Công ty TNHH Dongnam Petrovina chuyên sản xuất dầu cách điện. Thị trường tiêu thụ trong nước. Khách hàng chủ yếu là các công ty chuyên về sản xuất máy biến thế.
Năm 2019, công ty kinh doanh thêm mảng dầu FO, nhập khẩu và tiê thụ tại thị trường Việt Nam.
Trong năm 2021, công ty đã có số liệu báo cáo tài chính đến hết tháng 10/2021. Căn cứ theo tình hình kinh doanh của công ty trong 2 tháng cuối năm 2021 không có biến động mạnh. Do đó, căn cứ theo số liệu 10 tháng đầu năm 2021, tác giả đã tính ra số liệu của toàn bộ năm 2021. Vì vậy, toàn bộ số liệu trong luận văn của năm 2021 do tác giả căn cứ theo số liệu báo cáo 10 tháng đầu năm và tình hình dự báo kinh doanh 2 tháng cuối năm để tính toán ra. BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG SẢN XUẤT PHÒNG QC PHÒNG KINH DOANH PHÒNG HCNS PHÒNG KẾ TOÁN
Tình hình kinh doanh của công ty từ 2017 đến 2021:
Bảng 2.1: Bảng chỉ tiêu kinh doanh của Company TNHH Dongnam Petrovina từ 2017 đến 2021
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
1. Doanh thu thuần 847 21.679 74.684 123.725 122.462 2. Giá vốn hàng bán 1.608 27.080 73.093 118.453 118.097 3.Chi phí bán hàng 16 390 1.551 7.375 4.552
4. Chi phí quản lý 8.308 7.686 6.938 7.420 6.886
5.Lợi nhuận sau thuế -12.008 -20.000 -10.880 -15.690 4.193
Biểu đồ 2.1: Doanh thu thuần của Công ty từ 2017 – 2021
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000
Biểu đồ 2.2: Giá vốn của Công ty giai đoạn 2017 – 2021
Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2017 - 2021
Công ty được thành lập vào tháng 6/2015, sau 2 năm xây dựng, đến tháng 7/2017 công ty chính thức đi vào hoạt động và sản xuất. Nhìn vào biểu đồ 5 năm gần đây, ta có thể đưa ra một số nhận xét sau:
- Doanh thu thuần của công ty tăng trưởng tốt sau một năm đi vào sản xuất kinh doanh.Năm 2018 và 2019, tốc độ tăng trưởng doanh thu luôn đạt trên 200%. Sang năm 2020 và 2021, do ảnh hưởng của đại dịch Covid nên nhiều khách hàng đã tạm dừng hoặc nhập ít hàng hơn. Thực tiễn cho thấy tất
0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
-25,000 -20,000 -15,000 -10,000 -5,000 0 5,000 10,000
các đối tượng làm dự án theo nguồn vốn ngân sách nên đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng do nguồn vốn ngân sách chậm giải ngân.Do đó, tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2020, 2021 đã chậm lại.
- Giá vốn của công ty chiếm tỷ trọng cao trong khoản mục chi phí và có cùng xu hướng biến động với doanh thu.
- Lợi nhuận sau thuế của công ty từ khi thành lập đến hết năm 2020 luôn âm. Nguyên nhân là sản phẩm bán ra chưa đạt ngưỡng hòa vốn. Chi phí của DN rất cao, chủ yếu là chi phí lãi vay. Do công ty vay vốn ngân hàng và vay vốn nước ngoài quá nhiều.
Năm 2021, lợi nhuận dương là do công ty đã chuyển khoản vay từ công ty mẹ (3.031.000USD) thành vốn chủ sở hữu. Toàn bộ số lãi vay từ khi thành lập đến nay đã chuyển thành nguồn thu nhập cho công ty TNHH Dongnam Petrovina. (khoảng 11,77 tỷ đồng). Thực tế năm 2021, lợi nhuận của công ty vẫn là con số âm.
2.2. Tình hình thực tế về hiệu quả sử dụng vốn tại company Dongnam Petrovinakhi.
2.2.1. Nguồn hình thành và cơ cấu vốn của Côngty
Vốn điều lệ của Công ty TNHH thành lập là 33.400 triệu đồng với cơ cấu là vốn sở hữu 100% từ công ty mẹ đóng góp. Tính đến 31/10/2021, tổng số vốn của Công ty là 111.398 triệuđồng.
