dựng thực hiện chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Than Uyên tỉnh Lai Châu
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng
3.2.1.1. Rà soát, điều chỉnh quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã làm cơ sở để xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm
Theo quy định của Luật Đầu tƣ công, các dự án đầu tƣ trong kế hoạch 5 năm giai đoạn 2016-2020 phải có trong quy hoạch đƣợc các cấp thẩm quyền phê duyệt. Mặt khác, hiện nay Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 Phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM giai đoạn 2016-2020, về quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ chƣơng trình có nhiều điều chỉnh so với giai đoạn 2011-2015; hơn nữa quy hoạch, đề án xây dựng NTM cấp xã qua 05 năm thực hiện có nhiều bất cập,
95
không còn phù hợp với tình hình mới... Do đó, việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch chung NTM gồm 4 loại quy hoạch nhƣ: quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất, quy hoạch các điểm dân cƣ và trung tâm xã, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng và đề án là rất cần thiết làm căn cứ xác định danh mục dự án, lập kế hoạch đầu tƣ công trung hạn và hàng năm xây dựng NTM theo các tiêu chí về cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
Để nâng cao chất lƣợng công tác rà soát, điều chỉnh quy hoạch, đề án xây dựng NTM xã cần lƣu ý:
- Trƣớc hết cần đổi mới nhận thức và tƣ duy về công tác quy hoạch theo hƣớng phải luôn luôn xác định quy hoạch là nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hàng đầu, Quy hoạch là căn cứ chủ yếu để các cấp, các ngành định hƣớng mục tiêu phát triển theo ngành, lãnh thổ và là cơ sở để xây dựng các chính sách, kế hoạch, chƣơng trình phát triển và các dự án đầu tƣ. Nếu không làm tốt công tác quy hoạch thì việc đầu tƣ xây dựng có thể sẽ không có trọng tâm, trọng điểm hoặc trùng chéo với nhau, thiếu sự hài hoà, đồng bộ trong việc kết nối các công trình hạ tầng kỹ thuật ảnh hƣởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội. Làm tốt công tác Quy hoạch sẽ tạo điều kiện để thực hiện tốt hơn các khâu tiếp theo trong quản lý đầu tƣ xây dựng.
- Thẩm định kỹ năng lực của đơn vị tƣ vấn để đảm bảo lựa chọn đƣợc đơn vị tƣ vấn có đủ kinh nghiệm và năng lực thực sự giúp chính quyền xã thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch. Bên cạnh đó chính quyền xã cũng cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia rà soát, điều chỉnh quy hoạch, tránh việc phó mặc, "khoán trắng" cho đơn vị tƣ vấn thực hiện. Các phòng, ban chuyên môn của huyện tăng cƣờng công tác phối hợp, nâng cao chất lƣợng thẩm định các đồ án quy hoạch điều chỉnh.
- Căn cứ trên các văn bản pháp lý về quản lý các loại quy hoạch nhƣ quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sản xuất, quy hoạch các điểm dân cƣ và trung tâm xã, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng, các quy hoạch cần có mối quan hệ
96
chặt chẽ với nhau, đảm bảo tính đồng bộ, là cơ sở cho việc triển khai thực hiện dự án. Quy hoạch các xã nông thôn mới phải đảm bảo phù hợp, thống nhất với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh, cấp huyện, đặc biệt lƣu ý tính liên kết vùng trong các đồ án quy hoạch, UBND huyện và các phòng, ban, chuyên môn thẩm định kỹ quy hoạch phát triển mạng lƣới cơ sở hạ tầng, khớp nối cơ sở hạ tầng kỹ thuật đầu mối đối với hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn cấp xã, liên xã. Chú trọng lựa chọn những dự án trọng điểm, ƣu tiên đầu tƣ trên địa bàn nông thôn có tính kết nối, lan tỏa tạo động lực phát triển kinh tế xã hội cho cả khu vực, cụm xã từ đó chỉ đạo UBND các xã lƣu ý thống nhất trong quy hoạch.
