VI. CÁC HèNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HèNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
e. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nụng nghiệp và địa tụ tư bản chủ nghĩa.
nghĩa.
Tư bản kinh doanh nụng nghiệp
• Lịch sử phỏt triển của CNTB trong nụng nghiệp ở chõu Âu hỡnh thành theo hai con đường điển hỡnh:
Bằng cải cỏch dần dần chuyển sang kinh doanh theo phương thức TBCN. Đú là con đường của cỏc nước Đức, Italia, Nga, Nhật...
Thụng qua cỏch mạng xúa bỏ chế độ kinh tế địa chủ, phỏt triển kinh tế TBCN trong nụng nghiệp. Đú là con đường ở Phỏp.
• Khi CNTB hỡnh thành trong nụng nghiệp, trong nụng nghiệp cú ba giai cấp cơ bản:
Giai cấp tư bản kinh doanh trong nụng nghiệp: độc quyền kinh doanh.
Cụng nhõn nụng nghiệp làm thuờ.
Bản chất của địa tụ tư bản chủ nghĩa
• Địa tụ TBCN là bộ phận giỏ trị thặng dư siờu ngạch do cụng nhõn làm thuờ trong nụng nghiệp tạo ra và do nhà tư bản thuờ đất nộp cho địa chủ.
• Nguồn gốc của địa tụ: là giỏ trị thặng dư do cụng nhõn tạo ra.
• Cơ sở của địa tụ: là quyền sở hữu ruộng đất.
• Địa tụ tư bản chủ nghĩa và địa tụ phong kiến:
Giống nhau:
Đều là kết quả của búc lột đối với người lao động.
Quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế.
Khỏc nhau:
Về mặt chất:
• Địa tụ phong kiến phản ỏnh mối quan hệ giữa hai giai cấp địa chủ và nụng dõn.
• Địa tụ TBCN biểu hiện quan hệ ba giai cấp trong xó hội: địa chủ, tư bản kinh doanh nụng nghiệp, cụng nhõn nụng nghiệp.
Về mặt lượng:
• Địa tụ phong kiến gồm toàn bộ sản phẩm thặng dư do nụng dõn tạo ra, đụi khi cả một phần sản phẩm tất yếu.
• Địa tụ tư bản chủ nghĩa là một phần giỏ trị thặng dư do cụng nhõn nụng nghiệp tạo ra (một phần giỏ trị thặng dư chuyển thành lợi nhuận cho tư bản cụng nghiệp).
Cỏc hỡnh thức địa tụ tư bản chủ nghĩa
• Địa tụ chờnh lệch
Là phần lợi nhuận siờu ngạch ngoài lợi nhuận bỡnh quõn, thu được trờn những ruộng đất tốt và trung bỡnh.
Là số chờnh lệch giữa giỏ cả SX chung của nụng phẩm (được quyết định bởi điều kiện SX trờn ruộng đất xấu nhất) và giỏ cả SX cỏ biệt trờn ruộng đất tốt và trung bỡnh.
• Địa tụ chờnh lệch cú hai loại:
Địa tụ chờnh lệch 1: địa tụ thu được trờn cơ sở đất đai cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi:
Độ mầu mỡ cao.
Gần nơi tiờu thụ.
Địa tụ chờnh lệch 1 thuộc về chủ ruộng đất.
Địa tụ chờnh lệch 2: là địa tụ thu được do thõm canh mà cú. Muốn vậy phải:
Đầu tư thờm TLSX và lao động.
Cải tiến kỹ thuật để tăng NSLĐ, tăng năng suất của ruộng đất.
• Địa tụ tuyệt đối: là một loại lợi nhuận siờu ngạch ngoài lợi nhuận bỡnh quõn hỡnh thành do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nụng nghiệp thấp hơn trong cụng nghiệp, mà bất cứ nhà tư bản thuờ ruộng đất nào đều phải nộp cho địa chủ.