Company TNHH Dongnam Petrovina có nguồn vốn được hình thành từ hai nguồn là nguồn vốn do chủ doanh nghiệp bỏ ra từ ban đầu( vốn chủ sở hữu) và các khoản tiền phải thanh toán cho khách của doanh nghiệp (nợ phải trả). Vốn chủ sở hữu được hình thành từ vốn góp do chủ sở hữu công ty đóng góp và vốn góp bổ sung trong quá trình hoạt động. Vốn huy động của Công ty là phần vốn được hình thành từ nguồn đi vay, bao gồm vay ngân hàng và vay công ty mẹ.
Cơ cấu nguồn vốn của công ty căn cứ vào nguồn hình thành thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016-2021
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) A Nợ phải trả 84.874 76,80 97.342 87,72 116.793 105,77 134.747 114,68 161.995 125,52 70.552 63,33 I Nợ ngắn hạn 6.346 5,74 7.807 7,03 25.901 23,46 53.634 45,65 71.490 55,39 47.996 43,09 1 Phải trả người bán ngắn hạn 1.915 1,73 1.857 1,67 5.463 4,95 20.160 17,16 33.514 25,97 12.225 10,97 2 Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước 120 0,11 26 0,02 174 0,16 132 0,11 25 0,02 26 0,02 3 Phải trả người lao động 204 0,18 191 0,17 31 0,03 31 0,03 363 0,28 215 0,19 4 Chi phí phải trả ngắn hạn 97 0,09 263 0,24 193 0,17 361 0,31 1.989 1,54 437 0,39 5 Phải trả ngắn hạn khác 22 0,02 18 0,02 304 0,28 1.183 1,01 5 0,00 5 0,00 6 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 3.988 3,61 5.452 4,91 19.736 17,87 31.767 27,04 35.594 27,58 35.088 31,50
II Nợ dài hạn 78.528 71,06 89.535 80,68 90.892 82,31 81.113 69,03 90.505 70,13 22.556 20,25
1 Chi phí phải trả dài hạn 1.466 1,33 3.709 3,34 6.608 5,98 9.184 7,82 12.738 9,87 4.213 3,78 2 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 77.062 69,73 85.826 77,34 84.284 76,33 71.929 61,22 77.767 60,26 18.343 16,47
B Vốn chủ sở hữu 25.641 23,20 13.633 12,28 (6.367) (5,77) (17.247) (14,68) (32.937) (25,52) 40.846 36,67
I Vốn chủ sở hữu 25.641 23,20 13.633 12,28 (6.367) (5,77) (17.247) (14,68) (32.937) (25,52) 40.846 36,67 1 Vốn góp của chủ sở hữu 33.400 30,22 33.400 30,10 33.400 30,25 33.400 28,43 33.400 25,88 103.689 93,08 2 Lợi nhuận chưa phân phối (7.759) -7,02 (19.767) (17,81) (39.767) (36,01) (50.647) (43,10) (66.337) (51,40) (62.843) (56,41)
- LNST chưa phân phối lũy kế đến
cuối kỳ trước (615) -0,56 (7.759) (6,99) (19.767) (17,90) (39.767) (33,84) (50.647) (39,24) (66.337) (59,55) - LNST chưa phân phối kỳ này (7.144) -6,46 (12.008) (10,82) (20.000) (18,11) (10.880) (9,26) (15.690) (12,16) 3.494 3,14
TỔNG CỘNG 110.515 100,00 110.975 100,00 110.426 100,00 117.500 100,00 129.058 100,00 111.398 100,00
Bảng 2.3: Bảng phân tích biến động cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016– 2021
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017/2016 Năm 2018/2017 Năm 2019/2018 Năm 2020/2019 Năm 2021/2020
+/- % +/- % +/- % +/- % +/- %
Nợ phải trả 12.468 14,7 19.451 20,0 17.954 15,4 27.248 20,2 (91.443) -56,4
Nợ ngắn hạn 1.461 23,0 18.094 231,8 27.733 107,1 17.856 33,3 (23.494) -32,9
Phải trả người bán ngắn hạn (58) -3,0 3.606 194,2 14.697 269,0 13.354 66,2 (21.289) -63,5 Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước (94) -78,3 148 569,2 (42) -24,1 (107) -81,1 1 5,4
Phải trả người lao động (13) -6,4 (160) -83,8 - 0,0 332 1071 (148) -40,8
