THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 54)

7. Kết cấu luận văn

2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

HUYỆN HÒA VANG TRONG THỜI GIAN QUA

Trong những năm vừa qua, tình hình kinh tế trong nƣớc và thế giới có nhiều biến động, diễn biến phức tạp đã tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh

tế và giá tiêu dùng của Thành phố Đà Nẵng nói chung và việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo nói riêng. Phong trào xóa đói giảm nghèo đã đƣợc các cấp ủy đảng và chính quyền huyện Hòa Vang đặc biệt quan tâm. Nhằm giúp đỡ cho các hộ nghèo, thành phố cũng nhƣ huyện nhà đã trích ra một số tiền từ ngân sách địa phƣơng để cứu trợ cho những xã và những hộ nghèo nhất, đồng thời huy động sự đóng góp tự nguyện của những ngƣời hảo tâm để cho các hộ gia đình có vốn làm ăn sinh sống. Dần dần xóa đói giảm nghèo đã trỡ thành phong trào chung trong hành động của ngƣời dân huyện Hòa Vang. Đặc biệt giai đoạn 2011 - 2015 chƣơng trình nông thôn mới của huyện, tập trung vào 19 tiêu chí, nhƣng tiêu chí hộ nghèo huyện rất quan tâm, nên phong trào xóa đói giảm nghèo ngày càng phát triển mạnh mẽ, đi sâu vào đời sống tầng lớp nhân dân.

Mặc dù, hằng năm thì trên địa bàn huyện bị ảnh hƣởng của bão lũ đã gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất và đời sống nhân dân, làm gia tăng số hộ nghèo. Đƣợc sự quan tâm chỉ đạo, điều hành của huyện ủy, HĐND, UBND huyện, chƣơng trình giảm nghèo của huyện đã đem lại những kết quả hết sức khả quan. Việc triển khai thực hiện đồng loạt các đề án, chƣơng trình quan trọng trong thời gian này nhƣ: đề án giảm nghèo thành phố giai đoạn (2005- 2010, 2013-2017, 2016-2020), Chỉ thị 24- CT-TU của Ban Thƣờng vụ Thành ủy... đã tạo điều kiện cho huyện Hòa Vang triển khai các nội dung công tác giảm nghèo một cách hiệu quả.

2.2.1. T ự trạng ông tá ỗ trợ sản xuất & p át tr ển ngàn ng ề

Trong thời gian qua, nhờ có sự quan tâm của các cấp chính quyền trong công tác giảm nghèo, việc hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề trên địa bàn huyện Hòa Vang đã đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực.

Công tác hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề cho các hộ nghèo mỗi năm trên địa bàn huyện Hòa Vang đã vận động đƣợc hơn 1tỷ đồng giải quyết cho 20 hộ vay. Thông qua dự án “Hệ thống hy vọng cho trẻ khuyết tật” do Tổ chức Trẻ em Việt Nam tài trợ, đến nay Ban Quản Lý dự án đã tiến hành

tƣ vấn phê duyệt phƣơng án sinh kế cho 40/55 hộ gia đình để phát triển sinh kế nhƣ chăn nuôi heo, bò, gà vịt, mở rộng các dịch vụ buôn bán nhỏ với tổng số tiền 300 triệu đồng. Và phối hợp với Hội Liên Hiệp Phụ Nữ huyện khảo sát nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế cho 100 hộ thuộc hộ đặc biệt nghèo nhóm 2,3.

Các ngành chức năng và các địa phƣơng mở các lớp hƣớng dẫn kỹ thuật trồng nấm, nuôi cá, nuôi gà siêu trứng, nuôi heo đen và các nghề phổ thông cho trên 80 đối tƣợng. Tạo điều kiện có việc làm ổn định và thu nhập bình quân của mỗi lao động trong tháng từ 3 triệu đồng trở lên.

Huyện cũng đã tổ chức mỗi năm tập huấn đƣợc 11 lớp chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật với hơn 500 lƣợt ngƣời tham gia để hƣớng dẫn cách làm ăn với tổng kinh phí khoảng 220 triệu đồng. Đồng thời hỗ trợ cho 50 hộ nghèo phát triển nuôi cá nƣớc ngọt (130.000 con cá diêu hồng, cá rô phi đơn tính, cá trống cỏ, cá leo...) với tổng kinh phí 40 triệu đồng và tập huấn chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Qua thực tế thì việc hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề cho hộ nghèo đã đem lại nhiều kết quả quan trọng, giúp ngƣời nghèo từng bƣớc thoát nghèo. Nhiều mô hình sản xuất đem lại giá trị kinh tế cao, điển hình tiêu biểu trong số đó là xây dựng mô hình sản xuất các loại nấm; phát triển vƣờn, ao, chuồng, cải tạo vƣờn tạp, chuyển đổi cây trồng, con vật nuôi... Các mô hình trên đã có sức lan tỏa nhanh, mang lại hiệu quả kinh tế rỏ rệt, thu hút nhiều hộ nghèo tham gia.

