6. Cấu trúc luận văn
4.2. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ
Phần lớn các doanh nghiệp thu mua và chế biến nông sản tại Đăk Nông rơi vào tình trạng khó khăn về nguồn tài chính, cơ sở vật chất để chế biến và chƣa tìm đƣợc đầu ra ổn định. Doanh nghiệp của tỉnh hầu hết có quy mô nhỏ, thiếu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh và thiếu mặt bằng hoạt động, nhƣng doanh nghiệp vẫn khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay của các ngân hàng thƣơng mại; việc tiếp cận thông tin về cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc còn nhiều hạn chế; các thủ tục nộp thuế còn phức tạp gây khó khăn cho doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp kinh doanh nông sản; tỉnh thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ cao; cơ sở hạ tầng thấp kém, thủ tục hành chính còn phiền hà, tính minh bạch của môi trƣờng kinh doanh còn nhiều hạn chế.
Các doanh nghiệp tại Đắk Nông chƣa liên kết với ngƣời dân đầu tƣ, xây dựng cơ sở sơ chế hay chế bến nông phẩm tại chỗ. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến quy hoạch phát triển vùng nông sản của địa phƣơng, chính sách ổn định diện tích cây trồng và nguồn thu nhập cho bà con nông dân cũng nhƣ không tạo đƣợc thƣơng hiệu nông sản cho Đăk Nông.
Chất lƣợng hàng hóa nông sản của doanh nghiệp trên địa bàn hiện còn ở mức thấp, khả năng cạnh tranh kém, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xuất khẩu. Hầu hết các DN trong tỉnh chƣa xác định đƣợc tầm quan trọng của chiến lƣợc kinh doanh dài hạn, xây dựng thƣơng hiệu, liên kết sản xuất. Chất lƣợng hàng hóa kém, do ngƣời dân chạy đua về số lƣợng, bỏ quên chất lƣợng, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xuất khẩu (lƣợng tồn dƣ thuốc BVTV lớn, không đủ điều kiện để xuất khẩu).
Doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nông sản Đắk Nông thể hiện sự yếu kém về nhân lực, doanh nghiệp chƣa có những chính sách phù hợp để thu hút nguồn nhân lực gỏi có trình độ chuyên môn, kỹ thuật nhằm đáp yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển thị trƣờng, nguồn nhân lực chủ yếu sử
dụng nguồn nhân lực tài chỗ của địa phƣơng nơi mà cơ sở đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc chất lƣợng đào tạo về lý luận và thực tiễn. Bên cạnh đó do đa phần là doanh nghiệp nhỏ nên các doanh nghiệp chƣa chú trọng khâu đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Mặt khác trình độ quản lý của cán bộ quản lý các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, ít kinh nghiệm kinh doanh. Chƣa có nguồn nhân lực mạnh thì các doanh nghiệp khó có thể mở rộng quy mô đƣợc. Với tình hình này các doanh nghiệp có nguy cơ vỡ trận trên sân nhà.
Phần lớn vốn của các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đƣợc tạo ra từ vốn riêng của chủ Doanh nghiệp, cổ đông, vốn góp của bạn bè, ngƣời thân, họ hàng. Doanh nghiệp muốn mở rộng phát triển kinh doanh thì phải có vốn, nhƣng việc vay vốn từ các Ngân hàng thƣơng mại của các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh rất khó khăn và nếu vay đƣợc thì phải có tài sản thế chấp, nhiều Doanh nghiệp không có tài sản thế chấp dẫn đến khó khăn trong việc vay vốn để sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất nguyên liệu thô trong nƣớc với giá trị thấp và chuyển nguyên liệu ra nƣớc ngoài để sản xuất sản phẩm tinh chế bán với giá trị cao nhằm trốn thuế. Tình hình tài chính của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhìn chung gặp nhiều khó khăn, không đủ vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, tỷ lệ vay vốn từ các tổ chức tín dụng còn thấp. Nhìn chung, các doanh nghiệp hoạt động chƣa năng động, trình độ quản lý của cán bộ lãnh đạo các doanh nghiệp còn hạn chế vì vậy doanh thu hàng năm có tăng lên (do giá các mặt hàng tăng), nhƣng lợi nhuận tăng không đáng kể.
