- GV bảng gàivà que tính hớng dẫn
A- KTBC: B Bài mới:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: SGV 2- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- Hớng dẫn đọc từ khó.
* GV treo bảng phụ, hớng dẫn ngắt hơi, nhấn giọng ở một số câu, từ.
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. 3- Hớng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Đoạn văn nào tả ngôi trờng từ xa?Tr- ờng mới xây có gì đẹp?
- Đoạn văn nào tả lớp học?
- Cảm xúc của bạn HS dới mái trờng mới thể hiện qua đoạn nào?
+GV: Bài văn tả ngôi trờng theo cách tả từ xa tới gần.
Câu 2: Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của lớp học?
Câu 3: Dới mái trờng mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới?
- Bài văn cho thấy tình cảm của em HS với ngôi trờng nh thế nào?(H/s K,G)
4- Luyện đọc lại:
- GV nhận xét cho điểm. 5- Củng cố dặn dò:
- Em có yêu ngôi trờng của mình không?
- 2 HS đọc bài: Mẩu giấy vụn
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc: lấp ló, quen thân, sáng lên, rung động,...
-H/s luyện đọc câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Thi đọc từng đoạn.,cả bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh. Phơng án trả lời đúng
-Đoạn 1.Trờng mới có:Tờng vàng,ngói đỏ....
- Đoạn cuối bài. -Em bớc vào lớp...
- HS trả lời: Tờng vôi trắng,cánh cửa xanh...
-Tiếng trống rung động...
- Bạn HS rất yêu ngôi trờng mới. - HS thi đọc cả bài.
- HS nhận xét. -H/s trả lời.
tự nhiên -xã hội Tiêu hoá thức ăn I- Mục tiêu:
--H/s nói sơ lợc về sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng,dạ dày,ruột non
-Hiểu đợc ăn chậm ,nhai kĩ sẽ giúp thức ăn đợc tiêu hoá dễ dàng.Không nên nô đùa sau khi ăn no.
-Biết quan sát, nhận xét và trình bày ý kiến
-Có ý thức ăn chậm ,nhai kĩ , không chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no.
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá
III-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
2-Hoạt động 1:Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày
-Khi ta ăỏcăng lỡi và nớc bọt có nhiệm vụ gì?
-Vào đến dạ dày thức ăn đợc tiêu hoá nh thế nào?
-G/v yêu cầu đọc thêm thông tin bổ xung cho câu trả lời
KL:ở miệng thức ăn đợc răng nghiền nhỏ, lỡi nhào trộn ,nớc bọt tẩm ớt rồi nuốt qua thực quản vào dạ dày.ở đây thức ăn tiếp tục đợc tiêu hoá,một phần thức ăn biến thành chất bổ.
2-Tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già
-G/v cho h/s đọc thông tin trong sgk -Vào đến ruột non thức ăn đợc biến đổi thành gì?
Chất bổ đợc đa đi đâu? Chất bã đợc đa đi đâu?
KL:G/v nêu lại việc tiêu hoá thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non,ruột già.
*G/v treo tranh vẽ cơ quan tiêu hoá
-Gọi h/s lên chỉ và nói về việc tiêu hoá thức ăn.
4-Hoạt động 3:Liên hệ thực tế
-G/v hỏi:Tại sao nên ăn chậm, nhai kĩ? Tại sao không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no?
KL:Nên ăn chậm nhai kĩ,đi lại nhẹ nhàng sau khi ăn no.Đi đại tiện hằng ngày.
5-Củng cố tổng kết
-Răng nghiền,lỡi đảo,nớc bọt nhào trộn -Tiếp tục đợc tiêu hoá
-H/s đọc
-H/s nhắc lại
-Thành chất bổ
Thấm vào máu đi nuôi cơ thể
Xuống ruột già,biến thành phân ,thải ra ngoài
-h/s lên chỉ và nói về việc tiêu hoá thức ăn.