Chi phí phải trả ngắn hạn 166 171,1 (70) -26,6 168 87,0 1.628 451,0 (1.552) -78,0 Phải trả ngắn hạn khác (4) -18,2 286 1588,9 879 289,1 (1.178) -99,6 - 0 Vay và nợ thuê tài chính ngắn
hạn 1.464 36,7 14.284 262,0 12.031 61,0 3.827 12,0 (506) -1,4
Nợ dài hạn 11.007 14,0 1.357 1,5 (9.779) -10,8 9.392 11,6 (67.949) -75,1
Chi phí phải trả dài hạn 2.243 153,0 2.899 78,2 2.576 39,0 3.554 38,7 (8.525) -66,9 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 8.764 11,4 (1.542) -1,8 (12.355) -14,7 5.838 8,1 (59.424) -76,4
VỐN CHỦ SỞ HỮU (12.008) -46,8 (20.000) -146,7 (10.880) 170,9 (15.690) 91,0 73.783 -224,0
Nguồn vốn của công ty bao gồm các khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Qua bảng 2.3, tathấy nguồn vốn có sự biến động qua các năm. Năm 2017 tăng 460 triệu đồng nhưng sang năm 2018 giảm 549 triệu đồng. Năm 2019 tăng 7.074 triệu đồng chủ yếu do nợ ngắn hạn tăng mạnh. Năm 2020 tiếp tục tăng 11.558 triệu đồng, nguyên nhân chủ yếu do nợ ngắn hạn và dài hạn tăng. Năm 2021, giảm 17.660 triệu đồng.
Trong tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu đã giảm dần qua các năm. Đến cuối năm 2020, vốn chủ sở hữu còn lại là -32.937 triệu đồng. Nguyên nhân do công ty làm ăn thua lỗ từ khi hoạt động. Sang năm 2021, nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng do chuyển đổi cơ cấu vốn từ vốn vay của công ty mẹ sang vốn góp chủ sở hữu. Năm 2021, vốn chủ sở hữu là 40.846 triệu đồng.
Nợ phải trả của công ty có xu hướng tăng dần trong tổng vốn.
+ Năm 2016, tổng nợ phải trả là 84.874 triệu đồng, chiếm 76,8% tổng vốn. Trong đó nợ ngắn hạn là 6.346 triệu đồng (chiếm 5,74% tổng vốn), trong đó chủ yếu là nợ người bán (1.915 triệu đồng). Năm 2016, DN chưa đi vào sản xuất, đang trong quá trình xây dựng nên khoản nợ này là nợ các đơn vị xây dựng, lắp giáp máy mức cho công ty. Nợ dài hạn là 78.528 triệu đồng (chiếm 71.06% tổng vốn). Đây là khoản nợ vay dài hạn công ty mẹ.
+ Từ năm 2017 đến năm 2020, nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng cao (từ 87,2% đến 125,52%). Vốn chủ sở hữu đã giảm dần qua các năm, vốn chủ sở hữu khi thành lập là 33.400 triệu đồng nhưng đến năm 2020, vốn chủ sở hữu là -32.937 triệu đồng. Công ty từ khi thành lập đến năm 2020, luôn làm ăn thua lỗ.
+ Sang năm 2021, công ty mẹ đã quyết định chuyển một phần khoản cho vay thanh vốn góp chủ sỡ hữu. Do đó, năm 2021, vốn chủ sở hữu là 40.846 triệu đồng, chiếm 36,67% tổng vốn. Do đó, nợ phải trả cũng giảm xuống còn 70.552 triệu đồng, chiếm 63,33%.
Qua phân tích ta thấy, trong nguồn vốn của công ty thì các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn (trên 63,33%).
2.2.2.Tình hình quản lý và sử dụng vốn của côngty 2.2.2.1. Quản lý và sử dụng VCĐ 2.2.2.1. Quản lý và sử dụng VCĐ
TSCĐ là hình thái biểu hiện vật chất của VCĐ.Để đánh giá tình hình quản lý và sử dụng VCĐ phải thông qua phân tích cơ cấu TSCĐ.
Cơ cấu TSCĐ cho biết công tác đầu tư dài hạn của DN, việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của các máy móc, thiết bị của côngty.
Từ bảng 2.4 cho thấy:
+Các khoản phải thu dài hạn từ năm 2017 đến năm 2021 không thay đổi (617 triệu đồng). Đó là khoản đặt cọc sử dụng hệ thống cầu cảng, đường ống dẫn dầu từ cảng dầu vào kho công ty. Tuy nhiên, từ trước đến nay công ty chưa sử dụng hệ thống này. Do đó, khoản này nên được thu hồi về.
