MỘT SỐ THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỜI KỲ 1989

Một phần của tài liệu Địa Chí Toàn Thư - Quãng Ngải phần 7 doc (Trang 114 - 117)

I. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

4.MỘT SỐ THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỜI KỲ 1989

triển khai của tỉnh và trung ương ựóng trên ựịa bàn tỉnh là 239 người, trong ựó 105 người có trình ựộ từựại học trở lên. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý và nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ của các ựơn vị trong tỉnh từng bước ựược nâng cao, nhưng quy mô còn nhỏ bé và hạn hẹp. Trong tỉnh ựã có một số phòng thắ nghiệm, kiểm nghiệm, trại giống góp phần giải quyết các yêu cầu quản lý, nghiên cứu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

4. MỘT SỐ THÀNH TỰU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỜI KỲ 1989 - 2005 - 2005

Từ sau năm 1989, hoạt ựộng nghiên cứu - triển khai khoa học và công nghệ ở Quảng Ngãi ựã có những chuyển biến ựáng kể, diễn ra khá sôi nổi, bước ựầu ựem lại hiệu quả thiết thực. Khoa học và công nghệ thực sự phát huy tác dụng, góp phần nâng cao trình ựộ sản xuất, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp; ựạt ựược những tiến bộ kỹ thuật ựáng kể trong lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, thủy sảnẦ

Nét nổi bật nhất là mặt bằng dân trắ trong tỉnh ựã ựược nâng cao, người dân ngày càng tắch cực tiếp thu và ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ mới vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, tăng thu nhập, nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần. Các ựơn vị nghiên cứu trong tỉnh ựã nghiên cứu, tiếp thu và ứng dụng thành công các công nghệ sản xuất, lai tạo các loại giống mới có năng suất và chất lượng cao phục vụ sản xuất nông - lâm - thủy sản. Một số doanh nghiệp ựã tiếp thu và làm chủ các công nghệ tiên tiến ựể sản xuất ra các sản phẩm ựạt chất lượng cao như ựường, bia, bánh kẹo, nước khoáng, sữa, tinh bột sắn...

đã có hàng trăm ựề tài, dự án khoa học và công nghệ thuộc các lĩnh vực khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và công nghệ cấp tỉnh ựược triển khai thực hiện. Các ựề tài, dự án khoa học và công nghệ ngày càng sâu về lý luận, sát với thực tiễn nhằm tập trung nghiên cứu, xây dựng các mô hình, tiếp thu và ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ vào giải quyết các vấn ựề do thực tiễn sản xuất và ựời sống của tỉnh ựặt ra. Số lượng các ựề tài sau khi nghiên cứu thành công ựã ựược áp dụng vào sản xuất ngày một tăng, ựem lại hiệu quả thiết thực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao ựời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.

Hoạt ựộng nghiên cứu khoa học và công nghệ ựã cung cấp nhiều luận cứ khoa học phục vụ cho việc quy hoạch, hoạch ựịnh chắnh sách phát triển của tỉnh.

4.1. NGHIÊN CỨU đIỀU TRA CƠ BẢN

Thông qua nghiên cứu, ựiều tra cơ bản, các số liệu ựiều tra cơ bản về ựiều kiện tự nhiên ở các lĩnh vực chủ yếu ựã ựược tập hợp, có thể ứng dụng ựể ựịnh hướng phát triển kinh tế -xã hội, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng.

