7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Nghiên cứu này còn nhiều hạn chế về không gian và thời gian. Ảnh hƣởng của các nhân tố thuộc tam giác gian lận đến các sai phạm trọng yếu trên BCTC của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam đƣợc tác giả nghiên cứu với các dữ liệu thu thập đƣợc trong năm tài chính 2015 và chỉ hạn chế trong 100 công ty phi tài chính trên hai sàn giao dịch chứng khoán HNX và HSX. Với hạn chế về mặt thời gian, đề tài chỉ lựa chọn 100 công ty niêm yết nhƣng vẫn đảm bảo sự phân bổ hợp lý giữa số lƣợng công ty không có sai phạm trọng yếu và số công ty có sai phạm trọng yếu theo hƣớng khai khống và khai thiếu ở mức khá cân bằng. Để có những nghiên cứu sâu hơn và đánh giá đƣợc toàn diện hơn về mức độ tác động cũng nhƣ ảnh hƣởng của các nhân tố, cần có thời gian khảo sát dài hơn với quy mô nghiên cứu rộng hơn, cỡ mẫu lớn hơn với số lƣợng công ty nhiều hơn cũng nhƣ bao quát hơn ở cả sàn giao dịch Upcom và cả tác động của các nhân tố này đến các sai phạm ở các công ty tài chính.
Hơn nữa, với giới hạn về thời gian nghiên cứu, nghiên cứu này chỉ tập trung vào 11 yếu tố đƣợc phân loại vào 3 nhóm nhân tố của tam giác gian lận, thực tế, tác động đến các sai phạm trọng yếu còn có nhiều nhân tố khác ảnh hƣởng mà đề tài chƣa đề cập đến nhƣ nhóm các nhân tố cũng thuộc về các
yếu tố tam giác gian lận nhƣ các nhân tố phi tài chính nhƣ truyền thông, các sự kiện về chính trị, an ninh cũng có thể có tác động đến sai phạm trọng yếu trên BCTC của các công ty niêm yết.
Hạn chế cuối cùng của đề tài là chỉ đề cập đến ảnh hƣởng, tác động của những nhân tố này đến sai phạm trọng yếu nhƣng chƣa đƣa ra đƣợc những ý kiến sâu hơn về những nguyên nhân gây ra sai phạm trọng yếu cũng nhƣ chƣa dự báo đƣợc về tình hình xảy ra sai phạm ở các công ty trong mẫu đƣợc nghiên cứu.
Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng nghiên cứu trên quy mô rộng hơn, với thời gian lâu hơn và nhiều nhân tố tác động hơn, đồng thời có thể đề xuất các giải pháp nhằm phát hiện sai phạm trọng yếu trên BCTC.
KẾT LUẬN
Qua quá trình thu thập số liệu, tìm hiểu tài liệu và nghiên cứu các vấn đề liên quan, luận văn đã góp phần giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc ảnh hƣởng của các nhân tố thuộc về tam giác gian lận đến sai phạm trọng yếu trên BCTC của các công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam. Bên cạnh đó, luận văn cũng đã đƣa ra những gợi ý chính sách và kiến nghị nhằm nâng cao ngăn chặn và khả năng phát hiện sai phạm trọng yếu của các công ty niêm yết.
Đồng thời đề tài cũng phần nào nhận biết đƣợc những nhân tố ảnh hƣởng đến sai phạm trọng yếu đến thông tin tài chính mà công ty công bố ra bên ngoài. Thông tin tài chính trên BCTC công bố đƣợc xem nhƣ là nền tảng, là nhân tố quan trọng nhất góp phần vào việc ra quyết định của nhà đầu tƣ, ngân hàng cũng nhƣ việc thu ngân sách của nhà nƣớc và đồng thời cũng nhƣ sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán.
Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng nhƣ những khuyến nghị của tác giả với mong muốn góp một phần nhỏ giúp ngƣời sử dụng BCTC nói chung cũng nhƣ chính các công ty niêm yết nói riêng nhận thức đƣợc ảnh hƣởng của các nhân tố áp lực, cơ hội, thái độ đến sai phạm trọng yếu, từ đó chú trọng hơn nữa đến công tác lập và công bố BCTC, đồng thời giúp kiểm toán viên có những cái nhìn khác hơn về việc nhận diện sai phạm trọng yếu. Hơn nữa nghiên cứu còn có thể giúp cơ quan nhà nƣớc có liên quan thấy đƣợc rõ hơn, cụ thể hơn về thực tế sai phạm trọng yếu, từ đó có những chính sách thích hợp nhằm giảm thiểu những sai phạm trọng yếu trên BCTC của các công ty niêm yết nói riêng và các công ty khác nói chung, từ đó, xây dựng một hệ thống tài chính lành mạnh và phát triển bền vững, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T ếng V ệt
[1] Bộ Tài chính Việt Nam, (2012), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240
– Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính.
[2] Bộ Tài chính Việt Nam, (2012), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320
– Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán.
[3] Bộ Tài chính Việt Nam, (2012), Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 450
– Đánh giá các sai sót phát hiện trong quá trình kiểm toán.
[4] Đƣờng Nguyễn Hƣng, (2016), Kiểm soát nội bộ, NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng.
[5] Lê Thị Trúc Loan, (2013), Gian lận báo cáo tài chính của các công ty niêmyết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp phòng ngừa, Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp cơ sở, Đại học Đà Nẵng.
[6] Trần Thị Giang Tân, (2014), “Đánh giá rủi ro gian lận Báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại Việt Nam”, Tạp chí phát triển kinh tế,
Vol. 26, No. 1, pp. 74-94.
[7] Huỳnh Thị Phƣơng Thảo, (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến các sai phạm trọng yếu trên Báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, Luận văn đại học, Đại học kinh tế Đà Nẵng.
[8] Thủ tƣớng chính phủ, (2017), Quyết định số 707/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2016 - 2020”.
[9] Nguyễn Trần Nguyên Trân, (2014), Nghiên cứu về các sai sót trong Báo
Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng.
T ếng An
[10] Ahmad, N. et al, (2008),”Fraudulent financial reporting and companies‟ characteristics: evidence from tax audit”, journal of Financial
Reporting and Accounting, Vol. 8, Iss. 2, pp.128 – 142.
[11] Albrecht, W. S., & Romney, M.B. (1986), Red-flaging management fraud: A validation, Advances in Accounting, 3, pp. 323 – 333. [12] Amara, I., Amar, A.B. and Jarboui, A., (2013), “Detection of Fraud in
Financial Statements: French Companies as a Case Study”,
International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, Vol. 3, No.3, pp. 40–51.
[13] Beasley M.S., (1996), “An empirical analysis of the relation between the board of director composition and financial statement fraud”, The
Accounting Review, Vol. 71, No. 4, pp. 443- 465.
[14] Beneish, M. (1997), “Detecting GAAP violation: Implications for assessing earnings management among firms with extreme financial performance”, Journal of Accounting and Public Policy, Vol. 16,
No.3, pp. 271-309.
[15] Cressey, D. (1953), Other People’s Money; a Study in the Social Psychology of Embezzlement, Glencoe, IL, Free Press.
[16] Dalnial, H. et al., (2014), “Detecting Fraudulent Financial Reporting through Financial Statement Analysis”, Journal of Advanced Management Science Vol. 2, No. 1, pp.17-22.
[17] Dechow, P., Sloan, R., & Sweeney, A. (1996). Causes and consequences of earnings manipulation: An analysis of firms subject to enforcement actions by the SEC, Contemporary Accounting Research, Vol. 13, No. 1, pp. 1–36.
[18] Eisenhardt, K.M., (1989), “Agency theory: an assessment and review” ,
Academy of management review , Vol. 14, No. 1, 57-74.
[19] Hasnan, S., Rahman, R.A. and, Mahentiran, S., (2008), Management Predisposition, Motive, Opportunity, and Earning Management for Fraudulent Financial Reporting in Malaysia, Working paper,
MARA Universityof Technology, Malaysia.