Nú là số chờnh lệch giữa giỏ trị nụng sản với giỏ cả SX chung.
Giỏ cả ruộng đất
• Giỏ cả đất đai khụng phải là biểu hiện bằng tiền của giỏ trị đất đai. Giỏ cả đất đai được tớnh theo sự biến động của địa tụ và tỷ suất lợi tức ngõn hàng.
• Giỏ cả ruộng đất phụ thuộc:
Mức địa tụ thu được hàng năm.
Tỷ suất lợi tức tiền gửi ngõn hàng.
Vớ dụ: Một mảnh ruộng A cho thuờ, địa tụ hàng năm nhận được là 1.500 USD, tỷ suất lợi tức ngõn hàng là 5% thỡ mảnh ruộng A được bỏn với giỏ:
(1.500 / 5) ì 100 = 30.000 USD
Lý luận địa tụ TBCN của C. Mỏc khụng chỉ vạch rừ bản chất của quan hệ sản xuất TBCN trong nụng nghiệp mà cũn là cơ sở khoa học để xõy dựng cỏc chớnh sỏch kinh tế liờn quan đến thuế, đến điều tiết cỏc loai địa tụ, đến giải quyết cỏc quan hệ đất đai. Nhằm kết hợp hài hũa cỏc lợi ớch, khuyến khớch thõm canh, sử dụng đất đai tiết kiệm, phỏt triển một nền nụng nghiệp hàng húa sinh thỏi bền vững.
Bài đọc thờm
Đảng viờn Cộng sản Việt Nam làm kinh tế “ búc lột” – “ giỏ trị thặng dư”.
Vấn đề lý luận mang tớnh cốt lừi cần ưu tiờn làm sỏng rừ để việc nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa của Việt Nam sớm nhận được sự đồng thuận là vấn đề nhận thức nội hàm khỏi niệm giỏ trị thặng dư.
Nội hàm khỏi niệm giỏ trị thặng dư được tiếp nhận từ lý luận kinh tế của Mỏc cú thể gúi gọn trong định nghĩa rằng: Giỏ trị thặng dư là giỏ trị do lao động của cụng nhõn làm thuờ sản sinh ra vượt quỏ giỏ trị sức lao động của họ và bị nhà tư bản chiếm đoạt toàn bộ. Việc sản sinh và chiếm đoạt giỏ trị thặng dư là sự phản ỏnh quan hệ sản xuất căn bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, phản ỏnh quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.
Trong hoạt động sản xuất, nhà tư bản phải chi vào việc mua sắm sức lao động và tư liệu sản xuất. Cũn mục đớch của nhà tư bản khi chi tiền ra mua sắm cỏc thứ đú chẳng cú gỡ khỏc hơn là nhằm thu được một số tiền dụi ra ngoài số tiền mà mỡnh đó ứng chi trong quỏ trỡnh sản xuất. Số tiền dụi ra đú chớnh là giỏ trị thặng dư.
Cỏc tư liệu sản xuất như nhà xưởng, cụng trỡnh kiến trỳc, thiết bị, nguyờn liệu, nhiờn liệu, vật liệu,... là tư bản bất biến. Nú khụng thay đổi lượng giỏ trị trong quỏ trỡnh sản xuất mà chỉ chuyển húa giỏ trị của nú sang cỏc sản phẩm mới được sản xuất ra. Nú khụng thể là nguồn gốc của giỏ trị thặng dư. Cũn sức lao động thỡ trong quỏ trỡnh tiờu dựng, tức là trong quỏ trỡnh sử dụng nú vào lao động sản xuất, nú cú khả năng tạo ra giỏ trị mới mà giỏ trị mới này lại lớn hơn giỏ trị của bản thõn nú. Sức lao động
là tư bản khả biến.
