Kiểm nghiệm tính chính xác của mô hình với thông số gia tốc đặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu năng lượng của ô tô điện trong các điều kiện hoạt động khác nhau (Trang 55 - 57)

Ta xét chu trình lái giả thiết như sau:

Hình 3.3: Đồ thị vận tốc và công suất theo thời gian

 Với các chu trình lái giả thiết cho như đồ thị, áp dụng lý thuyết ô tô ta có công thức tính giá trị công cản quán tính như sau:

𝑃𝑗 = 𝑘𝑚. 𝑚𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙. a. v (3-7)

Áp dụng công thức (3-7) ta tính các giá trị công cản quán tính tức thời, từ đó ta được đồ thị công cản như sau:

55

Hình 3.4: Đồ thị vận tốc và công suất theo thời gian

Ta coi hệ số 𝑘𝑟𝑒𝑔𝑒𝑛 = 0 . Do đó ta chỉ tính toán quá trình động cơ sinh công để xe tăng tốc ( Pj > 0 ). Vậy công suất cản quán tính trung bình sinh ra trên cả chu trình là :

𝑃̅ = 𝑗 ∑ (𝑃𝑇0 𝑗>0)

𝑇 = 2845,588 (w) (3-8)

 Khi tính theo phương pháp PAMVEC ta thu được kết quả như sau: Áp dụng phương trình 2-16 ta có: ã =1 2 ∑(𝑣𝑓𝑖𝑛𝑎𝑙12−𝑣𝑖𝑛𝑖𝑡𝑖𝑎𝑙12) 𝑣𝑎𝑣𝑔1T =0.245(m/s2) (3-9)

Từ các giá trị ã vừa tính được thay vào phương trình 1-17 ta có: Công suất quán tính trung bình với ã:

𝑃̅ã =𝑘𝑚𝑚𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙ã1𝑣𝑎𝑣𝑔1 = 2803.5(W) (3-10)

 Sai số của 𝑃̅ã so với 𝑃̅𝑗 là: ρ𝑃ã̅̅̅̅ =|𝑃ã̅̅̅̅ − 𝑃̅̅̅|𝑗 𝑃𝑗

56

Vậy khi sử dụng thông số ã để tính toán công suất quán tính trung bình bằng phương pháp PAMVEC ta thu được các kết quả có sai số tương đối nhỏ (<10%).

Trong thực tế không thể xảy ra trường hợp xe di chuyển trên đường với các thông số mẫu như trên. Để tăng thêm tính chính xác trong quá trình kiểm nghiệm các thông số của mô hình, phần 3.2 sẽ áp dụng trên 2 chu trình thực tế đã được ghi lại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu năng lượng của ô tô điện trong các điều kiện hoạt động khác nhau (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)