Mặc dù là tỉnh có nhiều lợi thế về đất đai, tuy nhiên muốn tạo quỹ đất sạch cho các doanh nghiệp đầu tƣ nhƣng tỉnh lại gặp không ít khó khăn do thiếu vốn đầu tƣ, trong khi đó giá cả đền bù giải phóng mặt bằng theo quy định của nhà nƣớc ngày càng cao.
Theo thống kê, hiện nay, đa số các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đang sử dụng máy móc, thiết bị còn lạc hậu; 76% máy móc, dây chuyền công nghệ đƣợc sản xuất từ những năm 1950 – 1960, 73% số thiết bị đã hết khấu hao, 50% số thiết bị cũ đƣợc tân trang… Máy móc, thiết bị đang đƣợc sử dụng ở các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chỉ có 10% hiện đại, 40% trung bình và 50% là lạc hậu và rất lạc hậu; tỷ lệ sử dụng công nghệ cao mới chỉ có 2%, việc đầu tƣ cho đổi mới công nghệ rất thấp, chi phí khoảng 0,2% – 0,3% tổng doanh thu.
Đa số các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh không có đủ nguồn nguyên liệu để ổn định sản xuất hoặc nguồn cung nguyên liệu không ổn định, chủ yếu theo mùa vụ.
Các DN thu mua nông sản hầu hết đi lên từ hộ kinh doanh, trình độ chuyên môn thấp, khả năng nắm bắt về thị trƣờng nông sản, thị trƣờng tài chính kém, chủ yếu đầu tƣ theo cảm tính. Ngành kinh doanh nông sản rủi ro cao về giá, thƣờng có xu hƣớng tích trữ đầu cơ để đón đầu thị trƣờng. Tuy nhiên, thị trƣờng nhiều thông tin nhiễu loạn, việc nắm bắt giá thị trƣờng còn khó khăn, theo cảm tính, nên rủi ro khi đầu tƣ rất cao, dễ có nguy cơ mất vốn làm ảnh hƣởng xấu đến tài chính DN.
Tình hình tài chính không minh bạch, rõ ràng. Doanh nghiệp (Chủ DN/Giám đốc) ngại xuất hóa đơn chứng từ đầu ra, đầu vào vì chƣa hiểu thủ tục tài chính, trình độ chuyên môn của bộ phận kế toán tại địa phƣơng còn thấp, chƣa tƣ vấn, hƣớng dẫn đơn vị trong công tác kế toán sổ sách nên số liệu tài chính không phản ánh đúng thực chất tình hình kinh doanh thực tế, dấu doanh thu, dấu lợi nhuận, tránh né nộp thuế… Gây khó khăn cho Ngân hàng trong công tác thẩm định và hỗ trợ các điều kiện vay vốn không TSBĐ theo cơ chế hiện hành.
không tiếp cận đƣợc nguồn vốn Ngân hàng, thƣờng thực hiện các dịch vụ gửi kho hàng hóa tại các Công ty đối tác và ứng trƣớc một phần tiền hàng (thƣờng từ 60 – 70% giá trị lô hàng) để lấy vốn tiếp tục tái đầu tƣ vào hoạt động. Rủi ro: Bên đối tác gặp khó khăn tài chính, doanh nghiệp mất hàng dẫn đến vỡ nợ dây chuyền. Giá giảm, đối tác buộc doanh nghiệp phải chốt giá để bán cắt lỗ, doanh nghiệp không có quyền lấy lại hàng để tiếp tục tích trữ đầu cơ theo ý chí ban đầu gây ảnh hƣởng tài chính.
Chất lƣợng đầu vào kém, do ngƣời dân chạy theo số lƣợng, không quan tâm đến chất lƣợng sản phẩm, dƣ lƣợng chất bảo vệ thực vật trong thành phẩm cao, ảnh hƣởng đến nguồn cung hàng hóa xuất khẩu. Lƣợng hàng tồn trong kho của các đơn vị, hộ dân tích trữ lớn, các năm giá nông sản thấp, thƣờng có xu hƣớng găm giữ hàng chờ giá tăng, thời gian tồn trữ trong kho lâu, hao hụt sản lƣợng, giảm chất lƣợng sản phẩm.