bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
uyện Kim S n nằm ở ph a ông Nam tỉnh Ninh Bình, có diện t ch đất tự nhiên là 213,27 km², d n số trên 180.000 người. Ph a B c giáp huyện Yên Khánh, huyện Yên Mô; ph a ông giáp huyện Nghĩa ưng (Nam ịnh); ph a T y giáp huyện Nga S n (Thanh oá); ph a Nam giáp bi n.
Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
Về giao thông đường thuỷ, huyện Kim S n có hệ thống sông ng i dày đ c, có 3 sông l n: Sông áy, sông Càn, sông V c. Ngoài ra, c n có các con
sông quan trọng khác như: sông Yêm, sông Ân... bình qu n cứ 250 m đến 400m l i có m t sông; đ y cũng là ranh gi i ph n định giữa các xã, thôn. T ng chiều dài các sông l n, sông nh t i h n 100 km và các sông này đều chịu ảnh hưởng của thuỷ triều. V i hệ thống sông ng i dọc ngang, rất thuận lợi cho việc phục vụ thuỷ lợi, sản xuất và giao thông.
Về giao thông đường b , đường Quốc l 10 là tuyến đường trục ch nh, ch y suốt từ thành phố Ninh Bình qua huyện Yên Khánh đến Kim S n, b t đầu từ xã Ân oà đến xã Lai Thành và huyện Nga S n (Thanh oá). ường 480 từ Lai Thành qua Yên Mô đi Tam iệp; đường 481 từ Yên L c đi đê Bình Minh III; đường 480D từ Yên Mô qua T n Thành đi ịnh oá; đường 480E từ Yên Khánh vào xã Yên Mật, đường Quy ậu đi đ Mười. Ngoài ra c n các đường do huyện quản l . Những năm gần đ y, hệ thống đường b trên địa bàn huyện Kim S n được Nhà nư c đầu tư khá tốt, thuận tiện cho việc đi l i.
2.1.2. Điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội
Do được thiên nhiên “ưu ái” nên huyện Kim S n có nhiều điều kiện thuận lợi đ phát tri n nông nghiệp và thủy sản:
Kinh tế nông nghiệp giữ vị tr quan trọng, sản xuất nông nghiệp phát tri n toàn diện, t o sự chuy n biến m nh mẽ về c cấu giống c y tr ng, c cấu mùa vụ, ứng dụng tiến b khoa học k thuật vào sản xuất, n ng cao trình đ th m canh, nên đã giành được th ng lợi l n cả trong tr ng trọt, chăn nuôi và nuôi tr ng thủy sản. Sản lượng lư ng thực có h t bình qu n hàng năm 102.845 tấn; trong đó thóc chất lượng cao bình qu n hàng năm 81.275 tấn; Sản lượng thủy, hải sản bình quân hằng năm đ t 26.581 tấn; Giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác đến năm 2020 là 175 triệu đ ng ời sống của người d n được cải thiện và từng bư c n ng cao. Các ch nh sách xã h i được quan t m đúng mức, tỷ lệ h ngh o (theo chuẩn ngh o đa chiều) giảm bình qu n hàng năm 1,76%. Thu nhập bình qu n đầu người (theo giá hiện hành) đến năm 2020 là 48 triệu đ ng [10].
Kim S n là huyện duy nhất của tỉnh Ninh Bình giáp bi n. V i lợi thế này, ảng b huyện xác định, kinh tế bi n là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát tri n kinh tế chung của huyện. Vì thế, nuôi tr ng, khai thác thuỷ hải sản đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện.
iện t i, Kim S n có trên 7.000 ha vùng bãi b i ven bi n và các xã bãi ngang, có khoảng 700 ha C n N i, hằng năm lấn ra bi n từ 80m đến 100m; rất phù hợp cho việc khai thác, nuôi tr ng thủy sản và phát tri n du lịch. Tốc đ tăng trưởng kinh tế vùng ven bi n đ t 24%/năm, chiếm gần 30% giá trị sản xuất của huyện. iện nay, tỉnh đang thực hiện lập quy ho ch t ng th phát tri n kinh tế vùng ven bi n Kim S n đến năm 2020, định hư ng đến năm 2030 và t o điều kiện cho các ngư d n vay vốn đóng tàu khai thác đánh b t xa bờ theo Nghị định số 67/2014/N -CP ngày 07/7/2014 của Ch nh phủ [10].
Sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, tốc đ tăng trưởng bình qu n hàng năm đ t trên 11%. ến nay, toàn huyện có 25 làng nghề cấp tỉnh, 01 làng nghề truyền thống [10].
