Có vị trí trong xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên ở tỉnh đắk nông (Trang 118 - 131)

PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT

(phiếu dành cho học sinh trong Trường THPT)

Nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho Thanh niên ở tỉnh Đắk Nông, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp phù hợp về vấn đề đào tạo nghề, nghề nghiệp, việc làm trong thời gian tới. Tác giả

thực hiện đề tài “Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho Thanh niên ở tỉnh

Đắk Nông”. Để hoàn thành được đề tài, tác giả mong muốn các bạn vui lòng

cho biết ý kiến của mình và cung cấp những thông tin liên quan thông qua hệ thống các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng.

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN:

1. Họ và tên: ...

2. Ngày, tháng, năm sinh:... giới tính ...

3. Dân tộc: ...

4. Địa chỉ (xã, huyện, tỉnh): ...

B. NỘI DUNG: 1. Bạn hiểu thế nào là “đào tạo nghề”? ………... ………. ………. 2. Bạn có muốn học nghề không? - Có - Không Nếu có, vì sao? - Học để kiếm tiền. - Học tập nâng cao trình độ văn hóa và nghề nghiệp chuyên môn. - Học để có trong tay nghề nghiệp ổn định. - Khác………

3. Trong quá trình đi học, bạn có nhận được sự hỗ trợ nào không?

- Kinh phí. - Điều kiện ăn, ở.

- Nội dung khác……….

4. Trong quá trình đi học, bạn đã từng thử làm việc ở đâu chưa?

- Đã từng thử làm. - Chưa làm bao giờ.

5. Theo bạn hình thức đào tạo nghề nào dưới đây có hiệu quả?

- Đào tạo tại nơi làm việc. - Các lớp cạnh doanh nghiệp. - Đào tạo tại các trường chính quy.

6. Theo bạn bằng cách nào và ở đâu bạn có thể tìm thấy các cơ hội về nghề nghiệp, việc làm?

- Đoàn Thanh niên tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trên địa bàn giới thiệu.

- Liên hệ với các tổ chức Đoàn Thanh niên tại địa phương. - Các cơ sở dạy nghề giới thiệu.

- Tự tìm việc thông qua các mối quan hệ. - Cách khác.

7. Theo bạn để hoạt động đào tạo nghề thiết thực, có hiệu quả cao cần làm gì?

- Sự lựa chọn đúng ngành nghề của người học. - Có chế độ ưu tiên cho người học.

- Có định hướng về nghề nghiệp, việc làm cho học sinh trước khi chọn trường học.

- Ý kiến khác.

- Tất cả các yếu tố trên.

8. Theo ban khi học xong một chương trình đào tạo nghề, bạn có những thuận lợi gì?

- Có kiến thức về nghề. - Có cơ hội tìm việc làm.

- Khác: ……….……….

9. Theo ban khi học xong một chương trình đào tạo nghề, bạn có gặp khó khăn gì?

- Tìm kiếm việc làm khó vì ngành học không phù hợp. - Không có mối quan hệ.

- Không có kinh tế.

- Các khó khăn khác: ……….………... ……….

10. Nhận xét chung của bạn về vấn đề quản lý Nhà nước về đào tạo nghề của tỉnh trong những năm vừa qua?

- Tốt - Khá - Trung bình - Kém

Vì sao: ……….. ………...

11. Nhận xét của bạn về nội dung, phương thức tổ chức các lớp đào tạo nghề trong những năm qua?

a) Về nội dung học ………..………... - Tốt - Khá - Trung bình - Kém b) Về giáo viên ………...………... - Tốt - Khá - Trung bình - Kém c) Về cơ sở vật chất ……….………... - Tốt - Khá - Trung bình - Kém

12. Nhận xét của bạn về sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền đối với hoạt động đào tạo nghề trong những năm vừa qua?

- Tốt - Khá - Trung bình - Kém

13. Nhận xét của bạn về sự phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện của các cấp, các ngành, các tổ chức đối với hoạt động đào tạo nghề trong những năm vừa qua?

- Tốt - Khá - Trung bình - Kém

Vì sao: ……….. ……….

14. Theo bạn, có cần đổi mới nội dung, phương thức hoạt động quản lý Nhà nước về đào tạo nghề trong thời gian tới không?

- Có cần đổi mới. - Không cần đổi mới.

15. Theo bạn để phù hợp với thực tế địa phương, nên tổ chức các hình thức đào tạo nào?

- Đào tạo tại nơi làm việc. - Các lớp cạnh doanh nghiệp. - Đào tạo tại các trường chính quy.