- Quá trình rà soát quy hoạch và đề án cần bám sát các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, cơ chế quản lý đầu tƣ, việc cân đối nguồn lực trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đƣợc Thủ tƣớng đã phê duyệt. Hƣớng dẫn của các cơ quan chuyên môn tỉnh nhƣ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (cơ quan thƣờng trực chƣơng trình), Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng. Công tác dự báo phải phải đƣợc tính toán trên cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính dài hạn. Các mục tiêu, chỉ tiêu, danh mục dự án ƣu tiên đầu tƣ phải phù hợp với khả năng huy động nguồn lực thực hiện.
- UBND cấp xã nâng cao tính chủ động, phát huy quyền làm chủ của nhân dân để hƣớng dẫn các thôn, bản và các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội trong công tác xây dựng, điều chỉnh mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng NTM của xã giai đoạn 2016-2020. Tích cực tham gia xây dựng, phản biện để nâng cao chất lƣợng các đồ cán quy hoạch.
- Thực hiện cắm mốc giới, công bố công khai và rộng rãi các loại quy hoạch, thời gian thực hiện nhiệm vụ quy hoạch trên các phƣơng tiện thông tin để nhân dân và các cơ quan, các cấp, các ngành theo dõi và giám sát thực hiện.
- Tăng cƣờng kiểm tra công tác quản lý quy hoạch để chấn chỉnh kịp thời, nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, hạn chế tối đa và đi đến xoá bỏ
97
hoàn toàn hiện tƣợng phá đi làm lại, sửa chữa, chắp vá … làm thất thoát lãng phí vốn và tài sản của Nhà nƣớc trong hoạt động đầu tƣ và xây dựng mà từ trƣớc đến nay thƣờng gặp phải.
3.2.1.2. Nâng cao chất lượng công tác lập kế hoạch đầu tư xây dựng
- Chủ động chuẩn bị xây dựng kế hoạch đầu tƣ công trung hạn 2016- 2020: Hiện nay Trung ƣơng đã chính thức giao kế hoạch đầu tƣ công trung hạn giai đoạn 2016-2020 thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ đã có văn bản số 973/SKHĐT-KTN ngày 31/8/2017 thông báo dự kiến kế hoạch vốn đầu tƣ giai đoạn 2016-2020 chƣơng trình MTQG xây dựng nông thôn mới cho các huyện, thành phố. Văn bản số 1125/SKHĐT-TH ngày 27/9/2017 v/v xây dựng kế hoạch vốn đầu tƣ 5 năm giai đoạn 2016-2020 thực hiện các chƣơng trình MTQG. UBND huyện Than Uyên căn cứ chỉ đạo, hƣớng dẫn của tỉnh, khẩn trƣơng thông báo cho các xã đảm bảo đúng quy định tại Quyết định số 12/2017/QĐ-TTg ngày 22/4/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ. Cân đối, lồng ghép nguồn vốn ngân sách địa phƣơng và huy động các nguồn vốn hợp pháp khác để xác định mục tiêu, nhiệm vụ và các dự án đầu tƣ phù hợp, xây dựng kế hoạch đầu tƣ công trung hạn thực hiện chƣơng trình của cấp huyện, cấp xã để ngay khi đƣợc UBND tỉnh giao chính thức là huyện, xã cũng giao kế hoạch và triển khai thực hiện đƣợc ngay.
- Tăng cƣờng công tác tập huấn, hƣớng dẫn triển khai thực hiện các văn bản về xây dựng kế hoạch đầu tƣ: Hiện nay đối với kế hoạch cấp xã đã có nhiều văn bản quy định, hƣớng dẫn cụ thể: Thông tƣ số 01/2017/TT-BKHĐT ngày 14/02/2017 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ v/v hƣớng dẫn quy trình lập kế hoạch đầu tƣ cấp xã thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia; Quyết định số 760/QĐ-UBND ngày 20/7/2017 của UBND tỉnh Lai Châu v/v ban hành quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã trên địa bàn tỉnh Lai Châu; sổ tay hƣớng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp xã hàng
98
năm trên địa bàn tỉnh Lai Châu ban hành kèm theo văn bản số 853/SKHĐT- TH ngày 07/8/2017 của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ… Đây là những quy định khá mới, UBND huyện cần chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn nghiên cứu, tổ chức tập huấn, hƣớng dẫn UBND các xã triển khai thực hiện. Kịp thời phát hiện, xử lý những khó khăn vƣớng mắc, kiến nghị cấp có thẩm quyền xem xét, sửa đổi những điểm bất cập, chƣa phù hợp.