2.2.2. T ự trạng ông tá t ự ện ín sá tín ụng ƣu đả đố v ngƣ ng èo

Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành nghề cho các hộ nghèo, trong thời gian qua hệ thống ngân hàng tập trung tại trung tâm Huyện, chợ Túy Loan và trung tâm các xã Hòa Nhơn, Hòa sơn, Hòa Phƣớc... Với việc tranh thủ khai thác nguồn vốn từ Trung ƣơng, thành phố và huy động tại địa phƣơng bằng nhiều hình thức phong phú, lãi suất linh hoạt đã đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của các thành phần kinh tế trong huyện.

Hay nói cách khác hỗ trợ tín dụng là giải pháp có tác dụng thiết thực đến kết quả giảm nghèo và hạn chế tình trạng tái nghèo. Mục tiêu của chính sách là cung cấp vốn để các hộ phát triển sản xuất, tăng thu nhập và tự thoát nghèo. Trên cơ sở nguồn vốn ƣu đãi hộ nghèo của NHCSXH, huyện có kế hoạch cân đối phân bổ vốn một cách hợp lý cho các địa phƣơng, phối hợp với UBND 11 xã, các tổ chức hội, đoàn thể có biện pháp thu hồi các nguồn vốn đến hạn, quá hạn, xét cho vay lại đúng đối tƣợng trong chƣơng trình, đảm bảo nguồn kinh phí cho học sinh - sinh viên thuộc hộ nghèo đƣợc vay theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng 09 năm 2007 của Thủ Tƣớng Chính Phủ. Ngoài ra, các hội đoàn thể nhƣ: Hội LHPN, Hội CCB, Hội Nông dân… đã vận động nguồn vốn nội lực trong nhân dân để giúp vốn cho các hộ nghèo làm ăn, phát động phong trào giúp đỡ nhau làm kinh tế để thoát nghèo bền vững. Chƣơng trình cho vay hộ nghèo đƣợc thực hiện ủy thác từng phần thông qua các tổ chức, hội đoàn thể có uy tín đã thể hiện tính xã hội hóa, tính dân chủ trong công tác tín dụng của Ngân hàng CSXH, thông qua đó Ngân hàng đã chuyển tải đƣợc nguồn vốn đến tay hộ nghèo.

Nhìn vào bảng số liệu bảng 2.4 cho thấy doanh số cho vay của Ngân hàng tăng đều trong 6 năm, trong đó chƣơng trình cho vay hộ nghèo chiếm tỷ trọng cao nhất trong các chƣơng trình tín dụng của Ngân hàng và cũng có chiều hƣớng tăng qua các năm, cụ thể tốc độ tăng trƣởng từ năm 2011 chiếm 11,30 %/năm, đến năm 2016 tăng lên 16,24%/năm.

Ngoài ra Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Hội chữ thập đỏ đã vận động trong hội viên và vận động từ các nguồn khác tạo điều kiện cho các gia đình hội viên thuộc diện hộ nghèo và các hộ có kinh tế khó khăn đƣợc vay vốn xoay vòng với lãi suất thấp hoặc không có lãi suất với số tiền lên đến hơn 5,5 tỷ đồng với 505 lƣợt hộ vay.

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Do n số cho vay

H nh 2.4. T nh h nh cho hộ nghèo vay của Ngân Hàng CSXH Huyện Hòa Vang giai đoạn 2011 -2016

(Nguồn: Ngân hàng CSXH huyện Hòa Vang năm 2016)

Bên cạnh đó năm 2014 thực hiện chủ trƣơng của thành phố cũng nhƣ triển khai quyết liệt để 4 xã: Hòa Phƣớc, Hòa Phong, Hòa Khƣơng và Hòa Phú về đích nông thôn mới. Phòng Lao động thƣơng binh và xã hội đã tham mƣu cho UBND huyện Hòa vang và phối hợp các địa phƣơng tổ chức gặp mặt, tƣ vấn và tiến hành trao 2 đợt vốn hỗ trợ phát triển sinh kế cho 100 hộ đặc biệt nghèo nhóm 1 với tổng số tiền 8 triệu đồng/hộ. Tổng nguồn vốn đã đƣợc hỗ trợ 800.000.000 đồng.

Hỗ trợ 100 hộ không còn khả năng lao động với số tổng số tiền là 50 triệu đồng và trợ cấp đột xuất cho 200 hộ với tổng số tiền là 180.000 đồng do UBND thành phố hỗ trợ.

