SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG

Một phần của tài liệu Địa Chí Toàn Thư - Quãng Ngải phần 7 doc (Trang 54 - 59)

II. 60 NĂM PHÁT TRIỂN NỀN NGHỆ THUẬT MỚ

1.SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG

XƯỚNG

Kể từ Cách mạng tháng Tám 1945, cũng như các lĩnh vực hoạt ựộng khác, nền nghệ thuật diễn xướng ở Quảng Ngãi bước sang một chặng ựường mới, thay ựổi hẳn về bản chất. Cách mạng ựã ựem lại một sinh khắ mới cho những người hoạt ựộng văn hóa nghệ thuật, dù có thể trước ựây họ vốn chỉ là những nghệ nhân trong các gánh hát nghiệp dư theo thời vụ (các gánh hát bội, các phường sắc bùa...), như Hồng Mão, Trịnh Kỳ..., hoặc môt số ắt tham gia vào Ban nhạc Rozambo (về sau gọi là Ban nhạc Cẩm Thành) với những nhạc sĩ, không chỉ nổi tiếng ở Quảng Ngãi mà còn nổi tiếng trên khắp vùng Nam Trung Bộ, như Nguyễn Huyền, Nguyễn Trình, Vân đông...(7) Nhiều người trong số họ ựã bắt ựầu chuyển hướng sang làm nghệ thuật phục vụ cách mạng. Liên ựoàn Văn hóa Cứu quốc thành lập từ tháng 9.1945, do ông Lê Anh Trà làm Chủ tịch, các ông Huỳnh Tiến, Nguyễn Hóa làm Phó Chủ tịch, ông Trương Quang Lộc, bà Trần Thị Bạch Liên làm Ủy viên thường vụ. Tại các huyện cũng có các đoàn Văn hóa Cứu quốc cấp huyện. Năm 1949, Phân hội Văn nghệ Quảng Ngãi thành lập, do nhà thơ Nguyễn Viết Lãm làm Phân hội trưởng. Một ựội ngũ hoạt ựộng trên lĩnh vực âm nhạc, sân khấu khá ựông ựảo ựược hình thành, như: Vân đông, Lâm Tô Lộc, Nguyễn Ngọc Cư, Trương Quang Lục, Trần Hồng, Lê Cường, Lệ Thi, Nguyễn Thành, Kim Hùng, Khánh Cao...

Vào khoảng thời gian này, ở Quảng Ngãi có ba ựội chuyên về nghệ thuật biểu diễn, ựó là ựội kịch nói, ựội tuồng, ựội văn công, thường xuyên ựi lưu diễn khắp

phương, ựáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của quần chúng nhân dân. Các trường học, các ựơn vị bộ ựội cũng thường xuyên tổ chức những sinh hoạt văn nghệ, vui chơi, tạo nên một phong trào ca hát, diễn xướng sôi nổi trong toàn tỉnh

(8)

.

đặc biệt, khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Ủy ban Kháng chiến Hành chắnh Nam Trung Bộ ựược chuyển về Quảng Ngãi, thì thị trấn Sông Vệ ựã trở thành một "thủựô" kháng chiến của Liên khu V (1946 - 1950), thu hút nhiều thành phần cư dân ựến sinh sống và làm việc, trong ựó có rất nhiều văn nghệ sĩ, như Khương Hữu Dụng, Phan Huỳnh điểu, Hoàng Quý, Dương Minh Viên, Nguyễn Quới, đoàn Nhật Tấn... Tại Sông Vệ ựã có những hiệu ựàn nổi tiếng như các xưởng ựàn ông đặng Xuân Ba, Huỳnh Cư, Thanh Toàn... chuyên sản xuất các loại ựàn ghita, bănggiô, viôlông, măngựôlin. Ở Chợ Chùa (huyện Nghĩa Hành), Châu Ổ (huyện Bình Sơn), thị xã Quảng Ngãi cũng ựều có những xưởng sản xuất các loại ựàn. đêm ựêm, khắp các ngả ựường trong tỉnh ựều âm vang tiếng ựàn, tiếng hát những ca khúc cách mạng, ca khúc kháng chiến, và ở thị xã, thị trấn, thị tứ thỉnh thoảng còn nghe giai ựiệu những bản giao hưởng phương Tây (9).