- Trong xây dựng kế hoạch phải tăng cƣờng tính chủ động và khả năng linh hoạt của các phƣơng án đầu tƣ; phối hợp và thông tin hai chiều giữa đơn vị lập kế hoạch cấp trên và cấp dƣới để cùng phối hợp xây dựng kế hoạch.
- Nâng cao chất lƣợng công tác phân bổ đầu tƣ trực tiếp thực hiện chƣơng trình: Phân bổ vốn cho các xã đảm bảo đúng nguyên tắc, tiêu chí và định mức theo quy định của Trung ƣơng và của tỉnh. Ƣu tiên bố trí vốn cho các xã có phong trào tốt, tích cực tham gia hiến đất, công lao động xây dựng NTM để thúc đẩy phong trào ở các xã khác; ƣu tiên cho các xã đăng ký phấn đấu đạt chuẩn NTM; bố trí vốn cho các tiêu chí đạt thấp và đảm bảo vốn phân bổ cho các dự án đầu tƣ ở tất cả các lĩnh vực theo thứ tự ƣu tiên: công trình phục vụ cho sản xuất, an sinh xã hội, trƣờng học, trạm y tế, công trình bảo vệ môi trƣờng (hệ thống cấp thoát nƣớc, nghĩa địa)...
- Trong điều kiện nguồn vốn đầu tƣ công còn nhiều khó khăn, để triển khai thực hiện có hiệu quả kế hoạch đầu tƣ trung hạn và hàng năm, chính quyền các cấp phải tiếp tục tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, Nhân dân hỗ trợ, đóng góp bằng tiền, vật tƣ, công lao động, hiến đất mở rộng đƣờng phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp và ngƣời dân. Thực hiện công khai, minh bạch trong từng khâu: xây dựng kế hoạch, sử dụng, quyết toán các nguồn lực huy động đƣợc; công khai chủ trƣơng và phƣơng án, quy hoạch, quy mô, nội dung đầu tƣ của dự án… cho nhân dân trong vùng hƣởng lợi biết, bàn, tham gia nhằm tạo sự đồng thuận và ủng hộ, huy động sự tham gia đóng góp của nhân dân. Trƣớc khi xây dựng kế hoạch, các thành viên Ban chỉ đạo,
99
phòng Tài chính kế hoạch, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần phải tăng cƣờng xuống các xã để cùng phối hợp xây dựng kế hoạch, nắm bắt tình hình thực hiện đầu tƣ và cùng tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc của các đơn vị.
- Tiếp tục nâng cao công tác chỉ đạo, điều hành kế hoạch đầu tƣ hàng năm: UBND huyện duy trì giao ban định kỳ về công tác XDCB với các Phòng, ban, UBND các xã để có những biện pháp điều hành, chỉ đạo kịp thời. tăng cƣờng công tác giao ban đột xuất. Cơ quan thƣờng trực Ban chỉ đạo, các phòng, ban chuyên môn của UBND huyện tăng cƣờng công tác tham mƣu UBND huyện và Ban chỉ đạo, hƣớng dẫn kịp thời các xã theo chức năng, nhiệm vụ; không để xảy ra tình trạng các vƣớng mắc về cơ chế, chính sách, văn bản hƣớng dẫn mà không đƣợc phản ánh, giải quyết kịp thời. Thực hiện rà soát và kịp thời điều chỉnh kế hoạch hàng năm theo quy định.
3.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cho bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng thực hiện chương trình. nước về đầu tư xây dựng thực hiện chương trình.
