NHỮNG NẫT MỚI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CNTB HIỆN ĐẠI 3.1 Sự phỏt triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất:

Một phần của tài liệu Học thuyết cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin doc (Trang 67 - 68)

3.1. Sự phỏt triển nhảy vọt về lực lượng sản xuất:

 Thứ nhất: Cỏch mạng cụng nghệ thụng tin (IT) và cụng nghệ cao phỏt triển mạnh mẽ. CM CN thụng tin trở thành ngành lớn nhất và là ngành tăng trưởng nhanh nhất.Cựng với IT thỡ cụng nghệ cao tạo nờn sự bựng nổ mới về nhiều lĩnh vực, trong đú cụng nghệ sinh học đó tạo bước đột phỏ mới cho sự phỏt triển của sản xuất.

 Thứ hai, giỏo dục được tăng cường và tố chất của người lao động được nõng cao rừ rệt.

 Thứ ba, kinh tế tăng trưởng nhanh, năng suất lao động nõng cao hơn, việc ứng dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, kinh doanh ngày càng nhanh chúng hơn.

3.2. Nền kinh tế đang cú xu hướng chuyển từ kinh tế cụng nghiệp sang kinh tế tri thức: thức:

Cuộc cỏch mạng kỹ thuật lần thứ I (1776) ở Anh, đó thỳc đẩy CNTB chuyển đổi tư nền kinh tế nụng nghiệp sang nền kinh tế cụng nghiệp. Cuộc cỏch mạng IT đó chuyển nền kinh tế cụng nghiệp sang thành nền kinh tế tri thức.

( 1995, Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) đó đưa ra khỏi niệm về nền kinh

tế tri thức như sau:

“Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đú sự sản sinh ra, phổ biến và sử dụng tri thức giữ vai trũ quyết định nhất đối với sự phỏt triển kinh tế, tạo ra của cải, nõng cao chất lượng cuộc sống”.

Nền kinh tế tri thức lấy đội tượng của nú là “kết tinh tri thức”.

Cựng với sự chuyển đổi loại hỡnh kinh tế thỡ cơ cấu ngành nghề cũng được chuyển đổi theo và được nõng cấp lờn. DV – CN – NN. ( Năm 1999 ngành dịch vụ Mỹ đó đúng gúp 77% trong GDP của họ).

3.3. Sự điều chỉnh về quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp:

Thứ nhất: về sở hữu đó cú những thay đổi, biểu hiện nổi bậc là sự phõn tỏn quyền nắm cổ phiếu tăng lờn. Tuy nhiờn, lượng cổ phiếu cụng nhõn sở hữu vẫn cũn hạn chế. Do đú khụng thay đổi được địa vị làm thuờ của giai cấp cụng nhõn.

Thứ hai, Kết cấu giai cấp cũng cú sự thay đổi lớn, cỏc giai cấp, tầng lớp, đoàn thể xó hội và tập đoàn cựng tồn tại và tỏc động lẫn nhau. Nổi bậc nhất là sự xuất hiện tầng lớp trung lưu trớ thức, họ giàu lờn khỏ nhanh, cú địa vị nghề nghiệp khỏ tốt, đó khụng cũn là giai cấp vụ sản theo quan niệm truyền thống nữa.

Thứ ba, Về thu nhập của người làm cụng ăn lương đó cao hơn trước.

Tất cả những điều này cho thấy, mõu thuẫn giai cấp trong xó hội tư bản chủ nghĩa vẫn tồn tại, nhưng đó cú sự xoa dịu hơn trước và khụng cũn căng thẳng như trước.

3.4 Thể chế quản lý kinh doanh trong nội bộ doanh nghiệp cú những biến đổi lớn:

 Thứ nhất, doanh nghiệp cải cỏch cơ chế quản lý, thiết lập cơ chế tổ chức hàng ngang và mạng lưới. Phương hướng cải cỏch là xúa bỏ hệ thống kiểu kim tự thỏp truyền thống, tập trung quyền lực theo hàng dọc. mà thay bằng mạng lưới phõn quyền, xúa bỏ cỏc khõu trung gian, phỏt huy đầy đủ tớnh sỏng tạo và trỏch nhiệm của cụng nhõn, nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc.

 Thứ ba, thực hiện cải cỏch quản lý lao động, lấy con người làm gốc, yờu cầu đối với cụng nhõn là kỹ năng và tri thức để họ phỏt huy tớnh chủ động và sỏng tạo.

 Thứ tư, Thay đổi hỡnh thức tổ chức doanh nghiệp, xuất hiện xu thế hai loại hỡnh lớn húa và nhỏ húa cựng hỗ trợ nhau tồn tại.

3.5. Điều tiết vĩ mụ của nhà nước ngày càng được tăng cường:

Thứ nhất, Kịp thời điều chỉnh chiến lược tổng thể phỏt triển kinh tế, nhằm nõng cao sức cạnh tranh tổng thể của quốc gia.

Thứ hai, lựa chọn chớnh sỏch thực dụng, nhằm làm dịu bớt đi căng thẳng trong nội bộ quốc gia và bờn ngoài quốc tế.

Thứ ba, Căn cứ vào tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế khỏc nhau của từng thời kỳ, vận dụng linh hoạt chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ, kịp thời điều chỉnh quan hệ cung – cầu trong xó hội và mõu thuẫn giữa cỏc tầng lớp xó hội khỏc nhau.

3.6. Cụng ty xuyờn quốc gia cú vai trũ ngày càng quan trọng trong hệ thống kinh tế

TBCN, là lực lượng chủ yếu thỳc đẩy toàn cầu húa kinh tế.

Cỏc cụng ty xuờn quốc gia là những cụng ty cú tiềm lực kinh tế mạnh, thế lực canh tranh mang tầm vúc quốc tế, lại được chớnh phủ cỏc nước TBCN hà hơi tiếp sức trong chiến lược mở rộng tầm ảnh hương trờn phạm vi toàn thế giới dưới chiờu bài toàn cầu húa kinh tế. biểu hiện:

 Thỳc đẩy tàn cầu húa sản xuất và nguồn vốn, đẩy mạnh phõn cụng lao động quốc tế, thương mại và dịch vụ trờn quy mụ quốc tế.

 Truyền bỏ khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý trờn phạm vi toàn cầu, tạo khụng gian rộng lớn để điều chỉnh LLSX và QHSX TBCN trờn quy mụ quốc tế.

 Chếm đoạt thị trường tàn cầu, phục vụ cho việc xuất khẩu hàng húa và chuyển giao cụng nghệ mới.

 Tạo cơ hội và thỏch thức to lớn cho cỏc nước đang và kộm phỏt triển.

 Thao tỳng cỏc hỡnh thức tài chớnh, tớn dụng quốc tế, nhằm tạo ra ỏp lực lớn đối với đời sống chớnh trị toàn cầu.

3.7. Điều tiết và phồi hợp quốc tế được tăng cường.

Trong bối cảnh toàn cầu húa hiện nay, nhà nước của cỏc quốc gia TBCN ngày càng chỳ trọng phối hợp kinh tế vĩ mụ. Vỡ vậy, những xung đột kinh tế cỏc nước phương tõy tỡm cỏch ỏp dụng hỡnh thức thương lượng thỏa hiệp. Vai trũ của cỏc tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế phỏt huy tỏc dụng ngày càng nội bật.

Một phần của tài liệu Học thuyết cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin doc (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w