+ TSCĐ của công ty bao gồm: hệ thống nhà xưởng; nhà kho; máy móc, thiết bị; phương tiện vận tải, truyền dẫn; nhà văn phòng.
TSCĐ năm 2017 là 72.332 triệu đồng, chiếm 76,5% tổng tài sản dài hạn của DN. Năm 2018, TSCĐ là 68.204 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 75,8%. Năm 2019, TSCĐ là 64.077 triệu đồng, chiếm 75,4% tổng tài sản dài hạn. Năm 2020, TSCĐ là 60.029 triệu đồng, chiếm 74,1% tổng tài sản dài hạn của DN. Năm 2021, TSCĐ là 56.807 triệu đồng, chiếm 73,3% tổng tài sản dài hạn của DN
TSCĐ gần như không tăng thêm, mà chỉ giảm đi do khấu hao dần qua các năm. Chứng tỏ, công ty không đầu từ thêm về TSCĐ.
Tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng đáng kể cho thấy công ty đầu tư tương đối vốn vào các loại tài sảnnày.
+ Tài sản dài hạn khác: bao gồm tiền thuê đất đã thanh toán cho 50 năm (21.153 triệu đồng) và một số trang thiết bị văn phòng khác.
Từ phân tích trên ta thấy, TSCĐ chiếm tỷ trọng cao (từ 74% đến 76%), sau đó đến tài sản dài hạn khác (22,9% đến 25,1%). Các khoản phải thu dài hạn khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Đồng thời tỷ trọng các loại tài sản dài hạn này gần như không thay đổi qua các năm. Điều này chứng tỏ công ty sau khi
xây dựng và đi vào hoạt động, không đầu tư thêm vào tài sản dài hạn. Nguyên nhân là do công ty mới đi vào hoạt động được 5 năm, các loại tài sản còn mới, chưa cần sửa chữa hoặc thay thế.
TSCĐ của công ty đầu tư theo dự án sản xuất dầu cách điện. Với công suất 12.000 tấn/năm. Tuy nhiên, từ khi thành lập đến hết tháng 10.2021, công ty mới sản xuất và tiêu thụ được khoảng 12.000 tấn dầu cách điện. Như vậy, công ty chưa khai thác và sử dụng hết hiệu quả hoạt động của hệ thống nhà xưởng và máy móc.
Mặt khác, từ năm 2019, công ty mở thêm mảng kinh doanh dầu FO. Hệ thống bồn bể chứa dầu cách điện được chuyển một phần qua để chứa dầu FO. Tuy nhiên, do thiết kế ban đầu nên khi chuyển mục đích sử dụng, hệ thống bồn bể khai thác không đạt hiệu quả.
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản dài hạn
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%)
I. Các khoản phải thu dài hạn 617 0,7% 617 0,7% 617 0,7% 617 0,8% 617 0,8%
II. Tài sản cố định 72.332 76,5% 68.204 75,8% 64.077 75,4% 60.029 74,1% 56.807 73,3% III. Tài sản dài hạn khác 21.644 22,9% 21.099 23,5% 20.305 23,9% 20.369 25,1% 20.126 26,0%
Tổng tài sản dài hạn 94.593 100% 89.920 100% 84.999 100% 81.015 100% 77.550 100,0%
(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Dongnam Petrovina)
Bảng 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) I. Tiền và các khoản tương đương tiền 749 4,6% 825 4,0% 1.910 5,9% 8.545 17,8% 2.749 8,1%
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 800 1,7% -
III.Các khoản phải thu ngắn hạn 6.540 39,9% 14.625 71,3% 24.325 74,8% 21.337 44,4% 23.460 69,3%
IV. HTK 7.643 46,6% 3.808 18,6% 5.200 16,0% 15.623 32,5% 7.016 20,7%
V. Tài sản ngắn hạn khác 1.452 8,9% 1.250 6,1% 1.068 3,3% 1.721 3,6% 625 1,8%
Tổng tài sản ngắn hạn 16.384 100% 20.508 100% 32.503 100% 48.026 100% 33.850 100%
2.2.2.2. Quản lý và sử dụng VLĐ
Vốn lưu động (Working capital) là một thước đo tài chính thể hiện nguồn lực sẵn có, phục vụ cho các hoạt động diễn ra hằng ngày của doanh nghiệp. VLĐ - Working capital của company là số tiền ứng ra để hình thành nên tài sản lưu động. TSLĐ là những tsnh và những ts thường xuyên luân chuyển trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị kinh tế.TSLĐ được thể hiện ở các bộ phận bao gồm có: tiền mặt, các chứng khoán thanh khoản cao, hiện vật (vật tư, hàng hóa), các khoản nợ phải thu ngắn hạn.