Bảng 2.4. T nh h nh cho hộ nghèo vay của Ngân hàng CSXH huyện Hòa Vang

ĐVT: Triệu đồng

C ỉ t êu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số lƣợng ấu (%) Số lƣợng ấu (%) Số lƣợng ấu (%) Số lƣợng ấu (%) Số lƣợng ấu (%) Số lƣợng Cơ ấu (%)

Cho vay hộ nghèo 3.783 30,93 1.969 19,89 5.006 39,90 3.522 27,48 1.446 11,05 1.300 24,92 Giải quyết việc làm 1.900 15,54 3.082 24,88 1.360 10,84 1.120 8,74 1.240 9,47 1.100 8,46 Học sinh sinh viên 815 6,49 729 5,57 849 6,76 716 5,58 601 4,59 1.850 3,55 Cho vay phát triển

kinh tế hộ 1.217 9,95 675 5,45 2.115 16,86 1.012 7,89 327 2,36 330 2,53 Tổng doanh số cho

vay 33.338 100 42.721 100 49.870 100 90.616 100 99.951 100 110.207 100

(Nguồn: Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hòa Vang 2016)

Đặc biệt trong năm 2015, để huyện về đích nông thôn mới đồng thời góp phần thực hiện Chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo Ủy ban mặt trận TQVN thành phố và UBND huyện đã hỗ trợ sinh kế cho 1.113 hộ với tổng số tiền là 3.540 triệu đồng để phát triển sản xuất kinh doanh từng bƣớc nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống. Với việc tổ chức phong trào “Nông dân sản xuất kinh doanh giỏi”, Hội Nông dân huyện đã tín chấp cho hội viên vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh với số tiền tăng trong kỳ trên 1.296.000.000 đồng, tổng dƣ nợ tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện đến nay là 355.784 triệu đồng, với 15.157 hộ vay; Quỹ Hội Nông dân thành phố với số tiền đạt 1 tỷ đồng, cho 200 hộ vay. Ngoài ra, phong trào “Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế”, công trình thi đua “3 trong 1” giúp nhau phát triển kinh tế gia đình, thoát nghèo bền vững các cấp Hội phụ nữ đã tín chấp cho vay, duy trì nguồn vốn “Ngày tiết kiệm vì phụ nữ nghèo” Phong trào „„Thanh niên lập nghiệp‟‟ với phƣơng châm mỗi cơ sở Đoàn là một địa chỉ tin cậy trong việc định hƣớng nghề nghiệp, huyện đoàn đã phối hợp với UBND huyện hƣớng dẫn thanh niên thành lập các dự án vừa và nhỏ, hƣớng dẫn, giúp đỡ cho thanh niên vay vốn giải quyết việc làm, giới thiệu thanh niên có việc làm, đào tạo nghề miễn phí cho thanh niên. Cùng với các hoạt động trên thì phong trào “Hội Cựu chiến binh gƣơng mẫu” đã nhận quản lý các tổ tiết kiệm vay vốn để giúp cho hội viên tham gia vào lĩnh vực kinh tế.

Chỉ trong vòng 10 tháng đầu năm 2015, thông qua việc tín chấp tại Ngân hàng Chính sách xã hội, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân huyện và các xã đã hỗ trợ cho 60 hộ nghèo với tổng số tiền là 180 triệu đồng để phát triển kinh kế gia đình, đầu tƣ vào các lĩnh vực trồng rau, chăn nuôi, làm nấm, sản xuất kinh doanh dịch vụ.

Nhìn chung, vốn cho vay đƣợc hộ nghèo sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà có rất nhiều hộ

nghèo vẫn chƣa đƣợc tiếp cận với nguồn vốn vay, chƣa lồng ghép tốt việc cho vay với hƣớng dẫn sử dụng vốn nên có nhiều hộ chƣa thoát đƣợc nghèo và không có khả năng trả nợ.

2.2.3. T ự trạng ông tá ƣ ng n ngƣ ng èo á làm ăn

a. Công tác hướng dẫn người nghèo cách làm ăn

Trong 6 năm qua, với trên 30.000 lƣợt ngƣời tham dự tập huấn và 5 mô hình trình diễn, dự án khuyến ngƣ, nông, lâm, hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề đã hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn, mạnh dạn áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất, góp phần thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, từng bƣớc tăng thu nhập.

Gắn mục tiêu đào tạo nghề với giải quyết việc làm theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện, thực hiện đào tạo có địa chỉ gắn với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp. Tập trung đào tạo các ngành nghề mà xã hội đang có nhu cầu nhƣ: Sản xuất vật liệu xây dựng, du lịch, dịch vụ, sản xuất lúa hữu cơ, nuôi trồng thủy sản... Bên cạnh đó mỗi năm mở thêm vài lớp dạy nghề ở các xã.