Ý kiến khác: ………. ……….

16. Theo bạn hoạt động quản lý Nhà nước về đào tạo nghề trong thời gian tới cần tập trung vào nội dung gì để phù hợp với thực tế và đạt hiệu quả?

- Đổi mới cơ chế chính sách. - Đổi mới nội dung đào tạo. - Đổi mới hình thức đào tạo.

- Nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề.

Các hoạt động khác: ………. ………...

17. Theo bạn, sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể vào hoạt động đào tạo nghề có vai trò như thế nào?

- Rất quan trọng. - Quan trọng. - Quyết định. - Hỗ trợ.

- Khác: ………..

18. Để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho Thanh niên theo bạn cần làm những gì?

a) Tổ chức Đoàn Thanh niên cần làm gì?

………... ……… ………

b) Các cơ quan quản lý Nhà nước cần làm gì?

………... ……… ………

c) Sự vào cuộc của các tổ chức, ban, ngành như thế nào?

………... ……… ……… d) Người học cần làm gì? ………... ………

e) Các cơ sở đào tạo nghề cần làm gì?

………... ……… ………

Xin trân trọng cảm ơn bạn đã phối hợp với tác giả để tác giả thực hiện và hoàn thiện đề tài này!

PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT

(phiếu dành cho Đoàn viên thanh niên nông thôn chưa có việc làm) Nhằm đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho Thanh niên ở tỉnh Đắk Nông, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp phù hợp về vấn đề đào tạo nghề, nghề nghiệp, việc làm trong thời gian tới. Tác giả

thực hiện đề tài “Quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho Thanh niên ở tỉnh

Đắk Nông”. Để hoàn thành được đề tài, tác giả mong muốn các bạn vui lòng

cho biết ý kiến của mình và cung cấp những thông tin liên quan thông qua hệ thống các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống tương ứng.

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN:

1. Họ và tên: ...

2. Ngày, tháng, năm sinh:... giới tính ...

3. Dân tộc: ... tôn giáo ...

4. Địa chỉ (xã, huyện, tỉnh): ...

B. NỘI DUNG: 1. Bạn hiểu thế nào là “đào tạo nghề”? ………... ………. ………. 2. Bạn có muốn học nghề không? Có Không Nếu có, vì sao? - Học để kiếm tiền. - Học tập nâng cao trình độ văn hóa và nghề nghiệp chuyên môn. - Học để có trong tay nghề nghiệp ổn định. - Khác………

3. Bạn đã học chuyên ngành gì? - Trồng trọt. - Chăn nuôi. - Thú y. - Bảo vệ thực vật. - Thuỷ sản. - Lâm nghiệp. - Khuyến nông.

- Dự án PTNTMN đào tạo theo các chuyên đề.

4. Trong quá trình học nghề, bạn có nhận được sự hỗ trợ nào không?

- Kinh phí. - Điều kiện ăn, ở.

- Nội dung khác……….

5. Trong quá trình học nghề, bạn đã từng thử làm việc ở đâu chưa?

- Đã từng thử làm. - Chưa làm bao giờ.

6. Bạn đang làm gì? ở đâu? ...

………

7. Nghề của bạn có đảm bảo cuộc sống không?

- Vừa đủ sống. - Thiếu chút ít. - Không đủ sống. - Có dư để tích lũy.

8. Điều kiện sống hiện nay của bạn như thế nào?(những tiện nghi hiện

có?) ……… ………

- Nhờ có kiến thức, có tay nghề, tích cực lao động và biết tính toán. - Nhờ đường lối đổi mới và sự giúp đỡ của Nhà nước, đoàn thể. - Nhờ gia đình giúp đỡ vốn, tư liệu sản xuất.

10. Cuộc sống của bạn gặp khó khăn gì?

- Có - Không Nếu có, khó khăn là gì? - Thu nhập thấp. - Thiếu vốn sản xuất. - Làm việc vất vả. - Hoàn cảnh gia đình.

- Thiếu hiểu biết kiến thức khoa học kỹ thuật.

11. Theo bạn, những yếu tố giá trị được Thanh niên cho là quan trọng

là gì? (xếp theo thứ tự ưu tiên)

- Có việc làm ổn định.

- Có cuộc sống gia đình hạnh phúc.

- Có sức khỏe tốt.

- Có trình độ học vấn cao.

- Có thu nhập cao, giàu có.

- Có nhiều bạn bè tốt.

- Có điều kiện vui chơi giải trí, du lịch.