Trong thời gian này, tại Quảng Ngãi có các nhóm nhạc sĩ nổi danh, như: nhóm nhạc sĩ của Tiểu ban Văn nghệ Phòng chắnh trị Liên khu V với tên tuổi Dương Minh Ninh; nhóm nhạc sĩ của đài Tiếng nói Nam Bộ (ở Tịnh Hà, Sơn Tịnh) với Quách Vũ và ca sĩ Xuân Mai; nhóm nhạc sĩ của Quân y Liên khu V với đỗ Luận. Tại các huyện cũng có những nhóm hoạt ựộng âm nhạc, như: Nghĩa Hành với nhóm nhạc của anh em Trần Cao Ba, Trần Cao Nhị; Bình Sơn có nhóm nhạc của Nguyễn Nhĩ; Tư Nghĩa có 2 nhóm là nhóm của Lê Cường ở Nghĩa Lộ, và nhóm của Nguyễn Quế ở Nghĩa Hòa; Sơn Tịnh có nhóm của Bùi đức Mãn... Ngoài ra, còn có một số nhóm nhỏ ở Ba Gia - đồng Ké, ở đề An, An Chỉ, do một nhạc sư Công giáo từ Nam định vào là Pétrus Thiều ựào tạo. Ở các trường học trong tỉnh cũng có những nhóm nhạc, như: nhóm nhạc của nhạc sĩ Vân đông, Lê Ngọc Cầu, Nhật Lai ở trường Trung học Bình dân; nhóm nhạc của Hoàng Quý, Phan Huỳnh điểu, Ngọc Trai, Nguyễn Thị Nhị, ở trường Trung học Lê Khiết... Khi Ty Thông tin tuyền truyền văn nghệ lập đội Văn nghệ - một hình thức văn công, thì nhạc sĩ Vân đông ựược cử làm ựội trưởng, và ban nhạc của ựội gồm có nhạc sĩ Lê Cường và các nghệ nhân Hồng Mão (bài chòi), Trịnh Kỳ (sắc bùa, hô thai, nói lái)... Chắnh tại đội Văn nghệ này, nhạc sĩ Vân đông ựã hệ thống hóa các làn ựiệu dân ca dân nhạc ựịa phương, thể nghiệm trên các loại nhạc cụ măngựôlin, ghita, thành những tiết mục văn nghệ ựộc ựáo (10).

Về ca khúc, tiêu biểu trong thời kỳ này có: Du kắch Ba Tơ của Dương Minh

Viên, Vó ngựa sa trường của Phạm Thiều, Bờ xe nước và Bước chân chiến sĩ của Vân đông, Vui ngày mùa của Lê Cường (giải thưởng Phạm Văn đồng của Hội Văn nghệ Liên khu V, 1952), Ca khúc Chu ro (lời Lệ Xuân) của Nguyễn đức

Tùng, Hoan nghênh tắn phiếu (lời Lưu Trùng Dương) của Phan Huỳnh điểu, Sản xuất tự túc của Dương Minh Ninh, đánh giặc và tăng gia của Văn Cận, Chuyến tàu trăng của Trương Quang Lục...(11).

Cũng trong thời gian này, có nhiều gánh hát bài chòi hoạt ựộng, như gánh đồng Tâm của ông bầu Từ Liên, gánh hát bài chòi của gia ựình "Anh Liên - chị Ký". Các gánh bài chòi này hoạt ựộng trong nhiều năm, gánh nào tìm ra ựược nhiều tuồng tắch mới, có diễn viên hát hay, thì gánh ựó tồn tại lâu hơn. Tướng Nguyễn Chánh, lúc ựó là Bắ thư Liên khu ủy, ựã hết sức quan tâm ựến bộ môn ca kịch bài chòi. Chắnh ông là người chủ trương cho lập đoàn Văn công Liên khu V vào năm 1952. đoàn có hai bộ môn tuồng và bài chòi, là hai bộ môn hoạt ựộng chắnh. Trong 300 ngày chuyển quân tập kết, ựoàn ựã biểu diễn phục vụ ựồng bào vở tuồng Chị Ngộ