[20] Hawariah, D. et al., (2014), “Detecting Fraudulent Financial Reporting through Financial Statement Analysis”, Journal of Advanced Management Science, Vol. 2, No.1, pp. 17 – 22.
[21] Loebbecke. J., M. Eining, and J. Willingham. (1989), “Auditors‟ experience with material irregularities: Frequency, nature, and detestability”, Auditing: A Journal of Practice & Theory , Vol.9, No.1, pp. 1-28.
[22] Lou, Y- I., & Wang, M – L., (2009), “Fraud risk factor of the fraud triangle assessing the likehood of fraudulent financial reporting”,
Journal of Business & Economics Reseach, Vol. 7, No.2, pp61-78.
[23] Persons, O.S., (1995). “Using financial statement data to identify factors associated with fraudulent financial reporting”, Journal of Applied Business Research, Vol. 11, No.3, pp. 38-46.
[24] Pierre, K.S. and Anderson, J.A., (1984), “An analysis of the factors associated with lawsuits against public accountants”, The Accounting Review, Vol. 59, No. 2, pp. 242-250.
[25] Skousen, C.J., Smith, K.R. and Wright, C.J., (2008) “Detecting and predicting financial statement fraud: the effectiveness of the fraud triangle and SAS no. 99”, Advances in Financial Economics,
Vol.13, pp 53-81.
and the prediction of financial statement fraud”, Journal of forensic
accounting, Vol. 9, No. 1, pp. 37-61.
[27] Spathis, C.T., (2002), “Detecting false financial statements using published data: some evidence from Greece”, Managerial Auditing Journal, Vol.17, Iss.4, pp.179 – 191.
[28] Stice, J., (1991), “Using financial and market information to identify pre- engagement factors associated with lawsuits against auditors”, The Accounting Review, Vol. 66, No.3, pp. 516-533.
[29] Summers, S. and Sweeney, J., (1998), “Fraudulently misstated financial statements and insider trading: An empirical analysis.”, The Accounting Review, Vol. 73, No.1, pp. 131-146.
[30] Ujal, M. et al., (2012), “Detection of Fraudulent Financial Statement in India: An Exploratory Study”, GFJMR, Vol.4, pp.1-19.
Website
[31] http://cafef.vn/ngan-hang-viet-dang-o-dau-so-voi-khu-vuc- 0170713102547611.chn
PHỤ LỤC
P ụ lụ 01 – D n sá á ông ty trong mẫu ng ên ứu.
STT Tên công ty Mã ứng
khoán
1 Công ty Cổ phần Tập đoàn Sao Mai ASM
2 Công ty Cổ phần Xây dựng và Giao thông Bình Dƣơng BCE 3 Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Bình Chánh BCI
4 Công ty Cổ phần Xây dựng Cotec CTD
5 Công ty Cổ phần Tập đoàn Đức Long Gia Lai DLG 6 Công ty Cổ phần Kỹ thuật Nền móng và công trình
ngầm Fecon FCN
7 Công ty Cổ phần Kim khí Thành phố Hồ Chí Minh HMC 8 Công ty Cổ phần Địa ốc Sài Gòn Thƣơng Tín SCR 9 Công ty Cổ phần Công nghiệp Gốm sứ Taicera TCR 10 Công ty Cổ phần Xây dựng Điện Việt Nam VNE 11 Công ty Cổ phần Tập đoàn Công nghệ CMC CMG
12 Công ty Cổ phần FPT FPT
13 Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam CSM
14 Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng DRC
15 Công ty Cổ phần Gemadept GMD
16 Công ty Cổ phần Transimex - Saigon TMS
17 Công ty Cổ phần Logistics Vinalink VNL
18 Công ty Cổ phần Vận tải biển Việt Nam VOS
19 Công ty Cổ phần Everpia EVE
20 Công ty Cổ phần Tập đoàn Kido KDC
