7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. ĐO LƢỜNG SAI PHẠM TRỌNG YẾU VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG
2.2.1. Đo lƣờng s p ạm trọng yếu trên BCTC
Để xác định BCTC có sai phạm trọng yếu hay không, đề tài lựa chọn phần trăm chênh lệch chỉ tiêu lợi nhuận thuần trƣớc và sau kiểm toán.
Theo nghiên cứu của Skousen và cộng sự (2008), Lou & Wang (2009), Trần Thị Giang Tân (2014), việc đo lƣờng BCTC có tồn tại sai phạm trọng yếu hay không, các tác giả này đều lựa chọn cách đo theo phần trăm chênh lệch lợi nhuận trƣớc và sau khi kiểm toán bằng cách lấy trị tuyệt đối hiệu số của lợi nhuận thuần trƣớc kiểm toán và sau kiểm toán chia cho lợi nhuận thuần sau kiểm toán. Với cách tính này, việc sử dụng kết quả phần trăm chênh lệch sẽ giúp dễ dàng nhận định và phân loại từng công ty trong mẫu có BCTC có hay không tồn tại sai phạm trọng yếu.
Với việc kế thừa cách đo lƣờng từ các nghiên cứu kể trên, đề tài cũng sử dụng con số phần trăm chênh lệch lợi nhuận để đƣa ra phân loại từng công ty trong mẫu là cón tồn tại sai phạm trọng yếu hay không. Tuy nhiên, tác giả đã loại bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phần tính hiệu số lợi nhuận thuần trƣớc và sau kiểm toán, với mục đích phân tách rõ ràng từng trƣờng hợp chênh lệch gây ra sai phạm trọng yếu là do khai khống hay khai thiếu lợi nhuận.
Chênh lệch lợi
nhuận =
Lợi nhuận thuần trƣớc kiểm toán –
Lợi nhuận thuần sau kiểm toán Lợi nhuận thuần sau kiểm toán
Vì những ngƣời sử dụng báo cáo tài chính của các công ty niêm yết chủ yếu là các cổ đông, họ quan tâm nhiều đến lợi nhuận thuần, do đó đề tài đo lƣờng mức độ sai phạm của BCTC dựa trên % chênh lệch lợi nhuận thuần trƣớc kiểm toán và sau kiểm toán. Tính trọng yếu của sai phạm đƣợc xem xét trên cả khía cạnh định tính và định lƣợng.
Về khía cạnh định lƣợng, theo “Rules of thumb”, nếu % chênh lệch lợi nhuận trên 10% thì sai phạm đƣợc xem là chắc chắc trọng yếu; nếu % chênh lệch dƣới 5% thì sai phạm đƣợc xem là chắc chắn không trọng yếu; nếu % chênh lệch dao động từ 5% đến 10% thì sai phạm có thể đƣợc xem là trọng yếu hay không tùy theo xét đoán của kiểm toán viên (Gramling, 2012). Trong luận văn này, tác giả sử dụng mốc 5% để phân biệt sai phạm trọng yếu và không trọng yếu trên phƣơng diện định lƣợng.
Về khía cạnh định tính, trong trƣờng hợp % chênh lêch lợi nhuận có thể không trọng yếu xét trên khía cạnh định lƣợng (<5%) nhƣng sai phạm làm cho lợi nhuận bị thay đổi về bản chất (chuyển từ lỗ sang lãi hoặc ngƣợc lại) thì sai phạm vẫn đƣợc xem là trọng yếu.
Trong luận văn này, sai phạm trọng yếu trên BCTC của các công ty đƣợc mã hóa với tên biến là FRAUD với „0‟ nếu BCTC không có sai phạm trọng yếu, „1‟ nếu có sai phạm trọng yếu theo hƣớng khai khống lợi nhuận, „2‟ nếu có sai phạm trọng yếu theo hƣớng khai thiếu lợi nhuận.