-Vì thức ăn đợc nghiền nhỏ,dễ tiêu hoá. -Nếu chạy nhảy sẽ ảnh hởng đến sự tiêu hoá của dạ dày
Âm nhạc + Múa vận động phụ hoạ
( GV chuyên dạy)
Thể dục +
Trò chơi: Kéo ca lừa xẻ
( GV chuyên dạy)
Mĩ thuật +
Vẽ hoặc xé dán con vật theo ý thích
( GV chuyên dạy)
Thứ t ngày 11 tháng 10 năm 2006
Toán (Tr28) 47 + 25 I - Mục tiêu
1- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25 (cộng có nhớ dới dạng tính viết) 2- Củng cố phép cộng đã học dạng 7 + 5; 47 + 5.
3- Hứng thú, tự tin thực hành toán.
II - Đồ dùng dạy học
- 6 bó một chục que tính và 12 que tính rời. Bảng gài.
III - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu phép cộng 47 + 25 - GV nêu bài toán 47 + 25
* GV cho h/s dùng bảng gài và que tính
thực hiện tính
- Hớng dẫn đặt tính và thực hiện. 2- Thực hành:
Bài tập 1: Gọi 2 h/s lên bảng,lớp làm bảng con.
- Lu ý viết các chữ số ở từng hàng thẳng cột.
Bài tập 2:
G/v cho h/s đọc yêu cầu để làm bài Bài tập 3: Hớng dẫn HS phân tích đề. - GV chấm - Nhận xét. Bài tập 4: - GV hớng dẫn cả lớp làm phần a. -H/s K,G làm cả phần b 3- Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. 47 - 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1. +25 - 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, 72 viết 7. - HS làm vào bảng con -Chữa bài
- HS đọc yêu cầu của bài. - HS chữa bài.
Nhận xét-Nêu rõ vì sao phép tính đó sai
- HS phân tích đề, tự làm bài vào vở. - HS nhẩm và ghi kết quả.
Âm nhạc
Học hát bài: Múa vui (Nhạc và lời: Lu Hữu Phớc)
Luyện từ và câu
Câu kiểu: Ai là gì?- Khẳng định, phủ định Từ ngữ về đồ dùng học tập.
I - Mục tiêu:
1- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu ( Ai, con gì, cái gì, là gì?) 2- Đặt câu phủ định( Không dạy HS thuật ngữ này).
- Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập. 3- ứng dụng trong cuộc sống.
II - Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho bài tập 2
III - Hoạt động dạy và học:
A- KTBC: GV đoc: sông Đà, núi Nùng, hồ Ba Bể, thành phố Hải Phòng.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: SGV 2- Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Chú ý đặt câu hỏi cho 3 câu văn đã cho.
Bài tập 2:
*G/v treo bảng phụ
-Gọi h/s đọc yêu cầu Bài tập 3: (viết)
- GV nêu yêu cầu: Tìm các đồ dùng học tập ẩn trong tranh?
H/s K,G tìm hết các đồ vật ẩn trong tranh
- Cho biết mỗi đồ vật dùng làm gì? - GV chấm - Nhận xét (lời giải: SGV) 3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2, 3 HS viết bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm: a- Ai là học sinh lớp 2?
b- Ai là học sinh giỏi nhất lớp? c- Môn học em yêu thích là môn gì? - 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Tìm cách nói có nghĩa giống với nghĩa của câu đã cho
-Nhận xét.
- HS quan sát tranh viết nhanh ra nháp tên các đồ vật tìm đợc. - Cả lớp viết vào vở. -H/s trả lời Kể chuyện Mẩu giấy vụn I - Mục tiêu:
1- Dựa vào trí nhớ, tranh minh haọa, kể lại đợc nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện "Mẩu giấy vun"
2- Dựng lai câu chuyện theo vai, thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể theo từng vai.