Từ năm 1990 ựến 2005, hàng loạt các cuộc nghiên cứu ựiều tra cơ bản ựược tiến hành và ựưa ra những kết luận có giá trị, như: các ựặc trưng ựịa hình, cấu trúc ựịa chất, ựịa chất thủy văn và ựịa chất công trình; các ựặc trưng thổ nhưỡng và tài nguyên rừng; các thông số ựiều kiện kỹ thuật phục vụ quy hoạch, luận chứng tiền khả thi và thiết kế ban ựầu xây dựng cơ sở hạ tầng; các ựặc trưng ựịa lý tự nhiên, khắ hậu; các ựặc trưng dòng chảy, ựặc trưng hoá lý nước biển; ựặc trưng mực nước thủy triều và thủy văn trên các sông; ựiều tra về nguồn tài nguyên khoáng sản quý hiếm; ựiều tra quy hoạch tổng thể ngành thủy sản; ựiều tra xây dựng bản ựồ nông hoá thổ nhưỡng; ựiều tra cơ bản và chi tiết mỏ than bùn ở Bình Phú (Bình Sơn); ựiều tra phát hiện, xác ựịnh các thông số kỹ thuật ựề xuất xây dựng cảng biển nước sâu và Khu Công nghiệp Dung Quất; ựiều tra ựánh giá hiện trạng môi trường và lập dự án kiểm soát bảo vệ môi trường cảng biển nước sâu và Khu Công nghiệp Dung Quất; ựiều tra khảo sát xác ựịnh hiện trạng tai biến xói lở bồi lấp ven biển, hiện trạng sạt lở ở các sông Trà Khúc, Trà Bồng, sông Vệ; ựiều tra tổng hợp ựặc ựiểm khắ hậu - thủy văn; tổng hợp biên hội bản ựồựịa chất, khoáng sản tỉnh Quảng Ngãi; ựiều tra khảo sát một sốựiểm vềựa dạng sinh học.

Những kết quả nghiên cứu ựiều tra cơ bản ựã góp phần làm sáng tỏ những lợi thế và hạn chế của ựiều kiện tự nhiên, giúp tỉnh hoạch ựịnh ựường lối, chắnh sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp. Tiêu biểu nhất là ựề tài "điều tra phát hiện, xác ựịnh các thông số kỹ thuật ựề xuất xây dựng Cảng biển nước sâu và Khu Công nghiệp Dung Quất".

Quá trình nghiên cứu phát hiện và hình thành Dự án Cảng biển nước sâu và Khu Công nghiệp Dung Quất (nay là Khu Kinh tế Dung Quất)

Từ mùa xuân năm 1992, ý tưởng nghiên cứu nhằm tìm kiếm một cảng biển nước sâu cho Quảng Ngãi ựược các nhà khoa học Trương đình Hiển và Bùi Quốc Nghĩa công tác tại Phòng Thủy hải văn công trình thuộc Phân viện Vật lý tại Thành phố Hồ Chắ Minh ựề xuất. Ban Khoa học và Kỹ thuật Quảng Ngãi cùng các nhà khoa học này tiến hành những cuộc khảo sát thực ựịa ngay tại vịnh Dung Quất và ựệ trình Uỷ ban nhân dân tỉnh cho phép triển khai một ựề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh. Kết quả nghiên cứu của ựề tài ựã phân tắch, tắnh toán các ựặc trưng ựộng lực học và các ựiều kiện ựịa lý tự nhiên của khu vực nghiên cứu, phân tắch ựánh giá các cảng biển hiện có ở khu vực miền Trung cũng như ựiều kiện kinh tế - xã hội trong ựiều kiện ựổi mới và xác lập cứ liệu khoa học chọn lựa vịnh Dung Quất ựủ ựiều kiện ựể hình thành cảng biển nước sâu và khu công nghiệp lớn.

Tháng 8.1992, ựề tài nghiên cứu ựã tắnh toán ựược các ựiều kiện ựộng lực học và ựiều kiện ựịa lý tự nhiên cũng như phân tắch tiềm năng, khu vực vịnh Dung Quất thuộc phắa ựông bắc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi ựã ựược lựa chọn ựể lập Dự án Cảng biển nước sâu cho tàu có trọng tải cỡ lớn cùng với khai thác lợi thế mặt bằng ựể thiết lập khu công nghiệp và thương mại tập trung. Với nỗ lực nghiên cứu liên tục, ựến trung tuần tháng 10.1992 nhóm nghiên cứu ựã trình lên Uỷ ban nhân

dân tỉnh Quảng Ngãi dự án về chọn ựịa ựiểm Cảng biển nước sâu và Khu Công nghiệp Dung Quất.