STT Tên công ty Mã ứng khoán
22 Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VNM
23 Công ty Cổ phần Tập đoàn Dầu khí AnPha ASP
24 Công ty Cổ phần Thủy điện Miền Trung CHP
25 Công ty Cổ phần CNG Việt Nam CNG
26 Tổng Công ty Gas Petrolimex - CTCP PGC
27 Công ty Cổ phần Nhiên liệu Sài Gòn SFC
28 Công ty Cổ phần Tập đoán Hapaco HAP
29 Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát HPG
30 Công ty Cổ phần Thép Pomina POM
31 Công ty Cổ phần Nhựa Rạng Đông RDP
32 Công ty Cổ phần Tập đoán Thép Tiến Lên TLH 33 Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre ABT 34 Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long
An Giang ACL
35 Công ty Cổ phần Thủy sản Mekong AAM
36 Công ty Cổ phần Nam Việt ANV
37 Công ty Cổ phần Cao su Hòa Bình HRC
38 Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại Thủy sản ICF
39 Công ty Cổ phần Dƣợc Hậu Giang DHG
40 Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Y tế Domesco DMC
41 Công ty Cổ phần Traphaco TRA
42 Công ty Cổ phần Alphanam E&C AME
43 Công ty Cổ phần 482 B82
STT Tên công ty Mã ứng khoán
45 Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Bạch Đắng TMC BHT 46 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Công nghiệp Bảo
Thƣ BII
47 Công ty Cổ phần Xi măng Bút Sơn BTS
48 Công ty Cổ phần Xây dựng và Đầu tƣ 492 C92
49 Công ty Cổ phần Tập đoàn C.E.O CEO
50 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Thành Nam CSC
51 Công ty Cổ phần Địa ốc 11 D11
52 Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Xây dựng số 2 DC2 53 Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Xây dựng Hội An DIH 54 Cong ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai HOM
55 Công ty Cổ phần Tasco HUT
56 Công ty Cổ phần Sara Việt Nam SRA
57 Công ty Cổ phần Thƣơng mại Dịch vụ Vận tải Xi măng
Hải Phòng HCT
58 Công ty Cổ phần Vận tải và Thuê tàu VFR
59 Công ty Cổ phần Văn hóa Tân Bình ALT
60 Công ty Cổ phần Đầu tƣ DNA KSD
61 Công ty Cổ phần Nagakawa Việt Nam NAG
62 Công ty Cổ phần Cơ điện Hải Phòng DHP
63 Công ty Cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình NBP
64 Công ty Cổ phần VinaVico CTA
65 Công ty Cổ phần Bột giặt và Hóa chất Đức Giang DGC
STT Tên công ty Mã ứng khoán
67 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Đô thị Dầu khí
Cứu Long CCL
68 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại DIC DIC 69 Tổng Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Xây dựng DIG
70 Công ty Cổ phần Đệ Tam DTA
71 Công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa
Bình HBC
72 Công ty Cổ phần Tập đoàn Hà Đô HDG
73 Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hải Vân HVX 74 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây lắp Constrexim số 8 CX8
75 Công ty Cổ phần Địa ốc Đà Lạt DLR
76 Công ty Cổ phần Tƣ vấn đầu tƣ IDICO INC
77 Công ty Cổ phần Someco Sông Đà MEC
78 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng BDC Việt Nam MCO 79 Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Vinaconex-PVC PVV 80 Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí Việt Nam PVX 81 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại Dầu khí Nghệ
An PXA