Từ bảng2.5 phân tích số liệu TSLĐ của công ty TNHH Dongnam Petrovina, ta thấy:
+Vốn bằng tiền năm 2017 của công ty là 749 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 4,6% tổng tổng tài sản ngắn hạn (TSNH).Năm 2018 là 825 triệu đồng, chiếm 4% tổng tổng TSNH.Năm 2019 là 1.910 triệu đồng, chiếm 5,9% tổng tổng TSNH.Năm 2020 là8.545 triệu đồng, chiếm 17,8% tổng tổng TSNH. Năm 2021 là 2.749 triệu đồng, chiếm 8,1% tổng TSNH.Qua số liệu trên, phản ánh công ty sử dụng vốn bằng tiền trong các năm 2017, 2018, 2019 và 2021ở mức dưới 10% để duy trì hoạt động chi thường xuyên, đây là mức hợp lý với loại hình kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, sang năm 2020, mức sử dụng vốn bằng tiền tăng lên 17,8%, nguyên nhân do công ty đã ra mức chi hoa hồng bán hàng cho các trung gian. Năm 2020, do đại dịch Covid nên lượng hàng bán ra đã chậm lại, do đó công ty đã đề ra chính sách hoa hồng thương mại.
+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn từ năm 2017 đến năm 2019 và năm 2021 là bằng 0. Năm 2020, công ty có mở sổ tiết kiệm để giành tiền thanh toán cho một số khoản nợ ngân hàng. Mục đích chính là đảm bảo thanh toán nợ, không nhằm mục đích đầu tư tài chính.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn bao gồm: phải thu ngắn hạn của khách hàng, trả trước cho người bán ngắn hạn. Tại công ty TNHH Dongnam Petrovina, từ năm 2017 đến nay, tồn tại khoản trả trước cho nhà thầu xây dựng (khoảng 5,5 tỷ đồng), nhưng chưa quyết toán được.
Các khoản phải thu ngắn hạn thể hiện xu hướng tăng từ năm 2017 đến năm 2019.Năm 2017 là 6.540 triệu đồng, đến năm 2019, số liệu đã tăng lên24.325 triệu đồng. Đồng thời, tỷ trọng lại cũngtăng dần qua các năm.Năm 2017 là 39,9%, năm 2018 là 71,3%, năm 2019 là 74,8%.Đến năm 2020,tỷ lệ này giảm xuống còn 44,4%. Sang năm 2021, tỷ lệ này tăng lên 69,3%. Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn trong tài sản ngắn hạn là tương đối lớn, đặc biệt là các năm 2018, 2019 và 2021. Điều này chứng tỏ công ty bị chiếm dụng vốn, thể hiện việc quản lý vốn của công ty là chưa tốt. Công ty cần chú ý quản lý chặt chẽ với các khoản phải thu.
+ HTK của công ty năm 2017 chiếm tỷ trọng 46,6%, tương đối lớn. Nguyên nhân là do công ty mới đi vào hoạt động, do đó việc tiêu thụ sản phẩm còn chậm, công ty còn đang tìm kiếm và phát triển thị trường. Năm 2018 và 2019, tỷ trọng HTK dao động từ 16% - 18%, tỷ lệ tương đối hợp lý, chứng tỏ việc quản lý HTK tốt,hàng nhập về tiêu thụ tốt. Tuy nhiên sang năm 2020, tỷ lệ HTK lại nhảy vọt, chiếm 32,5%. Nguyên nhân là do công ty nhập ồ ạt mặt hàng dầu FO, thị trường trong nước khó tiêu thụ do ảnh hưởng của Covid. Do đó, HTK nhiều.Hệ thống kho hàng của công ty không đủ chứa, phải đi thuê kho bãi, rất tốn kém về kinh tế. Năm 2021, tỷ trọng HTK là 20,7%, tỷ lệ tương đối hợp lý.
Các tài sản ngắn hạn khác của công ty chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu tài sản ngắn hạn và ngày càng giảm dần trong giai đoạn 2017-2020.
2.2.3.Hiệu quả sử dụng vốn của Côngty
2.2.3.1. Hiệu quả sử dụng tổngvốn
Công ty TNHH Dongnam Petrovina với 100% vốn đầu tư nước ngoài,