3- Theo dõi, nhận xét và đánh giá lời kể của bạn. - Có ý thức giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nh SGK
III - Hoạt động dạy và học. A- KTBC:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: SGV 2- Hớng dẫn kể chuyện a- Kể từng đoạn:
-G/v treo tranh
+ Bớc 1: Kể theo nhóm + Bớc 2: Kể trớc lớp
b- Phân vai dựng lại câu chuyện:(H/s
K,G)
- GV nêu yêu cầu
- Hớng dẫn học sinh thực hiện
3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích kể lại chuyện cho ngời thân nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện "Chiếc bút mực"
- Học sinh quan sát tranh -H/s kể theo nhóm - Thi kể chuyện trớc lớp. - Lần đầu kể không nhìn sách. - Lần sau kể kèm theo động tác. - Học sinh bình chọn những nhóm kể hấp dẫn, hay. Toán + Luyện tập I - Mục tiêu:
- Luyện tập về công thức cộng 7 cộng với một số và cộng dạng 47 + 5. - Thuộc lòng công thức cộng, vận dụng giải các bài toán đơn.
- Luyện tập về nhận dạng hình tứ giác và viết tên các hình.
II - Hoạt động dạy và học:
◘1- Luyện đọc thuộc bảng 7 cộng với một số.
2- Đặt tính rồi tính:
27 + 5 47 + 4 47 + 837 + 8 57 + 7 87 + 9 37 + 8 57 + 7 87 + 9 - Cho h/s nhắc lại cách đặt tính .
3- Em năm nay 7 tuổi. Chị hơn em 5 tuổi. Hỏi chị bao nhiêu tuổi?
Gọi h/s đọc đề,xác định dạng toán. GV chấm bài - Nhận xét. - HS luyện thuộc lòng 7 cộng 1 số. - 2 HS một nhóm , tự kiểm tra. H/s nhắc lại cách đặt tính - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bảng con. -Nhận xét H/s đọc đề,xác định dạng toán. - 2 HS lên bảng tóm tắt - Giải - Cả lớp làm vở. Tóm tắt Em : 7 tuổi. Chị hơn em : 5 tuổi Chị : .... tuổi? Bài giải Tuổi chị là: 7 + 5 = 12 (tuổi)
Bài 4:Tìm các hình tứ giác có ở hình bên
H/s K,G
- Sau khi tìm viết tên hình tứ giác có ở hình bên. GV vẽ hình lên bảng. GV chữa bài - Nhận xét. 5- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Đáp số: 12 tuổi. A M B I K H N E
- HS tìm và viết tên 9 hình tứ giác. -Nhận xét
Tiếng Việt +
Luyện viết bài: Ngôi trờng mới
I - Mục tiêu:
- HS nghe-viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu của bài "Ngôi trờng mới" từ "Trờng mới xây .... mùa thu".
- Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn do cách phát âm địa phơng. - Có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II - Hoạt động dạy và học 1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2-Hớng dẫn viết:
- GV đọc mẫu đoạn viết 1 lợt. - Lớp học trong bài có gì đẹp?
- Khi xuống dòng cần viết nh thế nào? - GV đọc những tiếng khó.
- GV đọc bài từng câu, từng cụm từ. - GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV chấm bài. -Nhận xét
2- Hớng dẫn làm bài tập:(H/s K,G) - Điền vào chỗ chấm l hay n:
- ...ấp ló, chúng ...ó, ...ên bảng, ...ên ngời. 3- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc lại.
- Tờng vôi trắng, cánh cửa xanh, bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân nh lụa.
- Viết hoa đầu dòng và lùi vào 1 ô. - HS tự viết vào bảng con: trên nền, lợp lá, mảng tờng, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, xoan đào, nổi vân.
- HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi.
- HS lên bảng điền.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. Chữa bài tập
Hoạt động ngoài giờ lên lớp Múa hát tập thể - Chủ đề "Ngời học sinh ngoan"
I - Mục tiêu
- HS thấy những phẩm chất cần có của ngời học sinh ngoan. - Có ý thức tu dỡng để trở thành ngời học sinh ngoan.
- Qua múa hát tập thể HS thấy cần rèn luyện tu dỡng để trở thành ngời học sinh ngoan.
II - Hoạt động trên lớp 1- Sinh hoạt theo chủ đề
- Gọi HS nhắc lại: thế nào là ngời học sinh ngoan?
- Lớp ta có những bạn nào đã xứng đáng là học sinh ngoan?
2- Đọc báo Nhi đồng trong tuần:
- GV đọc một số bài nói về các gơng ngời tốt, việc tốt.