Trong 6 năm qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh đã vận động 1,76 tỷ đồng giúp cho 573 lƣợt chị em về giống, vốn, vật tƣ phân bón... các cán bộ, hội viên phụ nữ đã tổ chức giúp đỡ cho 59 lƣợt hộ nghèo (trong đó có 37 lƣợt hộ nghèo do phụ nữ làm chủ).

Hội Nông dân huyện đã tổ chức đƣợc 510 lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho 21.063 lƣợt hội viên tham gia; xây dựng hàng trăm mô hình, tập trung ở các xã vùng khó khăn để tổ chức, vận động nông dân sản xuất, từng bƣớc thay đổi nhận thức và cung cách làm ăn, cải thiện đời sống.

Những dự án trên đã giúp ngƣời nghèo có tay nghề, để họ tìm việc làm tại các doanh nghiệp, đi xuất khẩu lao động hoặc tạo việc làm ổn định. Nâng cao nhận thức tiếp cận ứng dụng các thông tin khoa học kỹ thuật, xoá dần tập

quán sản xuất cũ, phát huy năng lực và khả năng làm kinh tế hộ gia đình, có chuyên môn về kỹ thuật, trình độ quản lý trong chăn nuôi, trồng trọt... tạo ra sản phẩm có chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ở địa phƣơng cũng nhƣ trong nƣớc, giải quyết việc làm cho ngƣời nghèo ở nông thôn, nâng cao mức sống, góp phần tạo thêm thu nhập cho các hộ nghèo có điều kiện vƣơn lên thoát nghèo. Tuy nhiên, nhìn chung lực lƣợng lao động, nhất là ở các xã chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về tay nghề của các doanh nghiệp, công tác đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn còn thực hiện chậm, chƣa đồng bộ và chỉ quan tâm đến chỉ tiêu đào tạo, chƣa gắn kết giải quyết việc làm cho ngƣời lao động sau đào tạo, tỷ lệ lao động sau đào tạo đƣợc giải quyết việc làm còn thấp, từ đó hạn chế đến kết quả công tác đói giảm nghèo.

b. Công tác khuyến Ngư - Nông - Lâm

Bảng 2.5. T nh h nh tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất cho hộ nghèo huyện Hòa Vang

ĐVT 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng

1. Tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất Nông Lâm

+ Số lớp tập huấn Lớp 129 125 93 78 85 120 630

+ Số ngƣời tham gia Ngƣời 5.610 5.190 3.720 2.893 3.650 3.400 24.463 2. Tập huấn chuyển

giao kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

+ Số lớp tập huấn Lớp 5 4 6 5 3 1 24

+ Số ngƣời tham gia Ngƣời 165 125 180 155 115 32 772

3. Tƣ vấn trực tiếp kỹ thuật trong sản xuất cho hộ nghèo

Hộ

900 1.020 1.152 1.300 1.402

1.900

7.674

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tập uấn uyển g o ỹ t uật sản xuất Nông Lâm Tập uấn uyển g o ỹ t uật nuô trồng t ủy sản Tƣ vấn trự t ếp ỹ t uật trong sản xuất o ộ nghèo

H nh 2.5. T nh h nh tập huấn chuyển giao KTSX cho hộ nghèo huyện Hòa Vang

(Nguồn: Hội nông dân huyện Hòa Vang năm 2016)’

Trung tâm khuyến Ngƣ - Nông - Lâm và Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Thành phố Đà nẵng đã tổ chức nhiều lớp tập huấn, lớp đào tạo nghề ngắn hạn cho ngƣời nghèo. Trong 5 năm (2011 – 2016) Trung tâm khuyến Ngƣ - Nông - Lâm và Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Thành phố Đà Nẵng đã tổ chức tập huấn 15 lớp với 700 ngƣời tham dự nhằm chuyển giao kỹ thuật sản xuất Nông Lâm cho nông dân hộ nghèo thiếu thông tin kỹ thuật; tổ chức 5 lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi trồng thủy sản cho 250 lƣợt ngƣời hộ nghèo; trực tiếp tƣ vấn kỹ thuật trong sản xuất cho 60 lƣợt hộ. Công tác tƣ vấn đƣợc thực hiện rộng rãi và hiệu quả, cán bộ kỹ thuật đến tận nông hộ và địa điểm sản xuất để giúp ngƣời dân kịp thời giải quyết những khó khăn vƣớng mắc.

Số hộ đƣợc nhận hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, vật tƣ sản xuất là 512 hộ, với 120 tấn lúa giống, 20 tấn ngô, 2 triệu cây giống lâm nghiệp, 200 con

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giảm nghèo trên địa bàn huyện hòa vang, thành phố đà nẵng (Trang 54)