Tớnh chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong CNTB

Một phần của tài liệu Học thuyết cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin doc (Trang 40 - 43)

V. QUÁ TRèNH LƯU THễNG TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ.

b.Tớnh chu kỳ của khủng hoảng kinh tế trong CNTB

Chu kỳ khủng hoảng: Là khoảng thời gian nền kinh tế TBCN vận động giữa

hai cuộc khủng hoảng, từ cuộc khủng hoảng này tới cuộc khủng hoảng khỏc.

 Thụng thường một chu kỳ kinh tế bao gồm bốn giai đoạn: KH, tiờu điều, phục hồi, hưng thịnh. Cơ sở vật chất của chu kỳKH là chu kỳ đổi mới tài sản cố định bị hao mũn hữu hỡnh,vụ hỡnh.

Khủng hoảng: Hàng hoỏ SX ra khụng bỏn được, ứ đọng và giỏ giảm mạnh; xớ nghiệp phải đúng cửa, thất nghiệp, tư bản khụng cú khả năng thanh toỏn.. Rỳt tiền ồ ạt khỏi ngõn hàng, cổ phiểu được bỏn rẻ. Tớn dụng và ngõn hàng thu hẹp dẫn tới nhu cầu về tớn dụng gia tăng. Phỏ huỷ nghiờm trọng LLSX, thất nghiệp, đời sống khú khăn; mõu thuẫn của CNTB gay gắt.

Tiờu điều : Sx đỡnh trệ, cõn bằng ở trạng thỏi thấp, hoạt động của nền kinh tế suy yếu; giỏ cả hàng hoỏ xuống thấp; tiền nhàn rỗi vỡ nhiều nơi khụng đầu tư, tỷ suất lợi tức giảm. Để thoỏt khỏi bế tắc, cỏc nhà tư bản tăng cường búc lột người lao động để giảm chi phớ SX và đổi mới TB cố định. => tạo điều kiện cho sự phục hồi chung của nền kinh tế.

Phục hồi : nền SX trở lại trạng thỏi trước khủng hoảng, cụng nhõn lại được thu hỳt vào làm việc, giỏ cả hàng hoỏ tăng lờn, lợi nhuận TB cũng tăng.

Hưng thịnh: là giai đoạn phỏt triển cao nhất. Sx được mở rộng và phỏt triển vượt mức cao nhất của chu kỳ trước. Nhu cầu và khả năng tiờu thụ

hàng hoỏ tăng , giỏ cả tăng, nhu cầu tớn dụng tăng, làm cho tỷ suất lợi tức tăng lờn, guồng mỏy kinh tế dường như hoạt động hết cụng suất. Điều kiện của một cuộc khủng hoảng mới cũng dần chớn muồi.

Đọc thờm: ( Ths. Trần Văn Hựng. Đề cương bài giảng NNCBM-L)

 Sau cuộc khủng hoảng đầu tiờn 1825, cỏc cuộc khủng hoảng được lặp lại với chu kỳ 10- 11 năm ( 1825, 1836, 1847, 1857...).Cỏc cuộc khủng hoảng từ chỗ cú tớnh chất riờng biệt ở từng nước, trở thành tớnh chất quốc tế .

 Nửa sau thế kỷ 19, chu kỳ thường từ 7- 9 năm ( 1866, 1873, 1882, 1890)  Trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất cú khủng hoảng 1900, 1907.

 Sau CT thế giới thứ hai, do tỏc động của CM KH- KT, chu kỳ khủng hoảng cú xu hướng rỳt ngắn lại ( 1920- 1921, 1929- 1933, 1937-1938...);(1957-1958, 1960-1961, 1969-1971, 1974-1975 ).

Trong XH TBCN hiện đại, khụng thể phủ nhận khả năng khủng khoảng và tớnh chu kỳ của nú.

Biểu hiện mới là :

Sự can thiệp của nhà nước, là mục tiờu hàng đầu trong cỏc chớnh sỏch KT-XH

( chống khủng hoảng, thất nghiệp, chống tớnh chu kỳ, ổn định. )

Cỏc lý thuyết KT hiện đại (chống thất nghiệp, lạm phỏt, trọng tiền...)

Cỏc loại khủng hoảng:

Khủng hoảng cơ cấu: dầu mỏ (1970), nguyờn liệu ( đầu những năm 80 )...

Khủng hoảng tài chớnh: Sự thõm hụt ngõn sỏch, nợ lớn của ngõn sỏch ( Mỹ ), nợ của cỏc nước đang phỏt triển; điều kiện buụn bỏn khụng bỡnh đẳng giưó cỏc nước trờn thế giới...

Khủng hoảng tiền tệ: Sự mất giỏ, phỏ giỏ cuả đồng tiền mạnh; quan hệ tỷ giỏ luụn thay đổi ở những đồng tiền mạnh, làm rối loạn quan hệ thương mại, buụn bỏn, đầu tư quốc tế..

Khủng hoảng tài chớnh tiền tệ: (1997) từ cỏc nước Asean đến Hàn quốc, Nhật, cỏc khu vực khỏc. Đõy là khủng hoảng tiờu biểu trong điều kiện toàn cầu hoỏ TBCN, trong sự thống trị của cỏc cụng ty siờu quốc gia, đầu cơ tiền quy mụ lớn, và hỡnh thành “cỏc nền kinh tế bong búng xà phũng”

Khủng hoảng mụi trường sinh thỏi: ễ nhiễm mụi trường, phỏ hoại cõn bằng sinh thỏi, cạn kiệt tài nguyờn khụng thể tỏi sinh. Đe doạ sự phỏt triển bền vững và tồn tại của nền văn minh nhõn loại. Do can thiệp của Nhà nước tư sản, khủng hoảng kinh tế cú biểu hiện mới, nhưng là căn bệnh kinh niờn của chế độ tư bản. Khủng hoảng KT núi lờn giới hạn lịch sử của CNTB.

Hậu quả của khủng hoảng

• Làm cho năng lực SX của nền kinh tế TBCN bị phỏ hoại dữ dội: hàng loạt xớ nghiệp bị đúng cửa, quy mụ SX bị thu hẹp, ngõn hàng đúng cửa, thị trường chứng khoỏn bị rối loạn, hàng loạt xớ ngiệp nhỏ và vừa bị phỏ sản…

Vớ dụ: Cuộc khủng hoảng 1929-1933 làm giảm 1/3 sản lượng cụng nghiệp, giảm 2/3 mậu dịch quốc tế trong hơn 50 nước, Nước Mỹ đó phỏ huỷ 92 lũ nấu sắt, phỏ 10,4 triệu ha cõy bụng, 6,46 triệu con heo. Braxin phỏ huỷ 22 triệu bao cà phờ. Đan Mạch phỏ huỷ 117.000 con gia sỳc…

• Khối lượng hàng hoỏ khổng lồ bị tiờu huỷ. Hàng triệu người lao động lõm vào cảnh bần cựng, thất nghiệp. Thỳc đẩy mõu thuẫn đối khỏng giữa giai cấp tư sản và vụ sản, giữa tư sản với cỏc dõn tộc thuộc địa…

Một phần của tài liệu Học thuyết cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin doc (Trang 40 - 43)