2.2.2. Đo lƣờng á n ân tố ản ƣởng đến s p ạm trọng yếu trên BCTC
Để đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến sai phạm trọng yếu đề tài dựa trên các cách tính toán, đo lƣờng từ những nghiên cứu trƣớc đây.
a. Nhóm yếu tố Áp lực
Tố độ tăng trƣởng tà sản bìn quân (ACHANGE)
Nhƣ đã đề cập ở phần trên, trong nhóm các yếu tố áp lực, đầu tiên phải kể đến nhân tố về tốc độ tăng trƣởng tài sản bình quân, theo các nghiên cứu trƣớc đây của Beneish (1997); Summers & Sweeney (1998); Beasley và cộng sự (2000); Skousen và cộng sự (2009); Trần Thị Giang Tân (2014) thì công thức về tốc độ tăng trƣởng tài sản bình quân sẽ là trung bình của tốc độ tăng trƣởng tài sản của 2 năm liền trƣớc năm gian lận (mỗi năm so với năm trƣớc đó). Con số này thể hiện đƣợc mức độ tăng trƣởng trong 2 năm của một công ty. ACHANGE Tổng tài sản năm t-1 - Tổng tài sản năm t-2 + Tổng tài sản năm t-2 - Tổng tài sản năm t-3 = Tổng tài sản năm t-1 Tổng tài sản năm t-2
2
Vòng qu y vốn (SATA)
Vòng quay vốn thể hiện sức mạnh tạo ra doanh thu từ các nguồn lực của doanh nghiệp hay bao nhiêu đồng doanh thu đƣợc tạo ra từ tài sản của đơn vị theo nghiên cứu của Person (1995); Skousen và cộng sự (2008) và Trần Thị Giang Tân (2014) đƣợc tính bằng tỷ lệ giữa doanh thu thuần và tổng tài sản của đơn vị. Do đó, chỉ tiêu SATA đƣợc tính bằng công thức:
SATA =
Doanh thu thuần năm t Tổng tài sản cuối năm t
Tỷ suất s n lờ trên tà sản (ROA)
ROA là một chỉ tiêu thƣởng đƣợc sử dụng để đánh giá năng lực quản lý của Ban giám đốc. Tỷ lệ sinh lời trên tài sản cho biết, bao nhiêu đồng lợi nhuận đƣợc tạo ra từ tài sản, đƣợc tính bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế hay
là lợi nhuận sau các trách nhiệm với nhà nƣớc và tổng tài sản cuối năm của doanh nghiệp.
Đòn ân nợ (LEV)
Mức vay nợ càng cao doanh nghiệp các có xu hƣớng thổi phồng lợi nhuận thông qua các ƣớc tính kế toán nhƣ điều chỉnh dự phòng nợ phải thu khó đòi… (Lou & Wang, 2009; Person, 1995; Skousen & cộng sự, 2009). Tỷ lệ này cho biết bao nhiêu nợ vay đƣợc sử dụng để đầu tƣ vào tài sản. Do đó, đòn cân nợ đƣợc tính bằng công thức:
LEV = Nợ vay cuối năm t Tổng tài sản cuối năm t
Tìn trạng lợ n uận (LOSS)
Để đo lƣờng nhân tố này, dựa trên nghiên cứu của Lou & Wang (2009) đề tài sử dụng lợi nhuận năm trƣớc liền kề của năm gian lận để nghiên cứu. Với biến định danh này, LOSS sẽ có giá trị là 1 nếu đơn vị bị lỗ trong năm trƣớc liền kề và ngƣợc lại, LOSS có giá trị là 0.
b. Nhóm yếu tố Cơ hội
Sở ữu n à nƣớ (STOWN)
Một doanh nghiệp có sở hữu nhà nƣớc khi trong phần vốn của đơn vị có phần vốn thuộc sở hữu của nhà nƣớc. Do đó, để đo lƣờng biến này, thì STOWN sẽ đại diện cho mức độ sở hữu của nhà nƣớc, tỷ lệ sở hữu nhà nƣớc đƣợc tính bằng công thức:
STOWN = Số vốn góp của Nhà nƣớc Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
ROA = Lợi nhuận sau thuế năm t Tông tải sản cuối năm t
Mứ độ độ lập ủ Hộ đồng quản trị (BODT)
Dựa trên các nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Beasley (1996), Hasnan & cộng sự (2008), và Skousen & cộng sự (2008), Amara và cộng sự (2013) cho thấy rằng có ảnh hƣởng của tỷ lệ các thành viên độc lập trong hội đồng quản trị đối với các sai phạm trọng yếu trên BCTC. Tỷ lệ này đƣợc tính bằng tỷ lệ số thành viên độc lập trên toàn bộ số thành viên hội đồng quản trị.