-Hoạt động văn hoá, thông tin, y tế phát tri n m nh mẽ, từng bư c đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của nh n d n. T nh đến cuối năm 2020, toàn huyện x y dựng được 25 nhà văn hóa xã, thị trấn; 287 nhà văn hóa xóm, phố. Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho nh n d n được quan t m, c sở vật chất, trang thiết bị y tế được tăng cường, chủ đ ng ki m tra, giám sát ph ng ngừa dịch bệnh, vệ sinh môi trường nên trong những năm vừa qua không xảy ra dịch bệnh l n trên địa bàn [10].
Chất lượng giáo dục toàn diện ở tất cả các bậc học được n ng lên. Toàn huyện có 75/83 trường học đ t chuẩn Quốc gia.
Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình và trẻ em từng bư c được xã h i hoá, tỷ lệ sinh bình qu n hàng năm giảm 0,2‰, tỷ lệ trẻ em dư i 5 tu i
2.1.3. Điều kiện dân cư, tín ngưỡng, tôn giáo
uyện Kim S n có 27 đ n vị hành ch nh cấp xã (25 xã và 02 thị trấn được chia thành 05 ti u khu), theo Quyết định số 539/Q -TTg ngày 01/4/2013 của Thủ tư ng Ch nh phủ, có 06 xã được phê duyệt là xã bãi ngang ven bi n, g m các xã: Kim M , Kim T n, C n Thoi, Kim Trung, Kim ải và Kim ông. uyện Kim S n có d n số trên 180.000 người, 2 tôn giáo chính là Phật giáo và Công giáo, trong đó Công giáo chiếm 47,07% d n số toàn huyện.
Hoạt động tín ngưỡng: trong những năm qua, ho t đ ng t n ngưỡng trên địa bàn huyện Kim S n diễn ra lành m nh, đi vào nề nếp, có chư ng trình cụ th ; n i dung ho t đ ng t n ngưỡng phù hợp v i truyền thống văn hóa của d n t c, không có hiện tượng mê t n dị đoan t i các lễ h i; các nghi lễ được t chức trang trọng, phần h i diễn ra vui tư i, lành m nh, phù hợp v i phong tục, tập quán địa phư ng, góp phần gìn giữ truyền thống văn hóa của d n t c, x y dựng đời sống văn hóa m i ở khu d n cư. T nh đến 2019, trên địa bàn huyện có 178 di tích, trong đó có 36 di tích đã được xếp h ng (06 di
tích cấp Quốc gia, 30 di tích cấp tỉnh) [18].
Hoạt động tôn giáo: huyện Kim S n có 2 tôn giáo ch nh là: Công giáo và Phật giáo. T n đ Công giáo và Phật giáo sống đan xen, mang t nh truyền thống và được cố kết từ l u đời. Trong những năm qua, ho t đ ng của các tôn giáo trên địa bàn huyện tư ng đối n định, c bản tu n thủ các quy định của pháp luật.
- Công giáo: huyện Kim S n có Toà Giám Mục Phát Diệm, v i 33 giáo xứ, 156 giáo họ v i 113 nhà thờ, 05 nhà nguyện, 02 nhà thờ ức bà; có 01 d ng tu là i d ng Mến Thánh giá Phát Diệm v i 03 c sở tu: Lưu Phư ng, ư ng o và Cách T m. Có 01 Giám mục quản nhiệm, 01 Linh mục đ i diện, 01 Linh mục Phó đ i diện và 05 linh mục làm việc t i Toà Giám mục; 04 linh mục làm việc t i Trung t m hư ng nghiệp và mục vụ; 01 linh mục làm việc t i Trung t m hành hư ng, 38 linh mục phụ trách các xứ; 06 linh
mục nghỉ hưu. Số chức việc ở 33 giáo xứ là 142 người, số chức việc ở 156 giáo họ là 624 người [18].
- Phật giáo: huyện Kim S n có 26 ngôi chùa, trong đó: 01 ngôi chùa được tỉnh công nhận là di t ch lịch sử văn hóa (chùa Tuy ịnh); có 01 hoà thượng, 01 thượng tọa, 02 ni sư, 10 đ i đức, 38 sư cô [18].
2.2. Hoạt đ ng Công giáo tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
2.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển Công giáo ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
2.2.1.1. Giai đoạn từ 1829-1901
Công giáo có m t ở nư c ta từ thế kỷ XVI (năm 1533) [12], nhưng phải đến đầu thế kỷ XVII, dư i thời các giáo sĩ d ng Tên công cu c truyền giáo m i thực sự đ t kết quả. Năm 1627, hai giáo sĩ Alexan Des Rohdes (có tên Việt là c L ) và Margnez đến cửa B ng (Ba Làng, Thanh oá) mở đầu cho thời kỳ truyền giáo vào àng Ngoài và vùng đất Ninh Bình. T i đ y, họ đã thành lập được c sở ở ảo Nho (Yên Mô), Tr i B ( iếu Thuận- Yên Khánh). ến cuối thế kỷ XVIII, ở Ninh Bình đã có m t số xứ đ o, như B ch Liên (1764), ảo Nho (1780) ở Yên Mô, Phúc Nh c (1790) ở Yên Khánh [29].