Từ ngày 15.10.1992, sau khi tiếp nhận dự án từ Phòng Thủy hải văn công trình thuộc Phân viện Khoa học Việt Nam tại Thành phố Hồ Chắ Minh, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi ựã trình dự án này lên lãnh ựạo Bộ Giao thông - Vận tải và Ủy ban Kế hoạch Nhà nước. được sựựồng ý của hai cơ quan trên, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi ựã phối hợp với Phân viện Khoa học Việt Nam tại Thành phố Hồ Chắ Minh hợp tác với các chuyên gia Nhật Bản ựể tiếp tục nghiên cứu về dự án chọn ựịa ựiểm xây dựng Cảng biển nước sâu và Khu Kinh tế phức hợp Dung Quất, ựồng thời tiến hành các bước tiếp theo cho việc lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, phác thảo mặt bằng sơ bộ khu vực dự án.

để mở rộng và ựẩy mạnh việc nghiên cứu, tháng 6.1993, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi thành lập Ban chủ nhiệm chương trình 693, chương trình nghiên cứu dữ kiện về Cảng biển nuớc sâu và Khu Công nghiệp phức hợp Dung Quất.

Tháng 4.1994, từ luận cứ nghiên cứu chọn ựịa ựiểm Cảng biển nước sâu cũng như các kết quả khảo sát thực ựịa, các chuyên gia của Phòng Thủy hải văn Công trình của Phân viện Khoa học Việt Nam tại Thành phố Hồ Chắ Minh, Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cùng các chuyên gia Nhật Bản ựã lập kế hoạch nghiên cứu quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi dự án Cảng biển nước sâu và Khu Công nghiệp Dung Quất. Kế hoạch này ựược trình lên Chắnh phủ Việt Nam và các bộ ngành có liên quan.

Ngày 19.9.1994, Thủ tướng Võ Văn Kiệt ựi thị sát khu vực dự ựịnh xây dựng Cảng biển nước sâu và Khu Công nghiệp Dung Quất, nghe Tiến sĩ Trương đình Hiển, thay mặt tập thể nghiên cứu và Ban chủ nhiệm 693 báo cáo trước Thủ tướng về Dự án Cảng biển nước sâu, sơ bộ quy hoạch Khu Công nghiệp Dung Quất.

Từ luận cứ khoa học của dự án nghiên cứu, ngày 09.11.1994, Thủ tướng Chắnh phủ ban hành quyết ựịnh về vị trắ Nhà máy lọc dầu số 1 tại Dung Quất và quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng ựiểm miền Trung.

Sự ra ựời của Cảng biển nước sâu và Khu Công nghiệp Dung Quất (nay là Khu Kinh tế Dung Quất) ựã, ựang và sẽ tác ựộng rất lớn ựến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ngãi nói riêng và miền Trung nói chung. Có thể nói, công trình nghiên cứu về Cảng biển nước sâu và Khu Công nghiệp Dung Quất có vai trò hết sức ựặc biệt và to lớn ựối với sự hình thành và phát triển của Khu Kinh tế Dung Quất ngày nay.

4.2. KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN

Hoạt ựộng khoa học - công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung và việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nói riêng trong thời kỳ này