BODT = Số thành viên độc lập trong hội đồng quản trị Tổng sổ thành viên hội đồng quản trị
Loạ ông ty ểm toán (AUDSIZE)
Đối với công ty kiểm toán, đề tài đã phân loại biên này thành hai nhóm. Một nhóm bao gồm các công ty kiểm toán thuộc nhóm Big4 bao gồm Pricewaterhouse Coopers, Deloitte Touche Tohmatsu, Ernst & Young, KPMG. Một nhóm khác gồm các công ty kiểm toán không thuộc nhóm Big4 đƣợc phép cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam. Đề tài sử dụng biến định danh để đo lƣờng biến này với 1 cho các BCTC đƣợc kiểm toán bởi các công ty thuộc nhóm Big4 và ngƣợc lại, giá trị là 0 cho các BCTC đƣợc kiểm toán bởi các công ty thuộc nhóm còn lại.
c. Nhóm yếu tố Thái độ và sự biện hộ
T y đổ ông ty ểm toán (AUDCHANGE)
Theo Loebbecke & cộng sự (1989), St. Pierre & Andreson (1984), Stice (1991) khi một doanh nghiệp thay đổi công ty kiểm toán, lúc này, doanh nghiệp có khả năng có sai phạm trọng yếu trên BCTC. Để đo lƣờng biến này, đề tài sử dụng giá trị 1 cho doanh nghiệp có sự thay đổi công ty kiểm toán so với năm liền kề trƣớc đó và ngƣợc lại, giá trị 0 cho những BCTC không có sự thay đổi kiểm toán viên.
T ền sử BCTC ó s p ạm trọng yếu (RST)
theo nghiên cứu của Lou & Wang (2009) và Trần Thị Giang Tân (2014), RST có giá trị là 1 nếu số chênh lệch lợi nhuận trƣớc và sau kiểm toán năm trƣớc trên BCTC lớn hơn 5% hoặc BCTC năm trƣớc liền kề đƣợc kiểm toán với ý kiến không chấp nhận toàn phần, còn lại RST có giá trị là 0.
d. Nhóm yếu tố khác
Quy mô o n ng ệp (SIZE)
Quy mô doanh nghiệp đƣợc đo lƣờng bằng giá trị sổ sách của tổng tài sản vào cuối năm tài chính sau khi kiểm toán. Tuy nhiên, nếu số liệu quy mô doanh nghiệp không có phân phối chuẩn thì sẽ đƣợc đo lƣờng bằng số logarit tự nhiên của tổng tài sản vào cuối năm tài chính sau kiểm toán. Đo lƣờng này đƣợc dựa trên các phép đo quy mô doanh nghiệp đƣợc sử dụng bởi Person (1995), Lou & Wang (2009), Trần Thị Giang Tân (2014).
Bảng 2.1. Đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sai phạm trọng yếu trên BCTC
STT Mã b ến Tên b ến P ƣơng p áp đo lƣờng
Nhóm yếu tố Áp lực
1 ACHANGE Tốc độ tăng trƣởng tài sản bình
quân
((Tổng tài sản năm t-1 – Tổng tài sản năm t-2)/Tổng tài sản năm t- 1+(Tổng tài sản năm t-2 – Tổng tài sản năm t-3)/Tổng tài sản năm t-2)/2
2 SATA Vòng quay vốn Doanh thu thuần năm t/ Tổng tài sản thuần năm t
3 ROA Tỷ lệ sinh lời trên tài sản Lợi nhuận sau thuế cuối năm t/Tổng tài sản cuối năm t
4 LEV Đòn cân nợ Nợ vay cuối năm t/ Tổng tài sản cuối năm t
5 LOSS Tình trạng lợi nhuận 1 = Đơn vị bị lỗ trong năm trƣớc liền kề. 0 = Đơn vị không bị lỗ trong năm trƣớc liền kề. Nhóm yếu tố Cơ hội
6 STOWN Sở hữu nhà nƣớc Số vốn góp của Nhà nƣớc/ Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
7 BODT HĐQT độc lập Ban giám đốc Số thành viên độc lập trong HĐQT/Tổng số thành viên HĐQT
8 AUDSIZE Loại công ty kiểm toán 1 = Công ty kiểm toán thuộc nhóm Big4
0 = Công ty kiểm toán không thuộc nhóm Big4 Nhóm yếu tố Thái độ và sự biện hộ
9 AUDCHA Thay đổi công ty kiểm toán 1 = Đơn vị thay đổi công ty kiểm toán 0 = Đơn vị không thay đổi công ty kiểm toán
10 RST Tiền sử BCTC có sai phạm trọng
yếu
1 = BCTC năm trƣớc có sai phạm trọng yếu (chênh lệch lợi nhuận lớn hơn 5% hoặc có ý kiến kiểm toán không chấp nhận toàn phần).
