng là giải pháp có tác dụng thiết thực đến kết quả giảm nghèo và hạn chế tình trạng tái nghèo. Mục tiêu của chính sách là cung cấp vốn để các hộ phát triển sản xuất, tăng thu nhập và tự thoát nghèo. Trên cơ sở nguồn vốn ƣu đãi hộ nghèo của NHCSXH, huyện có kế hoạch cân đối phân bổ vốn một cách hợp lý cho các địa phƣơng, phối hợp với UBND 11 xã, các tổ chức hội, đoàn thể có biện pháp thu hồi các nguồn vốn đến hạn, quá hạn, xét cho vay lại đúng đối tƣợng trong chƣơng trình, đảm bảo nguồn kinh phí cho học sinh - sinh viên thuộc hộ nghèo đƣợc vay theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng 09 năm 2007 của Thủ Tƣớng Chính Phủ. Ngoài ra, các hội đoàn thể nhƣ: Hội LHPN, Hội CCB, Hội Nông dân… đã vận động nguồn vốn nội lực trong nhân dân để giúp vốn cho các hộ nghèo làm ăn, phát động phong trào giúp đỡ nhau làm kinh tế để thoát nghèo bền vững. Chƣơng trình cho vay hộ nghèo đƣợc thực hiện ủy thác từng phần thông qua các tổ chức, hội đoàn thể có uy tín đã thể hiện tính xã hội hóa, tính

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 48)