(Nguyễn Lai), vở bài chòi Trước giờ tạm biệt (Nguyễn Tường Nhẫn), với các vai diễn chắnh là Lệ Thi và Kim Hùng. Chắnh vở Trước giờ tạm biệt là chiếc cầu nối giữa sân khấu bài chòi Nam Trung Bộ với sân khấu bài chòi tồn tại trong suốt 21 năm chống Mỹ ở miền Bắc, và là ựộng lực cho Nguyễn Tường Nhẫn viết tiếp vở diễn bài chòi Thoại Khanh - Châu Tuấn, là một vở diễn sống lâu trong lòng công chúng và làm nên một tên tuổi hát bài chòi lừng danh cả nước: Nghệ sĩ Lệ Thi (12).

để phục vụ các nhiệm vụ chắnh trị, như vận ựộng tăng gia sản xuất, hũ gạo tiết kiệm, tuyên truyền bình dân học vụ... ngành Văn hóa thông tin, Liên ựoàn Văn hóa cứu quốc cũng phát ựộng phong trào sáng tác và vận dụng ca dao, dân ca, hò vè. Hàng trăm câu ca, hò vè có chủựề này ựã ra ựời và tồn tại mãi ựến ngày nay.

Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, các hoạt ựộng âm nhạc, sân khấu ựã chuyển sang một chủựề khác: chống xâm lược và chắnh quyền phản ựộng, kêu gọi thực hiện Hiệp ựịnh Giơnevơ 1954 về đông Dương, hòa bình, thống nhất ựất nước. Hầu hết số văn nghệ sĩ là người Quảng Ngãi, hoặc không phải là người Quảng Ngãi nhưng hoạt ựộng trên ựịa bàn này, ựều ựi tập kết. Tài năng của họ tiếp tục ựược lớn dần trong lòng miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Phong trào hoạt ựộng âm nhạc, sân khấu tại Quảng Ngãi tạm thời bị lắng xuống, một phần do sự thiếu vắng ựội ngũ nòng cốt, một phần do ựịch ựánh phá ác liệt. Phải ựến cuối những năm 50 thế kỷ XX, cùng với sự ra ựời các ựội công tác tuyên truyền vũ trang, thì phong trào văn nghệ phục vụ kháng chiến chống Mỹ mới bắt ựầu khởi ựộng lại cùng với khởi nghĩa vũ trang. Nhiều bài dân ca bài chòi, nhiều bài ca lêu, xà ru, a giới..

ựược ựặt thêm lời mới ựể cổ vũ quần chúng nhân dân tham gia chống Mỹ, cứu nước, ựặc biệt là ở vùng núi.

Nhưng ựể có một phong trào hoạt ựộng âm nhạc, sân khấu thật sự lớn mạnh và hiệu quả, góp phần quan trọng trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, phải kể từ lúc đoàn Văn công Giải phóng tỉnh ra ựời trên cơ sở tách ra từ đội tuyên truyền vũ trang tỉnh vào ngày 8.6.1964 tại suối Chắ (huyện Nghĩa Hành) với số diễn viên ban ựầu chỉ có 8 người, mà hầu hết ựều mới rời khỏi ghế nhà trường

(13)

. Nhiều tiết mục hoạt ựộng mang tắnh tổng hợp như: ca múa nhạc, kịch nói, dân ca - kịch bài chòi, tấu hài... ựược dàn dựng, biểu diễn khắp các làng xã ở vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ kháng chiến, thậm chắ ngay cả trong lòng ựịch.

Năm 1966, Ban Tuyên huấn tỉnh lập thêm đoàn Văn công miền núi. Năm 1967, nhập chung ựoàn này vào đoàn Văn công Giải phóng tỉnh. Năm 1970, Khu ủy Khu

V lập thêm đoàn Văn công Sơn Trà (gồm Sơn Hà, Sơn Tây, và các xã phắa Tây Trà Bồng, nay là Sơn Tây). Năm 1972, đoàn Văn công Sơn Trà lại nhập chung vào đoàn Văn công Giải phóng của tỉnh, với tổng số cán bộ, diễn viên lên ựến 70 người. Trình ựộ hoạt ựộng của ựoàn ngày càng ựược nâng cao rõ rệt, nhất là khi các nhạc sĩ, ựạo diễn từ miền Bắc trở vào tham gia hướng dẫn, ựào tạo, sáng tác. Những tiết mục do đoàn Văn công Giải phóng Quảng Ngãi biểu diễn mãi còn làm náo nức lòng dân ở những vùng ựoàn ựã ựi qua. Và, trong sự nghiệp phục vụ cuộc kháng chiến ựầy cam go, thử thách ấy, hàng chục nghệ sĩ, diễn viên ựã mãi mãi nằm xuống trên mảnh ựất này.

