7. Kết cấu của luận văn
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành
Hệ thống pháp lý phải đủ mạnh, rõ ràng, tập trung, dễ hiểu, đảm bảo cho các cấp quyền chủ động, độc lập trong việc quyết định đầu tƣ trên cơ sở kế hoạch và chiến lƣợc dài hạn đã đƣợc Chính phủ và các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trong một khoảng thời gian ngắn không nên ban hành quá nhiều Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn, tránh trƣờng hợp văn bản trƣớc chƣa kịp thực hiện lại có văn bản mới thay thế, bổ sung.
Trong trƣờng hợp cần thiết ban hành Luật thì phải chuẩn bị các văn bản dƣới Luật cùng một lúc với Luật để triển khai thực hiện kịp thời, bổ sung các nội dung thay đổi mới cho phù hợp với tình hình thực tế, sau đó phổ biến để quán triệt các chính sách chế độ đầu tƣ đến các cấp, cán bộ lãnh đạo và chuyên viên; nhất là những ngƣời làm chức năng, nhiệm vụ quản lý đầu tƣ và tránh tình trạng Luật chờ Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn về XDCB nhƣ hiện nay: không có văn bản hƣớng dẫn ngay khi luật có hiệu lực mà phải chờ văn bản hƣớng dẫn từ 01-02 năm.
Giảm bớt thủ tục hành chính để tạo điều kiện thông thoáng thực hiện các dự án đầu tƣ, cắt bớt những thủ tục rƣờm rà làm chậm tiến độ triển khai dự án:
- Giảm thời gian thẩm định và phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ, để tránh các chủ đầu tƣ, nhà đầu tƣ phải chờ đợi tốn kém thời gian và chi phí.
- Giảm thời gian thẩm định thiết kế cơ sở, thiết kế, dự toán; việc điều chỉnh nhỏ thì không cần phải xin ý kiến cấp quyết định đầu mà chủ đầu có thể tự điều chỉnh và báo cáo sau.
3.3.2. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk
Dựa vào đặc điểm tình hình phát triển kinh tế của đất nƣớc trong từng thời kỳ, mỗi khi Chính phủ, bộ ngành ban hành các Nghị định, thông tƣ quy định và hƣớng dẫn về đầu tƣ và xây dựng, UBND tỉnh Đắk Lắk nên có quy định phân cấp quản lý hoạt động đầu tƣ và bản hƣớng dẫn kịp thời để triển khai phù hợp quy định, phát huy sáng tạo của cấp dƣới.
Chú trọng công tác dự báo và phân tích kinh tế; coi trọng và tập trung vào các dự báo ngắn hạn; xử lý nhanh, kịp thời những thông tin có tác động trực tiếp đến điều hành kế hoạch nhằm hạn chế tổn thất các nguồn lực. Từ đó có kế hoạch phân bổ vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc trung ƣơng, ngân sách tỉnh cho phù hợp với đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế xã hội của từng địa phƣơng (cấp huyện) trực thuộc tỉnh.
Chỉ đạo các sở ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản. Chỉ cho phép triển khai các dự án xây dựng khi đã xác định rõ nguồn vồn và đảm bảo nguồn vốn cho dự án.
Tập trung thực hiện công tác bồi thƣờng, GPMB để có đất sạch triển khai dự án theo đúng tiến độ, giao Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh triển khai thực hiện.
Các sở Tài chính, Tài nguyên và Môi trƣờng tập trung xác định, xây dựng bảng giá đất để phục vụ công tác bồi thƣờng GPMB và đấu giá đất để tăng nguồn thu NSNN.
Ban hành các quy định về thu hút đầu tƣ xây dựng cơ bản để thu hút thêm vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ NSNN còn hạn hẹp, khuyến khích huy
động vốn của các nhà đầu tƣ theo hình thức đối tác công tƣ nhƣ BT, BOT, BTO. Trong đó ƣu tiên các dự án theo hình thức hợp đồng BT (xây dựng – chuyển giao).
Chỉ đạo các cơ quan liên quan nhƣ Sở Tài chính, Sở xây dựng phối hợp thực hiện xây dựng bộ đơn giá kịp thời, phù hợp với điều kiện kinh tế thị trƣờng để không bị trƣợt giá quá nhiều.
Chỉ đạo các Sở ngành, UBND các huyện thị xã, thành phố đẩy nhanh việc giải ngân vốn đầu tƣ, xử lý nghiêm các chủ đầu tƣ chậm quyết toán công trình hoàn thành: không giao làm chủ đầu tƣ, xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hành chính về mặt chính quyền.