Con ngƣời luôn là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của bất cứ lĩnh vực kinh tế - xã hội nào. Trong hoạt động quản lý đầu tƣ xây dựng, nhân tố con ngƣời càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản nói chung và đầu tƣ xây dựng thực hiện chƣơng trình nói riêng đƣợc điều chỉnh bởi rất nhiều quy định của pháp luật, quy trình, thủ tục đầu tƣ phải trải qua nhiều bƣớc, nhiều thủ tục liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành đòi hỏi cán bộ trực tiếp thực hiện phải nắm vững và áp dụng đúng các quy định của pháp luật trên thực tế. Trong mỗi khâu của quá trình quản lý, sai phạm của mỗi cá nhân đều có thể gây ra thất thoát lãng phí, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ. Do đó, nâng cao năng lực tổ chức bộ máy, năng lực, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ tham gia quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản là giải pháp quan trọng và có tác dụng lâu dài. Nội dung giải pháp này bao gồm:
100
- Tiếp tục củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy thực hiện chƣơng trình nói chung và đối với nội dung về đầu tƣ xây dựng nói riêng, đảm bảo chuyên môn phù hợp với công việc quản lý và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
- Rà soát lại điều kiện năng lực của từng thành viên Ban chỉ đạo huyện, các ban quản lý xã, ban phát triển thôn, bản, các cá nhân tham gia quản lý dự án và giám sát kỹ thuật phải đáp ứng yêu cầu quy định về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng. Có các biện pháp sắp xếp lại tổ chức, bổ sung nhân sự phù hợp. Kịp thời bổ sung, thay thế các vị trí thành viên Ban chỉ đạo, Ban quản lý còn trống do chuyển công tác, nghỉ việc hoặc không đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ.
- Tăng cƣờng tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn về chế độ chính sách mới về quản lý dự án đầu tƣ; tập huấn nâng cao trình độ, năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành cho đội ngũ cán bộ liên quan đến công tác quản lý đầu tƣ; tập huấn nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin. Nội dung, thời gian đào tạo, tập huấn của chƣơng trình phải phù hợp với thực tiễn và trình độ của cán bộ huyện và cơ sở, kết hợp giữa lý thuyết với tham quan thực tế các điển hình tiên tiến, chú trọng rèn luyện những kỹ năng, nghiệp vụ về việc lập kế hoạch, về quản lý đầu tƣ, đấu thầu, giám sát đầu tƣ…
- Bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao và tạo điều kiện để đội ngũ quản lý phát huy hết năng lực của mình, làm việc chủ động với tinh thần trách nhiệm cao. Đồng thời có chính sách hỗ trợ đối với cán bộ tăng cƣờng xuống cơ sở giúp đỡ xã hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đồng thời có trách nhiệm truyền đạt, hƣớng dẫn cán bộ quản lý dự án để biết và chủ động trong thực hiện nhiệm vụ giao.
- Đi đôi với việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn phải tăng cƣờng công tác quản lý, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ quản lý đầu tƣ. Có cơ chế thƣởng, phạt nghiêm
101
minh. Lĩnh vực đầu tƣ xây dựng khá "nhạy cảm" rất dễ xảy ra tham ô, tham nhũng, lãng phí và các tiêu cực khác, do đó đòi hỏi nhân lực làm công việc này không chỉ giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ mà còn phải có tinh thần trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp, không vì mục đích tƣ lợi cá nhân mà làm tổn thất, lãng phí cho ngân sách nhà nƣớc.
3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý các dự án đầu tư xây dựng thực hiện chương trình
- Rà soát, hoàn thiện quy định phân cấp đầu tƣ cho cấp xã theo hƣớng phân cấp mạnh, tạo sự chủ động ở những xã có đủ năng lực và làm tốt. Còn những xã chƣa làm tốt thì chỉ phân cấp, giao nhiệm vụ thực hiện quản lý các dự án đầu tƣ phù hợp. Phân cấp cho UBND các xã đƣợc quyết định đầu tƣ các công trình, dự án có quy mô nhỏ, kỹ thuật đơn giản để đảm bảo tăng tính chủ động cho cấp xã, phát huy hết vai trò của nhân dân trong công tác quản lý đầu