Công giáo du nhập vào vùng đất Kim S n ngay từ bu i đầu của công cu c khai hoang, lập ấp. Công cu c khẩn hoang, thành lập huyện Kim S n năm Kỷ Sửu (1829) đã thu hút khá nhiều giáo d n từ Ninh Bình, Nam ịnh, à Nam đến lập nghiệp. Năm 1830, m t nhà thờ được x y dựng ở thôn ông Biên (nay là xứ Nam Biên, xã ng ư ng). Trong giai đo n từ năm 1833-1862, giáo d n từ nhiều n i ch y về vùng đất m i Kim S n đ lẩn trốn sự truy b t của qu n triều đình do ch nh sách cấm đ o của nhà Nguyễn, m t số xứ, họ đ o được thành lập. Năm 1838, địa phận T y àng Ngoài có 164.895 giáo d n. Riêng tỉnh Ninh Bình có 5 giáo xứ v i 22.500 giáo d n, g m xứ Thần Phù 2.000 giáo d n, Phúc Nh c 10.000 giáo d n, Thông Xu n 2.500 giáo d n, B ch Bát 3.000 giáo dân và xứ Ngọc ảo 5.000 giáo d n. Năm 1854, ở Kim S n đã
có 3 giáo xứ: Phát Diệm 4.214 giáo d n, 12 giáo họ (Phú Vinh, Thượng Kiệm, Trì Ch nh, Thuỷ C , Lưu Phư ng, Tự T n, Tuy L c); Xu n i 28 giáo họ, 6.576 giáo d n và xứ Tôn o 17 giáo họ, 5.279 giáo d n [29].
Trong giai đo n từ năm 1862 - 1901, sau khi nhà Nguyễn bãi b lệnh cấm đ o, nhất là sau khi thực d n Pháp đánh chiếm B c kỳ, các thừa sai tăng cường truyền giáo phát tri n đ o. Năm 1861, họ đ o Văn ải (xã Văn ải) thu c xứ Phát Diệm được thành lập. Năm 1865, ba xứ Cách T m (xã Ch nh T m), Tôn o (xã Ân a) và Dưỡng iềm được thành lập. Sách Đại Nam nhất thống trí, viết: “d n vùng ven bi n, có người theo đ o Gia tô, lệnh cấm d u nghiêm mà chưa sao đ i hết được” [29].
Công giáo ở Kim S n phát tri n m nh mẽ k từ khi linh mục Trần Lục (tức Cụ Sáu) về làm ch nh xứ Phát Diệm. Trong thời gian làm ch nh xứ Phát Diệm (1865-1999), dựa vào thế lực của mình v i ch nh quyền thực d n phong kiến, linh mục Trần Lục đã thu gom được m t số lượng l n ru ng đất đ chiêu dân khai hoang, lập ấp, phát tri n đ o. Năm 1869, linh mục Trần Lục chiêu m 90 giáo d n t i bãi b i ven bi n khai hoang, lập nên ba làng Công giáo toàn t ng và ba họ đ o Như T n, T n M và T ng T n (T n Khẩn). ng thời, nhiều nhà thờ, nhà nguyện được x y dựng. Cuốn Ninh Bình địa chí toàn biên viết: “Ở Kim S n, lư ng giáo l n l n, tựu trung giáo d n quá nửa, nhà thờ đ o như các sở Phát Diệm, Tu n o đều được khen là to đẹp”. Năm 1872, xứ ư ng o (xã ng ư ng) được thành lập. Cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Kim Sơn, viết: “Qua 30 năm làm ch nh xứ Phát Diệm, dựa vào thế lực của mình v i ch nh quyền thực d n phong kiến, linh mục Trần Lục đã ra sức mở mang các xứ, họ đ o, củng cố hệ thống giáo h i và đ c biệt ông đã tiến hành x y dựng c sở vật chất, trong đó n i tiếng nhất là khu nhà thờ xứ Phát Diệm (1880- 1890)” [29].
Như vậy, có th thấy, đến cuối thế kỷ XIX, Công giáo đã có m t ở hầu kh p các làng ấp huyện Kim S n, trở thành trung t m Công giáo của giáo
phận T y àng Ngoài. c biệt, quần th nhà thờ đá Phát Diệm (1899), được x y dựng hoàn thiện là điều kiện thuận lợi đ Công giáo ở Kim S n nói riêng và Ninh Bình nói chung bư c vào thời kỳ phát tri n m i, trở thành giáo phận đ c lập-giáo phận Duyên ải B c kỳ [29].
