ĐO LƢỜNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đo lường kết quả hoạt động kinh doanh tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh nông sản tỉnh đắk nông (Trang 65)

6. Cấu trúc luận văn

3.2. ĐO LƢỜNG KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

NGHIỆP THÔNG QUA TỶ SỐ TÀI CHÍNH

Để xem xét rõ hơn hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh Đắk Nông tác giả lựa chọn 2 chỉ số để phân tích ROA (tỷ suất lợi nhuận trên tài sản), tỷ suất lợi nhuận /vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS). Kết quả phân tích cụ thể nhƣ sau:

Biểu đồ 3.9. Tỷ suất sinh lời của tổng thể các doanh nghiệp nông sản

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản

Qua biểu đồ đánh giá tỷ suất sinh lời trung bình ngành cho thấy ROE có xu hƣớng tăng nhẹ vào năm 2015 và giảm khi kết thúc vào năm 2016. Kết quả này phản ánh những yếu kém của ngành sản xuất kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh trong giai đoạn 2014-2016. Cụ thể chi tiêu này tăng từ 24.44% trong năm 2014, sang năm 2015 tăng lên đạt 27.75% và đảo chiều xuống còn 25.9% năm 2016. Nhìn chung tỷ suất sinh lời của các doanh nghiệp nông sản là khá cao so với ngành khác với đặc thù ngành hàng thực phẩm, tiêu dùng thiết yếu do vậy tỷ suất này cao là điều dễ hiểu, việc quan trọng là xem xét nguyên nhân giảm của hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Việc tỷ suất này tăng mạnh trong giai đoạn vừa qua là điều lạc quan đáng ghi nhận nổ lực của doanh nghiệp trong ngành tuy nhiên với mức giảm trong giai đoạn này thì có thể nhận định các doanh nghiệp không thể chủ quan mà cần có những giải pháp phòng ngừa rủi ro, duy trì phát triển kinh doanh và cạnh tranh hiệu quả trong bối cạnh hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh gay gắt đứng vững trên sân nhà. Xu hƣớng biến động của tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản tƣơng đƣơng với xu hƣớng biến động của tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có xu hƣớng tăng nhẹ trong năm 2015 và giảm trong năm 2016. Cụ thể chỉ tiêu này năm 2014 đạt 9.38%, sang năm 2015 tăng lên 11.73% đến năm 2016 giảm xuống còn 10.32%. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp này có xu hƣớng tiêu cực nguyên nhân của sự sụt giảm chính là biến động của tăng trƣởng của lợi nhuận không đủ bù đắp mức tăng trƣởng của tài sản. Nguyên nhân của lợi nhuận giảm ngoài ảnh hƣởng của doanh thu giảm sút thì nguyên nhân sâu xa chính là chất lƣợng sản phẩm, hoạt động marketing, nguồn nguyên liệu, khâu sản xuất cũng nhƣ công tác kiểm soát chi phí của doanh nghiệp. Bên cạnh đó là ảnh hƣởng từ khâu ứng phó với những khó khăn từ kinh tế vĩ mô và đối thủ cạnh tranh. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) lại có xu hƣớng ngƣợc lại giảm vào năm 2015 và tăng

trƣởng vào năm 2016. Cụ thể ROS từ 4.6% năm 2014 giảm xuống còn 3.28% trong năm 2015 và tăng lên 3.65% vào năm 2016 thấp hơn so với năm 2014. Xu hƣớng giảm của ROS hiệu quả quản lý doanh thu chƣa cao do doanh nghiệp chƣa tối ƣu đƣợc chi phí chi phí nhân công và chi phí bán hàng, chi phí tài chính bên cạnh đó là hiệu quả năng suất lao động của các doanh nghiệp này chƣa đáp ứng yêu cầu của sự phát triển.

Biểu đồ 3.10. Tăng trưởng tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp nông sản vừa

Kết quả biểu đồ cho thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản tỉnh Đắk Nông có xu hƣớng giảm nhẹ từ 22.22% tăng lên đạt 24.28%. Sang năm 2016 tăng mạnh lên đạt 27.99%. Nguyên nhân sự gia tăng mạnh là tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận của các doanh nghiệp vƣợt ngƣỡng tăng trƣởng quy mô vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Cùng xu hƣớng với ROA thì tỷ số tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

cũng có xu hƣớng giảm vào năm 2015 và tiếp tục giảm đến năm 2016. Cụ thể tỷ lệ này tăng từ 7.72% lên đạt 10.49% vào năm 2016. Trong khi đó xu hƣớng biến động tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của các doanh nghiệp vừa cùng xu hƣớng với biến động ROS của ngành.