3- Múa hát tập thể:
- GV cho HS ra sân trờng múa hát tập thể bài "Ai trồng cây"
4- Củng cố tổng kết: - Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại: kính thầy, yêu bạn, chăm học, chăm làm, đoàn kết,...
- HS bình chọn những bạn học giỏi, chăm ngoan,... đáng học tập.
- HS nghe, thảo luận, học tập. - HS ra sân múa hát
Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2006
Toán (Tr29) Luyện tập
I - Mục tiêu
1- Đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ dạng 7 + 5; 47 + 5; 47 + 25. 2- Giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng, so sánh số.
3- Hứng thú, tự tin thực hành toán. II - Hoạt động dạy và học: 1-Giới thiệu bài
2-Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: yêu cầu tính nhẩm, dựa vào bảng cộng hoặc tính chất giao hoán của phép cộng ghi kết quả.
Bài tập 2: Rèn kĩ năng tính viết
37 47 24 67+15 +18 +17 + 9 +15 +18 +17 + 9 52 65 41 76 Gọi h/s nêu lại cách đặt tính và tính. Bài tập 3:
Củng cố giải toán có lời văn dới dạng tóm tắt bằng lời.
HS tự làm 1 HS chữa bài.
HS nhận xét so sánh với kết quả của mình.
2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con.
-H/s nêu cách đặt tính và tính. HS tự nêu đề toán rồi giải Bài giải
Cả 2 thúng có là:
28 + 37 = 65 ( quả) Đáp số: 65 quả
Bài tập 4: Củng cố cộng có nhớ và so sánh số
Y/cầu nhẩm ra kết quả rồi ghi dấu thích hợp.
Có thể so sánh cách khác không?(H/s
K,G)
Bài tập 5: HS tự nhẩm kết quả tính tổng hoặc hiệu rồi điền.
III - Củng cố:Cho h/s chơi trò chơi:Con số may mắn. Cách chơi nh SGV Nhận xét tiết học. HS tự làm. C2:17 + 9 > 17 + 7 vì 17 = 17 còn 9 > 7 27 - 5; 19 + 4; 17 + 4.
Chơi trò chơi "Con số may mắn"
Thể dục
Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung (GV chuyên dạy)
TậP VIếT Chữ hoa Đ I-Mục tiêu:
-H/s nắm đợc cách viết,quy trình viết chữ hoa Đ -Viết đúng chữ hoa Đ và cụm từ ứng dụng.
-Rèn tính cẩn thận,ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II-Đồ dùng dạy học:
-Chữ hoa Đ trong khung chữ -Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng
III-Hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bài 2-Hớng dẫn viết:
a-Hớng dẫn viết chữ hoa Đ:
-G/v treo chữ mẫu cho h/s quan sát và
nhận xét
-Chữ Đ gần giống với chữ nào đã học? -Có điểm gì khác với chữ D?
Gọi h/s nêu lại cách viết chữ D
-G/v viết mẫu chữ Đ và nêu cách viết nét gạch ngang.
b- Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng: -Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu
cụm từ ứng dụng -Trờng lớp đẹp mang lại tác dụng gì? *Cụm từ khuyên chúng ta giữ gìn trờng -H/s quan sát và nhận xét. -Gần giống chữ hoa D -Có thêm nét gạch ngang
-1h/s nêu lại cách viết chữ hoa D -H/s viết vào bảng con
-H/s đọc -H/s trả lời
lớp sạch đẹp.
-Cho h/s nhận xét độ cao các chữ cái
c-G/v hớng dẫn cách nối chữ và cho h/s viết chữ "Đẹp" vào bảng con
-H/s K,G viết phần chữ nghiêng 3 -G/v thu vở chấm bài Nhận xét 4-Củng cố-Tổng kết Nhận xét giờ học -Chữ Đ,d, l cao 2,5 li -Chữ p cao 2 li Chữ t cao 1,5 li.
-Các chữ còn lại cao 1 li.
-H/s viết chữ "Đẹp" vào bảng con -H/s viết vào vở từng dòng
Chính tả (N-V) Ngôi trờng mới
I - Mục tiêu
1- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài "Ngôi trờng mới".