2.2.1.2. Giai đoạn từ 1901 - 1945
Ngày 15/4/1901, Giáo hoàng Lêô XIII, ban s c chỉ chia địa phận T y àng Ngoài ( à N i) thành lập địa phận Duyên ải B c Kỳ (c n gọi là địa phận Thanh, năm 1924 đ i tên thành giáo phận Phát Diệm) do giám mục Alecxandre Marcou (có tên Việt là Thành) coi sóc, T a Giám mục đ t t i Phát Diệm. Theo đó, địa phận Thanh, bao g m hai tỉnh Ninh Bình, Thanh óa, huyện L c Thuỷ ( a Bình) và tỉnh Sầm Nưa (Lào), 80.000 giáo d n, 27 xứ đ o, 80 linh mục. Trong đó, tỉnh Ninh Bình có 16 xứ, 60.000 giáo d n, riêng huyện Kim S n có 34.251 giáo d n, chiếm 57,08%, v i 6 giáo xứ g m: Cách T m 6.190 giáo d n; Dưỡng iềm 3.425 giáo d n; iếu Thuận 4.415 giáo d n; ư ng o 3.040 giáo d n; Tôn o 5.371 giáo d n và xứ Phát Diệm 11.810 giáo dân. Các d ng tu cũng được thành lập. Năm 1902, Giám mục Marcou Thành cho lập D ng Mến thánh giá Lưu Phư ng. Năm 1925, D ng Mến thánh giá Phát Diệm có 71 chị tuyên khấn lần đầu tiên theo giáo luật và hiến chư ng m i của D ng. Từ năm 1902-1935 ở Kim S n đã thành lập 5 c sở d ng v i 89 nữ tu, trong đó có 12 nữ tu là người nư c ngoài [29].
Những năm 30 đầu thế kỷ XX, Công giáo ở huyện Kim S n phát tri n m nh mẽ, nhiều xứ họ đ o ra đời. Năm 1932, giáo phận Thanh óa được thành lập, tách kh i giáo phận Phát Diệm. Từ đó, địa gi i hành ch nh của giáo phận Phát Diệm n đinh như hiện nay, g m tỉnh Ninh Bình và m t phần huyện L c Thủy, tỉnh Hòa Bình.
Ngày 10/01/1933, Giám mục Nguyễn Bá T ng được Giáo hoàng Piô XI phong Giám mục phó địa phận Phát Diệm. Trong thời gian cai quản giáo phận Phát Diệm (1935-1943), Giám mục Nguyễn Bá T ng dựa ch nh quyền
thực d n Phát chiếm đo t bãi b i ven bi n, t chức chiêu d n đ p đê, khai hoang, lập làng đ phát tri n đ o. Nhờ vậy, Công giáo ở huyện Kim S n phát tri n khá nhanh. Năm 1945, huyện Kim S n có 50.900 người theo Công giáo. Toàn huyện có 69 thôn, trong đó có 26 thôn Công giáo toàn tòng, chỉ có 5 thôn lư ng [29].
2.2.1.3. Giai đoạn từ 1945-1954
Ngày 19/7/1945, Toà thánh Vatican b nhiệm linh mục Anselmo Lê ữu Từ tu viện trưởng Tu viện Ch u S n (Nho Quan) làm Giám mục giáo phận Phát Diệm. Ngày 28/10/1945, lễ tấn phong được t chức t i nhà thờ Phát Diệm v i sự tham dự của phái đoàn đ i bi u cấp cao của Ch nh phủ Việt Nam D n chủ C ng h a; Lê ữu Từ trở thành vị Giám mục đầu tiên của ch nh th m i và được Chủ tịch mời làm cố vấn tối cao của Ch nh phủ [29].
Cũng như các vị Giám mục tiền nhiệm của mình, sau khi lên n m quyền cai quản giáo phận, Lê ữu Từ tìm cách chiếm đo t bãi b i C n Thoi đ đưa d n đến đ p đê, khai hoang lập ấp, phát tri n đ o. Năm 1945, Lê ữu Từ t chức đ p đê Kim Tùng (tức đê C n Thoi), dài 6km lập nên làng Công giáo toàn t ng và giáo xứ C n Thoi [29].
Công giáo ở huyện Kim S n, nhất là ở các xã ven bi n phát tri n khá nhanh. Cuối năm 1946, đầu năm 1947, trên 30.000 người, chủ yếu người theo Công giáo tản cư về huyện Kim S n làm cho số lượng giáo d n trong các xứ, họ đ o ven bi n tăng lên khá nhanh. T i xứ đ o Văn ải, giáo d n từ 3.719 người (1939), đã tăng lên 6.000 người (1946); xứ T n Khẩn từ 1.692 giáo dân, tăng lên 2.450 người. Do số lượng giáo d n tăng nhanh, m t số xứ đ o,