Biểu đồ 3.11. Tăng trưởng tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp nông sản nhỏ

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản Đắk Nông (2014-2016))

Kết quả biểu đồ cho thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản nhỏ tỉnh Đắk Nông có xu hƣớng tƣơng đƣơng với xu hƣớng của ngành. Cụ thể ROE của các doanh nghiệp này năm 2014 đạt 24.56% sang năm 2015 tăng lên đạt 28.87%, sang năm 2016 giảm xuống còn 25.23% .Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhóm này đang có xu hƣớng tăng mạnh trong năm 2015 và giảm nhẹ

năm 2016 đối với doanh nghiệp vừa. Cùng xu hƣớng với ROE thì tỷ số tỷ suất sinh lời trên tàu sản cũng có xu hƣớng tăng vào năm 2015 và tiếp tục giảm đến năm 2016. Cụ thể tỷ lệ này tăng từ 9.91% lên thành 12.48% vào năm 2015 và giảm còn 10.27% trong năm 2016. Nhìn chung tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh là cao hơn so với các doanh nghiệp khác song xu hƣớng giảm của tỷ suất sinh lời hay hiệu quả sử dụng vốn là điều đáng lo ngại đối với các doanh nghiệp này. Trong khi đó xu hƣớng biến động tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của các doanh nghiệp vừa cùng xu hƣớng với biến động ROS của ngành.

Biểu đồ 3.12. Tăng trưởng tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp nông sản nhỏ

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản Đắk Nông (2014-2016))

Tỷ suất sinh lời trên vốn lƣu động của doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh có xu hƣớng tăng vào năm 2015 và giảm vào năm 2016. Cụ thể năm 2014 tỷ suất này đạt 12.26%, sang năm 2015 tăng lên đạt 12.87% đến hết năm 2016 tỷ suất sinh lời trên vốn lƣu động giảm xuống còn 11.45%. Trong bối cảnh lợi nhuận giảm vào năm 2015 để chống đỡ với sự khó khăn trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp đã quay vòng khá tốt hàng tồn kho và các khoản phải thu đẩy tỷ lệ này tăng lên. Song đến năm 2016 hiệu quả sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp lại có xu hƣớng giảm phản ánh các mặt tiêu cực về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Việc dự báo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn một số bật cập mặc dù chống đỡ tốt trong năm 2015 thì sang năm 2016 việc dự báo hang tồn kho cũng nhƣ quản lý công nợ hàng tồn kho còn nhiều bất cập khiến mặc dù lợi nhuận tăng trƣởng trở lại nhƣng chỉ số này vẫn giảm. Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tƣ ROI, phán ánh hiệu quả giữa hoạt động kinh doanh và quản lý chi phí, qua biểu đồ cho thấy tỷ suất sinh lời này có xu hƣớng tăng tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng lại chậm. Cụ thể ROI năm 2014 đạt 15.16%, sang năm 2016 tăng lên đạt 15.89%. Điều này cho thầy mặc dù tỷ lệ này đáp ứng yêu cầu song việc tăng chậm cho thấy hiệu quả trong việc đầu tƣ vào hoạt động kinh doanh chƣa có sự chuyển biến tích cực. Tỷ suất lợi nhuận biên (NIM) của các DN kinh doanh nông sản trên địa bàn có xu hứng giảm nhẹ điều này cho thấy lợi nhuận của các doanh nghiệp có xu hƣớng giảm và việc kiểm soát chi phí của các doanh nghiệp có xu hƣớng hiệu quả hơn.

CHƢƠNG 4

BÌNH LUẬN KẾT QUẢ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1. BÌNH LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Trong những năm qua các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nông sản đã không ngừng phấn đấu khắc phục vƣợt qua khó khăn thách thức trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh cạnh tranh gay gắt. Cụ thể, các doanh nghiệp này đóng góp khoảng 20.5% vào GDP toàn Tỉnh, tạo việc làm có trên 10.000 lao động từ địa phƣơng và các vùng lân cận. Nhờ hoạt động thu mua chế biến của các doanh nghiệp mà các hộ dân sản xuất nông sản trên địa bàn thuận lợi trong việc tìm đầu ra cho sản phẩm, giảm đáng kể việc chèn ép giá từ các thƣơng lái. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của công nhân, hộ dân trên địa bàn không ngừng đƣợc cải thiện.