Tại vùng ựịch tạm chiếm, hoạt ựộng âm nhạc và sân khấu cũng tương ựối phong phú. Nhiều lớp dạy nhạc ựược mở tại thị xã và các thị trấn. Phong trào văn nghệ trong các trường trung học hình thành và phát triển. Trong phong trào ựấu tranh chống Mỹ và chắnh quyền Sài Gòn của sinh viên, học sinh Quảng Ngãi, các trường học trong tỉnh thường xuyên có các chương trình biểu diễn "Văn nghệ vì hòa bình", "Hát cho ựồng bào tôi nghe"Ầ

Sau ngày hòa bình, đoàn Văn công Giải phóng Quảng Ngãi từ căn cứ xuống ựã bắt tay ngay vào các hoạt ựộng biểu diễn phục vụ ựồng bào trong tỉnh với các tiết mục ca kịch bài chòi, kịch nói, ca múa nhạc, tấu hài... bằng chắnh những tiết mục "ruột" trong kháng chiến. Trong tỉnh có một phong trào văn nghệ quần chúng nở rộ vào thời ựiểm sau giải phóng. Khắp nơi vang lên những bài ca kháng chiến, bài ca cách mạng. Thôn xóm nào cũng tổ chức diễn văn nghệ, sinh hoạt lửa trại cho làng xóm mình.

Khi sáp nhập với Bình định thành tỉnh Nghĩa Bình (1975), phong trào văn nghệ, ca múa tại Quảng Ngãi vẫn tiếp tục ựược duy trì. Sau khi tái lập tỉnh (1989), Quảng Ngãi có đoàn Ca múa nhạc dân tộc, có đội tuyên truyền văn hóa, thường xuyên phục vụựồng bào các dân tộc vùng cao, vùng xa, và hải ựảo.

Sau năm 1975, ựội ngũ làm công tác âm nhạc, biểu diễn không ngừng ựược lớn mạnh. Nhiều người ựược ựào tạo qua các lớp bồi dưỡng sáng tác, biểu diễn tại các trường ựại học, cao ựẳng, trung cấp nghệ thuật âm nhạc, sân khấu, múa... Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ biểu diễn ngày càng ựược ựầu tư, nâng cấp. Chương trình, tiết mục ựa ựạng. Hàng năm ựều có các hội thi, hội diễn văn nghệ quần chúng, liên hoan ựàn hát dân ca, liên hoan tiếng hát truyền hình, liên hoan tiếng hát

Họa mi...; nhiều chương trình, tiết mục ựược giải thưởng cao toàn quốc và khu vực. Câu lạc bộ Âm nhạc thành phố Quảng Ngãi cũng là nơi các nhạc sĩ, ca sĩ trong thành phố thường xuyên tổ chức các chương trình biểu diễn, chương trình giới thiệu tác giả - tác phẩm. Các tập ca khúc của Vân đông, Trương Quang Lục, của các nhạc sĩ trẻ tại Quảng Ngãi ựược xuất bản, các băng ca nhạc, các ựĩa CD ca nhạc về Quảng Ngãi cũng ựược phát hành. Nổi lên trong thời kỳ sau năm 1975 có các nhạc sĩ: Trần Xuân Tiên, Dương Quang Hùng, Minh Châu, Nguyễn Tuấn... Ở một số ựịa phương khác trong cả nước cũng có một số nhạc sĩ, ca sĩ là người

Quảng Ngãi khá nổi tiếng, như Hoàng Tạo, Trần Xuân Tiến, Phạm đăng Khương, đình Thậm, Thế Vũ (ca sĩ)...