có những bước phát triển mới. Nếu như giai ựoạn 10 năm (1989 - 1999) hoạt ựộng khoa học công nghệ trong nông nghiệp chủ yếu tập trung vào nghiên cứu ựể vượt qua những khó khăn về mùa vụ, né tránh thiên tai, nghiên cứu cơ cấu cây trồng, tập trung vào sản xuất lúa gạo, mắa, mì và có một số ắt ựề tài nghiên cứu về vật nuôi... thì giai ựoạn từ 2000 ựến 2005, hoạt ựộng khoa học - công nghệ trong nông nghiệp ựã chuyển mạnh hơn theo hướng nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học (ựặc biệt là các loại giống mới), nghiên cứu các vật liệu và phương pháp mới, các phương thức canh tác mới ựể áp dụng ngay vào sản xuất theo phương châm "ựi tắt ựón ựầu" từ sự tranh thủ tận dụng cơ hội ựể kế thừa những thành tựu khoa học - công nghệ ựã thành công trong nước và thế giới. Chắnh nhờ hướng ựi này mà nông nghiệp Quảng Ngãi giai ựoạn 2001 - 2005, ựặc biệt là ựối với lĩnh vực sản xuất lương thực, thực phẩm ựã có những thành công ựáng kể. Có thể minh chứng những sản phẩm chủ yếu của nông nghiệp Quảng Ngãi ựạt ựược năng suất và giá trị cao là nhờ thành tựu của khoa học - công nghệ như lúa cao sản (năng suất 70 - 90 tạ/ha/vụ), ngô cao sản (năng suất 65 - 80 tạ/ha/vụ), mắa với trữựường 10 - 12 CCS, mì cao sản, dưa hấu chất lượng cao, rau an toàn, bò lai zêbu, lợn lai hướng nạc...

Nhờ ựưa giống mới và các quy trình sản xuất tiên tiến áp dụng vào sản xuất thành công ở diện rộng nên năng suất các loại cây trồng, vật nuôi ở Quảng Ngãi ựã có bước tăng trưởng khá. Chẳng hạn ựối với lúa - cây lương thực chắnh ở Quảng Ngãi, năng suất trước năm 2000 phải mất 8 năm mới tăng bình quân ựược 40 tạ/ha gieo trồng, thì ựến năm 2003 năng suất lúa Quảng Ngãi ựã bằng năng suất lúa bình quân toàn quốc (46 tạ/ha). Trong giai ựoạn 5 năm 2000 - 2004, năng suất lúa Quảng Ngãi tăng bình quân 11 tạ/ha gieo trồng (năng suất bình quân toàn quốc tăng chỉ 14 tạ/ha trong 13 năm, từ 1990 - 2003). Năng suất cây ngô ở Quảng Ngãi năm 1995: 15,3 tạ/ha; ựến năm 2004: 48,1 tạ/ha. Cây khoai mì năng suất bình quân năm 1996: 73 tạ/ha; ựến năm 2004: 142 tạ/ha,...

Với các giống vật nuôi mới như bò lai, lợn lai, gia cầm năng suất, sản lượng và giá trị thương phẩm cũng ựều tăng từ 2 - 3 lần so với các con giống cũ ở ựịa phương.

Cách sử dụng bạt nilông che phủ ựất trong trồng dưa, các loại rau và một số cây ăn quả có tác dụng tắch cực trong việc hạn chế cỏ dại, giữ ựộ ẩm, chống rửa trôi dinh dưỡng ựất... và ựem lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho người sản xuất. Việc sản xuất rau an toàn bước ựầu ựã thành công trong việc sử dụng nhà lưới, công nghệ tưới phun và phương pháp IPM (quản lý dịch hại tổng hợp). Trong nghề trồng hoa, ựối với các giống hoa vùng á nhiệt ựới và ôn ựới, người dân ựã biết ứng dụng công nghệ thắp sáng ban ựêm ựể tăng cường ựộ quang hóa, làm ức chế sinh trưởng sinh thực, ựiều chỉnh cây hoa trổ bông ựúng thời gian theo ý muốn. Các chất dinh dưỡng tổng hợp, các loại khoáng ựa lượng, vi lượng, vitamin... ựược sử dụng trong chăn nuôi. đặc biệt, trong chăn nuôi bò, Quảng Ngãi có nhiều thành công trong việc ứng dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo (kể cả tinh ựông viên và tinh cọng rạ), nhiều cán bộ kỹ thuật ựã ựạt trình ựộ cao, nên chi phắ thấp và tiết kiệm hơn so với ựịnh mức.

Một phần của tài liệu Địa Chí Toàn Thư - Quãng Ngải phần 7 doc (Trang 114 - 117)