82 Công ty Cổ phần Tƣ vấn Sông Đà SDC
83 Công ty Cổ phần Chế tạo máy Dzĩ An DZM
84 Công ty Cổ phần Gia Lai CTC CTC
85 Công ty Cổ phần Liên doanh Sana WMT ASA
86 Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sa Giang SGC 87 Công ty Cổ phần Tập đoán Kỹ nghệ Gỗ Trƣờng Thành TTF
STT Tên công ty Mã ứng khoán
88 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và phát triển Đa quốc gia I.D.I
89 Công ty Cổ phần Cao su Thống Nhất TNC
90 Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu
Nam Định NDF
91 Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh Dƣợc & Trang
thiết bị Y tế Việt Mỹ AMV
92 Công ty Cổ phần Thƣơng mại và Khai thác khoáng sản
Dƣơng Hiếu DHM
93 Công ty Cổ phần Công nghệ Sài Gòn Viễn Đông SVT 94 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Xây dựng Cấp thoát nƣớc
(WASECO) VSI
95 Công ty Cổ phần Du lịch Thành Thành Công VNG 96 Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Công nghiệp Tân Tạo ITA
97 Công ty Cổ phần Miền Đông MDG
98 Công ty Cổ phần Long Hậu LHG
99 Công ty Cổ phần Dây và Cáp điện Taya TYA
P ụ lụ 02 – C ên lệ lợ n uận trƣớ và s u ểm toán
STT Mã ứng oán LN trƣớ K ểm toán LN s u ểm toán C ên lệ P ần trăm ên
lệ FRAUD 1 ASM 107,074,840,583 107,217,704,879 -142,864,296 -0.133 0 2 BCE 32,669,910,226 33,195,960,009 -526,049,783 -1.585 0 3 BCI 275,467,935,032 275,467,935,032 0 0.000 0 4 CTD 887,393,582,644 887,393,582,644 0 0.000 0 5 DLG 33,001,935,358 23,201,907,847 9,800,027,511 42.238 1 6 FCN 169,366,521,845 168,778,056,913 588,464,932 0.349 0 7 HMC -57,364,165,272 -57,401,422,737 37,257,465 0.065 0 8 SCR -99,185,382,606 -99,185,382,606 0 0.000 0 9 TCR 38,862,885,457 38,122,617,545 740,267,912 1.942 0 10 VNE 114,842,926,302 107,393,467,938 7,449,458,364 6.937 1 11 CMG 151,376,821,235 150,333,811,243 1,043,009,992 0.694 0 12 FPT 2,814,764,423,144 2,801,769,384,766 12,995,038,378 0.464 0 13 CSM 352,741,474,424 352,741,474,424 0 0.000 0 14 DRC 525,405,643,548 525,566,832,340 -161,188,792 -0.031 0 15 GMD 486,609,906,128 490,657,539,776 -4,047,633,648 -0.825 0
STT Mã ứng oán LN trƣớ K ểm toán LN s u ểm toán C ên lệ P ần trăm ên lệ FRAUD 17 VNL 44,298,674,804 44,298,674,804 0 0.000 0 18 VOS -309,431,879,382 -309,431,879,382 0 0.000 0 19 EVE 152,354,881,497 151,849,869,950 505,011,547 0.333 0 20 KDC 6,577,485,723,055 6,675,693,813,606 -98,208,090,551 -1.471 0 21 KMR 17,984,431,052 17,446,295,710 538,135,342 3.085 0 22 VNM 9,122,602,265,417 9,271,226,352,421 -148,624,087,004 -1.603 0 23 ASP 6,400,932,783 -7,814,599,280 14,215,532,063 181.910 1 24 CHP 322,406,948,213 325,717,943,764 -3,310,995,551 -1.017 0 25 CNG 146,313,819,399 146,151,300,453 162,518,946 0.111 0 26 PGC 113,121,288,051 113,121,288,051 0 0.000 0 27 SFC 52,496,645,596 52,496,645,596 0 0.000 0 28 HAP -15,987,741,827 -18,564,146,246 2,576,404,419 13.878 1 29 HPG 4,080,057,166,409 4,091,186,171,151 -11,129,004,742 -0.272 0 30 POM 39,008,420,200 39,360,906,347 -352,486,147 -0.896 0 31 RDP 57,953,881,062 56,529,670,514 1,424,210,548 2.519 0 32 TLH -176,919,897,404 -176,919,897,404 0 0.000 0
STT Mã ứng oán LN trƣớ K ểm toán LN s u ểm toán C ên lệ P ần trăm ên