0 = BCTC năm trƣớc không có sai phạm trọng yếu Nhóm yếu tố khác
2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng mô hình hồi quy Logitic đa thức (Multinomial logistic regression), biến phụ thuộc là FRAUD giá trị là 0 (không có sai phạm trọng yếu) hoặc 1 (có sai phạm trọng yếu theo hƣớng khai khống lợi nhuận), 2 (có sai phạm trọng yếu theo hƣớng khai thiếu lợi nhuận). Các biến độc lập là các yếu tố ảnh hƣởng đến sai phạm trọng yếu trên BCTC của công ty.
Mô hình nghiên cứu tổng quát
Log = αij + βijACHANGE + βijSATA + βijROA + βijLEV + βijLOSS +βijSTOWN + βijBODT + βijAUDSIZE+ + βijAUDCHANGE + βijRST + βijSIZE + εij
2.4. CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU
Mẫu nghiên cứu gồm các công ty niêm yết trên cả hai sàn giao dịch chứng khoán TP. HCM và Hà Nội năm 2015 (không bao gồm các công ty chứng khoán, các quỹ đầu tƣ, các ngân hàng và công ty bảo hiểm). Mẫu gồm 100 công ty đƣợc chia đều cho 2 sàn giao dịch (không kể sàn upcom). Cỡ mẫu đáp ứng yêu cầu lớn hơn 5 lần số biến độc lập trong mô hình (11x5=55). Các công ty đƣợc chọn ngẫu nhiên từ 2 sàn giao dịch chứng khoán. Tuy nhiên, nếu công ty có BCTC với ý kiến kiểm toán không thuộc loại chấp nhận toàn phần sẽ bị loại ra khỏi mẫu vì nếu BCTC không thuộc loại chấp nhận toàn phần thì % chênh lệnh lợi nhuận trên BCTC trƣớc và sau kiểm toán không phản ánh đúng mức độ sai phạm.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng này tập trung vào việc xây dựng các giả thuyết nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu: Các nhân tố nào thuộc tam giác gian lận ảnh hƣởng đến sai phạm trọng yếu trên BCTC? Có 11 biến độc lập đƣợc khảo sát trong nghiên cứu này bao gồm tốc độ tăng trƣởng tài sản bình quân, vòng quay vốn, tỷ suất sinh lời trên tài sản, đòn cân nợ, tình trạng lợi nhuận ở năm trƣớc, sở hữu nhà nƣớc, mức độ độc lập của Hội đồng quản trị, loại công ty kiểm toán, thay đổi công ty kiểm toán, tiền sử BCTC có sai phạm trọng yếu, quy mô doanh nghiệp. Hầu hết các biến đƣợc đo lƣờng dựa trên các nghiên cứu trƣớc đƣợc đề cập ở chƣơng trƣớc. Trong chƣơng này, đề tài cũng đƣa ra các đo lƣờng cho các biến phụ thuộc và độc lập cũng nhƣ chỉ ra cách chọn mẫu để thực hiện phân tích và đƣa ra kết quả ở chƣơng tiếp theo.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
Kết quả thống kê mô tả của biến phụ thuộc Fraud đƣợc trình bày ở bảng 3.1 dƣới đây:
Bảng 3.1 . Thống kê mô tả của Sai phạm trọng yếu