- Có tài năng được nhiều người biết đến.

- Có tự do công bằng.

- Có vị trí trong xã hội.

12. Theo bạn hình thức đào tạo nghề nào dưới đây có hiệu quả?

- Đào tạo tại nơi làm việc. - Các lớp cạnh doanh nghiệp. - Đào tạo tại các trường chính quy.

13. Theo bạn bằng cách nào và ở đâu bạn có thể tìm thấy các cơ hội về nghề nghiệp, việc làm?

- Đoàn Thanh niên tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trên địa bàn giới thiệu.

- Liên hệ với các tổ chức Đoàn Thanh niên tại địa phương. - Các cơ sở dạy nghề giới thiệu.

- Tự tìm việc thông qua các mối quan hệ. - Cách khác.

14. Theo bạn để hoạt động đào tạo nghề thiết thực, có hiệu quả cao cần làm gì?

- Sự lựa chọn đúng ngành nghề của người học. - Có chế độ ưu tiên cho người học.

- Có định hướng về nghề nghiệp, việc làm cho học sinh trước khi chọn trường học.

- Có sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước.

- Sự ủng hộ của cấp ủy và chính quyền địa phương. - Ý kiến khác.

- Tất cả các yếu tố trên.

15. Khi học xong một chương trình đào tạo nghề, bạn có những thuận lợi gì?

- Có kiến thức về nghề. - Có cơ hội tìm việc làm.

- Khác: ……….……….

16. Khi học xong một chương trình đào tạo nghề, bạn có gặp khó khăn gì?

- Không có kinh tế.

- Các khó khăn khác: ……….………... ……….

17. Nhận xét chung của bạn về vấn đề quản lý Nhà nước về đào tạo nghề của tỉnh trong những năm vừa qua?

- Tốt - Khá - Trung bình - Kém

Vì sao: ……….. ………...

18. Nhận xét của bạn về nội dung, phương thức tổ chức các lớp đào tạo nghề trong những năm qua?

a) Về nội dung học ………..………... - Tốt - Khá - Trung bình - Kém b) Về giáo viên ………...………... - Tốt - Khá - Trung bình - Kém c) Về cơ sở vật chất ……….………... - Tốt - Khá - Trung bình - Kém

19. Nhận xét của bạn về sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền đối với hoạt động đào tạo nghề trong những năm vừa qua?

- Tốt - Khá - Trung bình - Kém

20. Nhận xét của bạn về sự phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện của các cấp, các ngành, các tổ chức đối với hoạt động đào tạo nghề trong những năm vừa qua?

- Tốt - Khá - Trung bình - Kém

Vì sao: ……….. ……….

21. Theo bạn, có cần đổi mới nội dung, phương thức hoạt động quản lý Nhà nước về đào tạo nghề trong thời gian tới không?

- Có cần đổi mới. - Không cần đổi mới.

22. Theo bạn để phù hợp với thực tế địa phương, nên tổ chức các hình thức đào tạo nào?

- Đào tạo tại nơi làm việc. - Các lớp cạnh doanh nghiệp. - Đào tạo tại các trường chính quy.

Ý kiến khác: ………. ……….

23. Theo bạn hoạt động quản lý Nhà nước về đào tạo nghề trong thời gian tới cần tập trung vào nội dung gì để phù hợp với thực tế và đạt hiệu quả?

- Đổi mới cơ chế chính sách. - Đổi mới nội dung đào tạo. - Đổi mới hình thức đào tạo. - Nâng cấp các cơ sở dạy nghề.

- Nâng cao trình độ giáo viên dạy nghề.

Các hoạt động khác: ………. ………...

24. Theo bạn, sự tham gia của các ban ngành, đoàn thể vào hoạt động đào tạo nghề có vai trò như thế nào?

- Rất quan trọng. - Quan trọng. - Quyết định. - Hỗ trợ.

25. Để nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về đào tạo nghề cho Thanh niên theo bạn cần làm những gì?

a) Tổ chức Đoàn Thanh niên cần làm gì?

………... ……… ………

b) Các cơ quan quản lý Nhà nước cần làm gì?

………... ……… ………

c) Sự vào cuộc của các tổ chức, ban, ngành như thế nào?

………... ……… ……… d) Người học cần làm gì? ………... ……… ………

e) Các cơ sở đào tạo nghề cần làm gì?

………... ……… ………

Xin trân trọng cảm ơn bạn đã phối hợp với tác giả để tác giả thực hiện và hoàn thiện đề tài này!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên ở tỉnh đắk nông (Trang 118 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)