Các doanh nghiệp góp phần đƣa sản phẩm nông sản của Đắk Nông đến với ngƣời tiêu dùng trên toàn quốc, khẳng định thƣơng hiệu Nông sản của Vùng Tây Nguyên. Không những thế trong những năm gần đây sản phẩm nông sản của Đắk Nông đã đƣợc xuất khẩu đến các nƣớc trên thế giới nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Mỹ, Canada, các nƣớc EU.

Các doanh nghiệp đang từng bƣớc tự xây dựng cho mình vùng nguyên liệu tự cung tự cấp. Để thực hiện đƣợc điều này là nhờ có sự liên kết đồng lòng của Đảng bộ, UBND, các sở ngành liên quan và ngƣời dân tại các địa phƣơng trên địa bàn Tỉnh Đắk Nông.

Đánh giá về hiệu quả tài chính và quy mô, lợi nhuận của các doanh nghiêp có thể tóm tắt một số nội dung cơ bản nhƣ sau:

Bảng 4.1. Tổng hợp kết qusản nghiệp tỉnh Đắk Nông

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tài sản 13.003 15.655 17.807 VCSH 5.477 6.474 6.878 Nợ 7.526 9.181 10.929 Tài sản ngắn hạn 11.849 14.024 16.088 Doanh thu 65.758 71.981 80.902 Chi phí 62.241 66.705 77.996 Lợi nhuận 1.724 1.831 1.544 ROA 9.38% 11.73% 10.32% ROE 24.44% 27.75% 25.90% ROS 4.60% 3.28% 3.65% TSVLĐ 12.26% 12.87% 11.45% ROI 15.16% 15.68% 15.89% NIM 5.90% 5.70% 5.60%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nông sản Đắk Nông (2014-2016))

Qua kết quả thống kê có thể thấy tình hình giá trị tài sản của các doanh nghiệp nông sản có xu hƣớng tăng trƣởng qua các năm giai đoạn 2014-2016, tốc độ tăng trƣởng tài sản trung bình là 17.07%. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng tài sản trung bình của 70 doanh nghiệp nghiên cứu có xu hƣớng giảm. Đối với vốn chủ sở hữu thì quy mô vốn cũng có xu hƣớng tăng tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng lại có xu hƣớng giảm xuống còn xấp xỉ 6.2% trong năm 2016, tốc độ tăng trƣởng trung bình là 12.22%. Tƣơng tự nhƣ vậy tài sản ngắn hạn thì tốc độ tăng trƣởng có xu hƣớng giảm từ mức tăng trƣởng 18.35% năm 2015 xuống còn 14.71% trong năm 2016. Nhƣ vậy có thể thấy nguyên nhân của việc gia tăng của giá trị tài sản chủ yếu là do việc gia tăng giá trị của nợ. Tuy nhiên việc giảm về tốc độ tăng trƣởng tài sản là do tốc độ tăng trƣởng của tài

sản ngắn hạn hay nợ của các doanh nghiệp không đủ bù đắp sự sụt giảm về tốc độ tăng trƣởng của vốn chủ sở hữu và tài sản ngắn hạn của tổng thể các doanh nghiệp. Nhìn chung quy mô doanh nghiệp chƣa tƣơng xứng với tiềm năng phát triển của ngành.

Trong giai đoạn 2014-2016, doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nông sản có xu hƣớng tăng trƣởng đều đặn mặc dù phải đối mặt với không ít khó khăn từ các yếu tố vi mô và vĩ mô trong năm 2015. Cụ thể nhƣ sau: năm 2014 doanh thu đạt 65.758 tỷ đồng (tốc độ tăng trƣởng trung bình là 13.12%), sang năm 2015 chỉ tiêu này tăng lên đạt 71.981 tỷ đồng tăng 9.46% so với năm 2014, đến năm 2016 doanh thu của ngành đạt 80.902 tỷ đồng tăng gần 12.39% so với năm 2015.

Đối với chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu này có xu hƣớng tăng về giá trị và tốc độ tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc.Tỷ trọng chi phí trên doanh thu có xu hƣớng giảm từ 94.65% xuống còn 92.67% năm 2015. Sang năm 2016, tỷ lệ chi phí trên lợi nhuận có xu hƣớng tăng lên đạt 96.4%. So sánh về mức tăng trƣởng về chi phí của DN vừa và DN nhỏ cho thấy sự yếu kém của DN nhỏ so với các DN lớn. Điều này cho thấy hạn chế trong quản lý đối với các DN nhỏ.