Một số gương mặt tiêu biểu của ngành nghệ thuật biểu diễn:

Vân đông (1919 - 2002), tên thật là Trần Quang Huy, sinh tại thành phố Quảng Ngãi, nổi lên từ thập kỷ 40 của thế kỷ XX, qua Ban nhạc Rozambo. Vân đông là một người ựa tài, vừa chơi ựàn, vừa hát, vừa sáng tác múa, vừa vẽ tranh, vừa viết giáo trình âm nhạc, ựặc biệt là sáng tác nhạc (với hơn 300 ca khúc, hàng chục hợp xướng, khắ nhạc sonate, quintette, tam tấu, tứ tấu...). Ông có các tập ca khúc: Nhớ

về quê mẹ (1974), Nhớ ựàn xe nước (1991), trong ựó nổi tiếng nhất là các bài Nhớ ựàn xe nước, Nhớ về quê mẹ, Bước chân chiến sĩ, Dưới ánh sao vàng, Thu tiễnẦ

Ông ựược nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật ựợt 1 (2001). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lâm Tô Lộc (sinh 1929), quê quán thành phố Quảng Ngãi, hiện ựang sống ở Hà Nội, hoạt ựộng âm nhạc và múa từ những năm 40 của thế kỷ XX. Năm 1945, tham gia Liên ựoàn Văn hóa cứu quốc. Sau năm 1954, ông ựi vào công tác nghiên cứu và giảng dạy. Sau khi bảo vệ luận án Tiến sĩ khoa học, ông chuyên sâu về múa. Ông là tác giả hoặc ựồng tác giả của 23 công trình nghiên cứu cấp nhà nước, 15 cuốn sách ựã công bố, là người ựầu tiên nghiên cứu về nghệ thuật múa ở Việt Nam. Ông ựược nhận Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật ựợt 1, và ựồng tác giả của tác phẩm ựược Giải thưởng Hồ Chắ Minh (kịch múa Ngọn lửa Nghệ

Tĩnh).

Trương Quang Lục (sinh 1933), quê Sơn Tịnh, là nhạc sĩ viết nhiều loại ca khúc, nổi tiếng với các ca khúc: Cô gái Lâm Thao, Tiếng hát bên rừng, Vàm Cỏ đông, Hoa sen tháp mười, Quảng Ngãi ựất mẹ ngoan cường... Ông còn nổi tiếng với các ca khúc viết cho thiếu nhi, tiêu biểu có các tác phẩm: Trái ựất này là của chúng mình, Tuổi mười lăm, Em yêu ựàn gà xinh xinh... Ngoài ra, ông cũng sáng tác một số tác phẩm nhạc phim.

Lệ Thi (sinh 1925), quê thành phố Quảng Ngãi, học hát và trở thành diễn viên hát tuồng chuyên nghiệp từ năm 1938, ựặc biệt nổi tiếng với vai diễn ca kịch bài chòi ngay từ thời chống Pháp (cô Sáu Thi). Bà cũng là người tham gia ựào tạo nhiều lớp diễn viên ở Khu V với khoảng hơn 200 diễn viên chuyên nghiệp. Bà là diễn viên sân khấu ựầu tiên ựược phong Nghệ sĩ nhân dân. Hiện ựang sống ở thành phố Hồ Chắ Minh với chồng là nhà viết kịch Nguyễn Tường Nhẫn.

Kim Nhớ (1930 - 2003), sinh tại Sơn Hà, người dân tộc Hrê, Nghệ sĩ ưu tú. Học thanh nhạc tại Nhạc viện Hà Nội, biểu diễn trong đoàn Văn công Tây Nguyên thời chống Mỹ, từng biểu diễn ở nhiều nước trên thế giới. Nổi tiếng trong thể hiện các ca khúc mang âm hưởng Tây Nguyên, ựặc biệt là các ca khúc của Nhật Lai.

Ngoài ra còn có một số tên tuổi khác, nổi tiếng từ trước giải phóng, như Khánh Cao - Nghệ sĩ ưu tú ngành sân khấu, Nguyễn Kim Hùng - tác giả viết kịch tuồng,

Một phần của tài liệu Địa Chí Toàn Thư - Quãng Ngải phần 7 doc (Trang 54 - 59)