Nhà tư bản sử dụng tớnh chất khả biến đú vào mục đớch tạo ra cho mỡnh giỏ trị thặng dư. Chiếm đoạt toàn bộ giỏ trị thặng dư này là hành vi được gọi đớch danh là “búc lột”. Đú là núi chung, cũn cụ thể, trong quỏ trỡnh sản xuất, hành vi “búc lột” giỏ trị thặng dư cũn được nhà tư bản thực hiện bằng sự gia tăng giỏ trị thặng dư tuyệt đối và sản xuất ra giỏ trị thặng dư tương đối, tức là kộo dài tuyệt đối thời gian của ngày lao động, rỳt ngắn thời gian lao động cần thiết để sản xuất từng sản phẩm và tăng tương ứng thời gian lao động thặng dư. Việc tăng giỏ trị thặng dư cũn được một số nhà tư bản thực hiện bằng cỏch hạ thấp giỏ trị của hàng húa do xớ nghiệp mỡnh sản xuất so với giỏ trị xó hội của hàng húa đú. Số giỏ trị tạo ra bằng cỏch này được gọi là giỏ trị thặng dư siờu ngạch.
Thực ra, giỏ trị thặng dư siờu ngạch chỉ là một biến tướng của giỏ trị thặng dư tương đối. Chỗ khỏc nhau giữa chỳng chỉ là một bờn thu được do tăng năng suất lao động xó hội, cũn bờn kia - bờn giỏ trị thặng dư siờu ngạch - thỡ được tạo ra nhờ biết ỏp dụng kỹ thuật mới, biết ỏp dụng cụng nghệ tiến bộ và cỏc phương phỏp quản lý hoàn thiện hơn trong tổ chức sản xuất.
Trong hoạt động kinh tế tư bản chủ nghĩa, giỏ trị thặng dư tuyệt đối, giỏ trị thặng dư tương đối và giỏ trị thặng dư siờu ngạch đều bị nhà tư bản chiếm đoạt, vỡ vậy mà luụn luụn cú cuộc đấu tranh của cụng nhõn làm thuờ chống lại sự chiếm đoạt đú: Đấu tranh chống kộo dài thời gian làm việc trong ngày để chống búc lột giỏ trị thặng dư tuyệt đối; đấu tranh chống việc nhà tư bản rỳt ngắn thời gian lao động cần thiết và tăng tương ứng lao động thặng dư để chống búc lột giỏ trị thặng dư siờu ngạch. Cuộc đấu tranh chống búc lột giỏ trị thặng dư siờu ngạch về thực chất là sự phản ứng lại đối với những cải tiến trong ỏp dụng kỹ thuật mới, phản ứng lại sỏng kiến trong ứng dụng cụng nghệ tiến bộ và việc ỏp dụng những phương phỏp tổ chức sản xuất hoàn thiện hơn... Thật ra, sự đấu tranh của giai cấp thợ thuyền dưới chế độ tư bản chủ nghĩa để chống lại sự búc lột giỏ trị thặng dư núi chung, là nhằm vào một chủ điểm: Chống việc nhà tư bản chiếm đoạt hoàn toàn giỏ trị thặng dư cụ thể là cả ba thứ giỏ trị thặng dư vừa nờu trờn.
Như vậy, mục đớch của cuộc đấu tranh này là nhằm giải quyết mõu thuẫn trong bản thõn quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Cũn việc làm thế nào để sinh ra ba thứ giỏ trị thặng dư lại khụng phải là nguyờn nhõn sinh ra cuộc đấu tranh; tức là mục đớch đấu tranh của giai cấp cụng nhõn dưới chế độ tư bản chủ nghĩa thực chất là đũi phải phõn chia cỏc giỏ trị thặng dư cho đỳng, cho hợp lý, hợp tỡnh; ngăn chặn nhà tư bản chiếm đoạt toàn bộ cỏc giỏ trị thặng dư.