Chênh lệch lợi nhuận <5% 5%-10% >10% Tổng Không có sai phạm Count 38 0 0 38 Col% 100% 0% 0% 38% Row% 100% 0% 0% 100% Sai phạm theo hƣớng khai khống Count 0 14 20 34 Col% 0% 53.85% 55.56% 34% Row% 0% 41.67% 58.33% 100% Sai phạm theo hƣớng khai thiếu Count 0 12 16 28 Col% 0% 46.15% 44.44% 28% Row% 0% 42.87% 57.13% 100% Tổng Count 38 26 36 100 Col% 100% 100% 100% 100% Row% 38% 26% 36% 100%
Dựa vào kết quả bảng 3.1, có thể thấy rằng trên 100 mẫu quan sát là các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam có 38 công ty có chênh lệch lợi nhuận trƣớc và sau kiểm toán nhỏ hơn 5% hay có thể nói rằng có 38% công ty không có sai phạm trọng yếu trên BCTC. Tuy nhiên có đến 26 công ty có chênh lệch lợi nhuận từ 5% đến 10%, mức chênh lệch đƣợc cho là có khả năng rất cao xảy ra sai phạm trọng yếu trên BCTC, chiếm 26% trên mẫu quan sát. Trong 26 công ty có chênh lệch nằm trong phạm vi từ 5% đến 10% thì có
đến 14 công ty sai phạm theo hƣớng khai khống và 12 công ty sai phạm theo hƣớng khai thiếu chiếm lần lƣợt 53.85% và 46.15%.
Với chênh lệch lợi nhuận thuần trƣớc và sau kiểm toán lớn hơn 10%, theo “Rules of thumb” thì sai phạm đƣợc xem là chắc chắc trọng yếu có đến 36 công ty, trong đó, có 20 công ty sai phạm theo hƣớng khai khống chiếm 55.56% và 16 công ty sai phạm theo hƣớng khai thiếu chiếm 44.46%. Điển hình có những công ty khai khống lợi nhuận lến đến hơn 100%, thậm chí là vài trăm phần trăm nhƣ B82, HVX, SDC, LHG, cho thấy khả năng BCTC sai phạm trọng yếu không những chắc chắn xảy ra mà còn thay đổi ở mức rất cao.
Ngoài ra, trong số 34 công ty có sai phạm theo hƣớng khai khống thì có đến 58.33% công ty chắc chắc có sai phạm trọng yếu, cũng ở mức cao nhƣ vậy là 57.13% công ty nằm trong nhóm sai phạm theo hƣớng khai thiếu chắc chắn có BCTC sai phạm trọng yếu.
Thật vậy, trong mẫu quan sát, không những có những đối tƣợng là chênh lệch cùng chiều, tức là doanh nghiệp có lãi nhƣng chƣa cao nên khai tăng lên hoặc có lãi nhƣng lại khai giảm đi một chút nhƣng không biến thành lỗ, mà còn có những đối tƣợng sai phạm BCTC theo kiểu thay đổi hoàn toàn bản chất của lợi nhuận từ lãi thành lỗ và từ lỗ thành có lãi. Điển hình trong mẫu thống kê là DTA, trƣớc kiểm toán doanh nghiệp bị lỗ nhƣng sau kiểm toán lại có lãi thậm chí phần tram chênh lệch trƣớc và sau kiểm toán lên đến hơn 116%, tƣơng tự là các công ty nhƣ ASP, MEC, DZM, NDF.
Nhìn vào tổng thể các mẫu quan sát có thể thấy, số lƣợng các công ty có sai phạm khai khống khá cao chiếm 34% tổng số quan sát, theo sau là 28% BCTC có sai phạm theo hƣớng khai thiếu. Có thể nói rằng, có nhiều hơn các công ty niêm yết trên TTCK khai khống hơn so với số công ty lựa chọn khai thiếu. Dù mục đích tiến tới quyết định sai phạm có thể là khác nhau nhƣng
chung quy vẫn là các sai phạm có tính chất trọng yếu gây ảnh hƣởng lớn đến