Đối với lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp năm 2014 đạt 1.724 tỷ đồng, sang năm 2015 chỉ tiêu này tăng lên đạt còn 1.831 tỷ đồng. Đến năm 2016 tình hình sản xuất kinh doanh có xu hƣớng đi xuống bị ảnh hƣởng tiêu cực từ nhiều yếu tố khiến lợi nhuận giảm xuống sâu còn 1.544 tỷ đồng thấp hơn so với năm 2014. Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận trung bình ngành không có dấu hiệu khả quan, thiếu ổn định lợi nhuận qua các năm biến động theo hình dích dắc tăng giảm liên tục năm 2014 là 1.7% đến 2015 là 1.8%, tới 2016 là 1.5%. Tuy nhiên việc giảm lợi nhuận này là do các doanh nghiệp chú trọng đầu tƣ vào các tài sản cố định, đồng thời cuối năm 2016 giá nông sản hồ

tiêu giảm mạnh làm cho chi phí của các doanh nghiệp tăng lên nên làm lợi nhuận giảm. Nhìn chung đối với các doanh nghiệp vừa từng bƣớc phát triển, cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bƣớc khẳng định thị trƣờng. Trong khi đó các doanh nghiệp nhỏ trong ngành mặc dù có những sự chuyển biến tích cực về quy mô tài sản tuy vậy vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn về doanh thu và lợi nhuận, một số doanh nghiệp thua lỗ có nguy cơ phá sản, tốc độ tăng trƣởng của nhóm doanh nghiệp này có xu hƣớng giảm mạnh.

Về hiệu quả tài chính có thể thấy các chỉ số tài chính phản ánh hiệu quả của các doanh nghiệp ROA, ROE, ROS có thể nói là khá cao so với các doanh nghiệp khác cùng ngành đó là dấu ấn đáng ghi nhận của các doanh nghiệp này. Tuy nhiên xét về tốc độ tăng trƣởng các chỉ tiêu tài chính, cơ cấu tài sản và chi phí thì nhìn chung xu hƣớng tăng trƣởng tiêu cực là tín hiệu cảnh báo đối với các doanh nghiệp cần có các giải pháp phòng ngừa và khắc phục khó khăn, thách thức đến từ trong doanh nghiệp và ngoài thị trƣờng.

Tỷ suất sinh lời trên vốn lƣu động của doanh nghiệp kinh doanh nông sản trên địa bàn Tỉnh có xu hƣớng tăng vào năm 2015 và giảm vào năm 2016. Điều này cho thấy việc dự báo hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp còn một số bật cập mặc dù chống đỡ tốt trong năm 2015 thì sang năm 2016 việc dự báo hàng tồn kho cũng nhƣ quản lý công nợ hàng tồn kho còn nhiều bất cập khiến mặc dù lợi nhuận tăng trƣởng trở lại nhƣng chỉ số này vẫn giảm. Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tƣ ROI, phán ánh hiệu quả giữa hoạt động kinh doanh và quản lý chi phí, qua biểu đồ cho thấy tỷ suất sinh lời này có xu hƣớng tăng tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng lại chậm. Tỷ suất lợi nhuận biên (NIM) của các DN kinh doanh nông sản trên địa bàn có xu hứng giảm nhẹ điều này cho thấy lợi nhuận của các doanh nghiệp có xu hƣớng giảm và việc kiểm soát chi phí của các doanh nghiệp có xu hƣớng hiệu quả hơn.

4.2. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ

Phần lớn các doanh nghiệp thu mua và chế biến nông sản tại Đăk Nông rơi vào tình trạng khó khăn về nguồn tài chính, cơ sở vật chất để chế biến và chƣa tìm đƣợc đầu ra ổn định. Doanh nghiệp của tỉnh hầu hết có quy mô nhỏ, thiếu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh và thiếu mặt bằng hoạt động, nhƣng doanh nghiệp vẫn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay của các ngân hàng thƣơng mại; việc tiếp cận thông tin về cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc còn nhiều hạn chế; các thủ tục nộp thuế còn phức tạp gây khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp kinh doanh nông sản; tỉnh thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ cao; cơ sở hạ tầng thấp kém, thủ tục hành chính còn phiền hà, tính minh bạch của môi trƣờng kinh doanh còn nhiều hạn chế.

Các doanh nghiệp tại Đắk Nông chƣa liên kết với ngƣời dân đầu tƣ, xây dựng cơ sở sơ chế hay chế bến nông phẩm tại chỗ. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến quy hoạch phát triển vùng nông sản của địa phƣơng, chính sách ổn định diện tích cây trồng và nguồn thu nhập cho bà con nông dân cũng nhƣ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) đo lường kết quả hoạt động kinh doanh tình huống tại doanh nghiệp kinh doanh nông sản tỉnh đắk nông (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)