Và tới khi mà yờu cầu căn bản này của giai cấp thợ thuyền khụng được thực hiện - nhà tư bản cứ thẳng tay búc lột, lấy riờng cho bằng hết cỏc loại giỏ trị thặng dư thỡ cuộc đấu tranh mới diễn ra quyết liệt hơn: Đỡnh cụng, phỏ mỏy múc, phỏ nhà xưởng... hậu quả tổng thể của cuộc đấu tranh giai cấp này đối với xó hội là: Sỏng kiến, phỏt minh khoa học, kỹ thuật bị hạn chế; năng suất lao động khụng được phỏt huy; phương phỏp sản xuất khụng được cải tiến... dẫn tới tổng sản phẩm xó hội bị thu hẹp (!). Cỏc khớa cạnh liờn quan đến sự sản sinh và sự chiếm đoạt giỏ trị thặng dư như vừa đề cập ở trờn phải được đặt gọn trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa; chỳng được bảo hộ bằng nền chớnh trị (cú khi cả quõn sự nữa) của chủ nghĩa tư bản. Quỏ trỡnh sản sinh, chiếm đoạt giỏ trị thặng dư cũng là viờn đỏ tảng trong cấu trỳc của cơ sở hạ tầng và kiến trỳc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. Sự chiếm đoạt giỏ trị thặng dư mà giới chủ tư bản thường xuyờn thực hiện đối với những người sản sinh ra giỏ trị thặng dư được gọi là sự búc lột. Đú chớnh là sự búc lột mà giai cấp tư sản thực hiện đối với giai cấp cụng nhõn làm thuờ trong chế độ tư bản chủ nghĩa.
Vậy, rừ ràng, búc lột giỏ trị thặng dư là sản phẩm của chế độ tư bản chủ nghĩa. Điều này cần đặc biệt nhấn mạnh. Ngộ nhận về điều này sẽ dẫn đến rối loạn khi chỳng ta phải luận giải để trả lời cỏc cõu hỏi: Vậy thỡ cỏi được gọi là “giỏ trị thặng dư” trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam thuộc về ai? Trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa này sở hữu “giỏ trị thặng dư” cú phải là hành động búc lột hay khụng?.
Khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, trong xó hội Việt Nam cú một hỡnh thỏi hoạt động vốn bỡnh thường nay bỗng trở nờn sụi động. Đú là hoạt động kinh tế tư nhõn, bao gồm cả hỡnh thỏi hoạt động kinh tế được gọi là “hoạt động kinh tế tư bản tư nhõn”. Một trong những yếu tố quan trọng trong kết quả của hỡnh thỏi hoạt động kinh tế này là số tiền dụi ra sau khi đó thanh toỏn tất cả cỏc chi phớ trả cho sức lao động và tư liệu sản xuất sẽ thuộc về ai. Số tiền dụi ra này nếu toàn bộ chỉ thuộc về người chủ tư bản tư nhõn thỡ người chủ đú mới bị gọi là kẻ búc lột.
Ở Việt Nam hiện nay thiết chế phỏp lý về nguyờn tắc phõn chia số tiền dụi ra này khụng diễn ra như trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mà phải phự hợp với tớnh chất định hướng xó hội chủ nghĩa. Như vậy, ở đõy phải chăng nội hàm của khỏi niệm “búc lột” mà Mỏc đó từng núi về kinh tế tư bản chủ nghĩa đó bị tha húa? Và một khi nội hàm của một khỏi niệm đó bị tha húa thỡ nờn chăng là hóy đặt cho khỏi niệm ấy một tờn gọi khỏc, chẳng hạn như thay cỏi tờn “búc lột” bằng tờn gọi “hưởng thụ thực lói”. Hưởng thụ thực lói từ sự phõn chia lói theo những nguyờn tắc mang tớnh định hướng xó hội chủ nghĩa Việt Nam chứ khụng phải là nhận lói theo kiểu búc lột trong kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa của Việt Nam, nếu ấn định được nguyờn tắc phõn chia lại giỏ trị thặng dư như đó núi ở trờn, tức là phõn chia cụng bằng, đồng thuận từ mọi phớa thỡ cuộc đấu tranh giành giật giỏ trị thặng dư tuyệt đối, giỏ trị thặng dư tương đối và giỏ trị thặng dư siờu ngạch theo kiểu như dưới chế độ tư bản chủ nghĩa tất yếu sẽ tự thủ tiờu. Bởi vỡ số của cải dụi ra do kộo dài và rỳt ngắn thời gian lao động cần thiết để hoàn thành từng sản phẩm; nhờ biết ỏp dụng
kỹ thuật mới, phương phỏp tổ chức sản xuất hoàn thiện hơn và ứng dụng cụng nghệ tiến bộ... khụng phải bị nhà tư bản chiếm đoạt hết mà được phõn chia cho mọi thành viờn trong cơ sở sản xuất theo tỷ lệ thỏa thuận.
