C. Tiến trình dạy họ c–
và góc trong tam giác vuông (tiết 2)
A. Mục tiêu
• HS hiểu đợc thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì ?
• HS vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
• HS thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị của GV và HS
• GV : – Thớc kẻ, bảng phụ .
• HS : – Ôn lại các hệ thức trong tam giác vuông, công thức định nghĩa tỉ số lợng giác, cách dùng máy tính.
– Thớc kẻ, ê ke, thớc đo độ, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học–
1. ổn định tổ chức .
Sĩ số 9A : ... 9B :...
2. Tổ chức các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ.
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
HS1 : Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. (có vẽ hình minh hoạ).
Hai HS lên kiểm tra.
HS1 : Phát biểu định lí và viết các hệ thức tr 86 SGK.
HS2 : Chữa bài tập 26 tr 88 SGK.
(Tính cả chiều dài đờng xiên của tia nắng từ đỉnh tháp tới mặt đất.)
* có AB = AC. tg340 ⇒ AB = 86. tg340 ⇒ AB ≈ 86. 0,6745 ≈ 58 (m) * cosC = AC BC ⇒ BC = AC cosC = 86 0 cos34 ≈ 0,829086 ≈ 103,73 (m) GV nhận xét, cho điểm HS ≈ 104 (m) Hoạt động 2
2. áp dụng giải tam giác vuông.
GV giới thiệu : Trong một tam giác vuông nếu cho biết trớc hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ tìm đợc tất cả các cạnh và góc còn lại của nó. Bài toán đặt ra nh thế gọi là bài toán “Giải tam giác vuông .”
Vậy để giải một tam giác vuông cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh nh thế nào ?
HS : Để giải một tam giác vuông cần biết hai yếu tố, trong đó phải có ít nhất một cạnh.
GV nên lu ý về cách lấy kết quả : – Số đo góc làm tròn đến độ.
– Số đo độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. Ví dụ 3 tr 87 SGK
(GV đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ hoặc màn hình).
HS vẽ hình vào vở
– Để giải tam giác vuông ABC, cần tính cạnh, góc
nào ? HS : Cần tính cạnh BC,
à
B, C.
$
– Hãy nêu cách tính. – BC = AB2 + AC2 (đ/l Py-ta- go).
= 52 + 82 ≈ 9,434 – GV gợi ý : Có thể tính đợc tỉ số lợng giác của góc
nào ? – tgC = AB 5 AC =8 = 0,625. ⇒ Cà ≈ 320 ⇒ B$ = 900 – 320 ≈ 580. GV yêu cầu HS làm SGK.
Trong ví dụ 3, hãy tính cạnh BC mà không áp dụng định lí Py-ta-go. HS : Tính góc C và B trớc. có Cà ≈ 320 ; B$ ≈ 580. sinB = AC BC AC BC ị = sin B BC = 8 0 sin 58 ≈ 9,433 (cm) Ví dụ 4 tr 87 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đa lên màn hình).
HS trả lời miệng.
– Để giải tam giác vuông PQO, ta cần tính cạnh,
góc nào ? HS : Cần tính
à
– Hãy nêu cách tính. + Qà = 900 – $P = 900 – 360 = 540.
OP = PQsinQ = 7.sin540≈ 5,663. OQ = PQsinP = 7.sin360≈ 4,114. GV yêu cầu HS làm SGK.
Trong ví dụ 4, hãy tính cạnh OP, OQ qua cosin của các góc P và Q. HS : OP = PQ.cosP = 7.cos360 ≈ 5,663 OQ = PQ cosQ = 7.cos540 ≈ 4,114 Ví dụ 5 tr 87, 88 SGK.
(Đề bài và hình vẽ đa lên màn hình).
GV yêu cầu HS tự giải, gọi một HS lên bảng tính.
Một HS lên bảng tính à N = 900 – Mà = 900 – 510 = 390 LN = LMtgM = 2,8. tg510 ≈ 3,458 Có LM = MN cos510 ⇒ MN = LM0 2,8 0 cos51 = cos51 ≈ 4,49.
GV : Em có thể tính MN bằng cách nào khác ? HS : Sau khi tính xong LN, ta có thể tính MN bằng cách áp dụng định lí Py-ta-go
MN = LM2 + LN2
– Hãy só sánh hai cách tính. – áp dụng định lí Py-ta-go các thao tác sẽ phức tạp hơn, không liên hoàn.
GV yêu cầu HS đọc Nhận xét tr 88 SGK.
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS làm Bài tập 27 tr 88 SGK theo các nhóm, mỗi dãy làm một câu (4 dãy).
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm.
HS hoạt động theo nhóm. Bảng nhóm.
– Vẽ hình, điền các yếu tố đã cho lên hình. – Tính cụ thể. Kết quả. a) B$ = 600 AB = c ≈ 5,774 (cm) BC = a ≈ 11,547 (cm) b) B$ = 450 AC = AB = 10 (cm) BC = a ≈ 11,142 (cm) c) Cà = 550 AC ≈ 11,472 (cm) AB ≈ 16,383 (cm) d) tgB = b 6 c = 7 ⇒ B$ ≈ 410. à C = 900 – B$ ≈ 490. GV cho các nhóm hoạt động khoảng 5 phút thì đại
diện 4 nhóm trình bày bài làm. BC =
b
sinB ≈ 27,437 (cm)
Đại diện các nhóm trình bày bài. HS lớp nhận xét, chữa bài. GV qua việc giải các tam giác vuông hãy cho biết
cách tìm.
– Góc nhọn. HS : – Để tìm góc nhọn trong tam
giác vuông.
+ Nếu biết một góc nhọn α thì góc nhọn còn lại bằng 900 – α.
+ Nếu biết hai cạnh thì tìm một tỉ số lợng giác của góc, từ đó tìm góc.
– Cạnh góc vuông. – Để tìm cạnh góc vuông, ta dùng
hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
– Cạnh huyền – Để tìm cạnh huyền, từ hệ thức : b = a.sinB = a. cosC
⇒ a = b b sin B = cosC.
Hớng dẫn về nhà
– Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải tam giác vuông. – Bài tập 27 (làm lại vào vở), 28 tr 88, 89 SGK Bài 55, 56, 57, 58 tr 97 SBT. tuần 7 Ngày dạy : .../.../2008 Tiết 13 luyện tập A. Mục tiêu
• HS vận dụng đợc các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
• HS đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm tròn số.
• Biết vận dụng các hệ thức và thấy đợc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết các bài toán thực tế.
• Kiểm tra 15 phút kiến thức đã nắm đợc .
B. Chuẩn bị của GV và HS
• GV : – Thớc kẻ, bảng phụ , đề bài kiểm tra 15 phút.
• HS : – Thớc kẻ, bảng nhóm, bút viết bảng.
1. ổn định tổ chức .
Sĩ số 9A : ... 9B :...
2. Tổ chức các hoạt động dạy học .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1
Kiểm tra 15 phút
Đề bài :
Lớp 9A
Các câu hỏi dới đây đơn vị dài có cùng đơn vị, độ dài đoạn thẳng đợc làm tròn đến chữ số thập phân thứ 4 , số đo góc làm tròn đến phút. I - Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau :
Câu 1 ( 1,5 điểm ) . Giá trị của x trong Hình a) là : A. 2,0785 B. 0,6928
C. 38,9711 D. 1,4434
Câu 2 ( 1,5 điểm ) . Giá trị của x trong Hình b) là : A. 11,9922 B. 9,7993
C. 13,8915 D . 24,0990