3.3.3. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân huyện Krông Năng
Căn cứ vào định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của huyện, phải xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về nhu cầu vốn đầu tƣ để phân bổ nguồn lực hợp lý và tiết kiệm. Phân cấp quản lý đầu tƣ cho các đơn vị trực thuộc huyện (xã, thị trấn…) để cơ sở có quyền chủ động trong công tác quản lý vốn đầu tƣ gắn với tăng cƣờng giám sát.
Kiện toàn tổ chức bộ máy theo hƣớng tinh gọn, chặt chẽ về chức năng nhiệm vụ và nâng cao chất lƣợng nhân lực quản lý đầu tƣ XDCB. Tại mỗi cấp, đơn vị đƣợc giao quyền làm chủ đầu tƣ cần ban hành quy chế, quy định rõ trách nhiệm về hành chính và vật chất của từng cá nhân liên quan đến quá trình đầu tƣ xây dựng; phân định quyền hạn và trách nhiệm các tổ chức, cá nhân trong quản lý bằng những quy định cụ thể.
Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính nhằm sắp xếp, tinh giản bộ máy theo hƣớng tinh gọn và tập trung, không có sự chồng chéo về chức năng và nhiệm vụ; chống quan liêu, cửa quyền, nâng cao hiệu lực hoạt động của chính quyền các cấp trong huyện: cần tập trung kiện toàn về tổ chức của
phòng Tài chính – Kế hoạch, đảm bảo về trình độ của cán bộ tham gia quản lý đầu tƣ XDCB; kiện toàn Ban quản lý dự án đầu tƣ khu vực.
UBND huyện cần quan tâm hơn nữa đến công tác tổ chức, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý đầu tƣ. Thực hiện các chính sách kỷ luật, khen thƣởng phù hợp đối với cán bộ hoạt động trong lĩnh vực hoạt động đầu tƣ xây dựng; đồng thời tăng cƣờng chế tài xử lý vi phạm trong quản lý đầu tƣ xây dựng để hạn chế các tiêu cực nảy sinh trong hoạt động đầu tƣ xây dựng.
Huyện phải có những chính sách đồng bộ nhằm tạo môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, thông thoáng, minh bạch và có tính cạnh tranh cao. Thực hiện quy trình hoá các công việc về xây dựng, áp dụng cơ chế “một cửa” trong xử lý các thủ tục hành chính về XDCB.
Triển khai đầu tƣ xây dựng nhà một cửa hiện đại (Trung tâm dịch vụ hành chính công) để đáp ứng đủ diện tích nhà một cửa theo quy định; trang bị đồng bộ các thiết bị hiện đại để xử lý TTHC nhanh hơn trong các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực xây dựng cơ bản.
Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lý các hồ sơ về đầu tƣ xây dựng, hệ thống văn bản liên thông giữa các cấp chính quyền đến các chủ đầu tƣ sử dụng ngân sách nhà nƣớc.
Thực hiện nghiêm Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về tăng cƣờng quản lý đầu tƣ từ vốn ngân sách nhà nƣớc và vốn trái phiếu Chính phủ, Công văn số 7356/BKHĐT-TH ngày 28/10/2011 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về việc hƣớng dẫn thực hiện Chỉ thị số 1792/CT- TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Đẩy nhanh tốc độ giải ngân, quyết toán dứt điểm đối với các công trình đã hoàn thành để bàn giao đƣa vào sử dụng đặc biệt là các công trình phòng chống giảm nhẹ thiên tai, đƣờng giao thông; tránh tình trạng nợ đọng vốn xây
dựng cơ bản, sau đó mới bố trí các công trình chuyển tiếp và mở mới công trình.
Tăng cƣờng công tác thẩm định dự án đầu tƣ ngay từ đầu, chú trọng đến hiệu quả và chất lƣợng của dự án. Cắt giảm các chi phí không cần thiết từ không thẩm định để tránh lãng phí.
Chú trọng hơn đến công tác quản lý chất lƣợng công trình, PHòng Kinh tế & Hạ tầng phải xây dựng kế hoạch và kiểm tra trên 50% các công trình xây dựng hàng năng,
Thanh tra huyện phối hợp phòng Kinh tế & Hạ tầng trong công tác kiểm tra, thanh tra về xây dựng cơ bản, tăng cƣờng thanh tra
Tập trung giải quyết dứt điểm công tác giải phòng mặt bằng để thi công các công trình thủy lợi tại các xã Ea Tân, Cƣ Klông, Đliêya và công trình thủy lợi tại hồ Đập Đông Hồ.
Hoàn thiện quy hoạch chung xây dựng thị trấn Krông Năng đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 trên cơ sở lấy ý kiến của nhân dân và thực trạng của thị trấn;
- Điều chỉnh kịp thời quy hoạch nông thôn mới của 11 xã, để kịp thời đầu tƣ xây dựng các công trình nông thôn mới, sớm đƣa các xã về đích nông thôn mới.