Giờ lao động bị kộo dài thờm sẽ khụng cũn là lao động tha húa mà trở thành lao động tự nguyện, lao động cú ớch, trong đú cú ớch cho bản thõn mỗi người và cú ớch cho mọi người; sỏng kiến, phỏt minh khoa học, kỹ thuật sẽ được khuyến khớch, được ỏp dụng vỡ lợi ớch chung. Như vậy là cuộc giành giật cỏc giỏ trị thặng dư mà dưới chế độ tư bản chủ nghĩa đó làm tổn hại đến tổng sản phẩm xó hội, nay biến thành hợp đồng sản xuất, hợp tỏc lao động sỏng tạo để khụng ngừng làm tăng trưởng cho tổng sản phẩm xó hội, tương ứng với sự tăng trưởng thu nhập cho mỗi thành viờn của xó hội cú tham gia sản xuất, cú tham gia lao động sỏng tạo.
Cú thể hỡnh dung một cỏch tổng quỏt nguyờn tắc phõn chia lại giỏ trị thặng dư mà đến đõy xin được gọi là “nguyờn tắc phõn chia lói” này như sau: Phần thứ nhất chia cho người bỏ vốn mua sức lao động và tư liệu sản xuất. Phần thứ hai chia cho toàn bộ thành viờn của cơ sở sản xuất (chẳng hạn như là tổ chức cụng đoàn) để làm vốn tỏi đầu tư của mọi thành viờn trong cơ sở sản xuất vào vũng quay sản xuất tiếp theo. Số vốn tỏi đầu tư này, qua một vũng quay tiếp theo của quỏ trỡnh sản xuất, nú sẽ sản sinh ra một số lói mới mà nguyờn tắc chia số lói mới này là cộng chung nú vào với giỏ trị thặng dư nguyờn gốc để gọi chung là tổng giỏ trị thặng dư rồi chia cho mọi thành viờn của cơ sở sản xuất theo tỷ lệ của mức lương. Vớ dụ: Tổng giỏ trị thặng dư của vũng quay thứ nhất là 500 triệu đồng; trong cơ sở sản xuất gồm 50 thành viờn với tổng số lương được nhận trong thời gian hoàn thành vũng quay đú là 1 tỷ đồng, tức là tổng giỏ trị thặng dư của vũng quay sản xuất này bằng 50% số lương. Như vậy, mỗi thành viờn tham gia sản xuất ở vũng quay này trung bỡnh được lĩnh thờm một số tiền bằng 50% số lương gốc của mỡnh. Lĩnh theo tỷ lệ lương, mà lương là sự phản ỏnh mức độ đúng gúp sức lực, trớ tuệ của từng người cho toàn bộ cụng việc sản xuất của vũng quay đú. Lương của mỗi người mỗi khỏc nờn số tiền được lĩnh thờm của mỗi người cũng mỗi khỏc. Một thành viờn nhận tổng số lương trong thời gian hoàn thành vũng quay đú là 20 triệu đồng thỡ được lĩnh