Hiệuquảsửdụngvốn của Côngty

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại CTY TNHH DONGNAM PETROVINA (Trang 41 - 58)

2.2.3.1. Hiệu quả sử dụng tổngvốn

Công ty TNHH Dongnam Petrovina với 100% vốn đầu tư nước ngoài, hoạt động sản xuất trên nguyên tắc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:

Bảng 2.6: Hiệu quả sử dụng tổng vốn của Công ty TNHH Dongnam Petrovina Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2018/ 2017 2019/ 2018 2020/ 2019 2021/ 2020 1.Doanh thu thuần triệu 847 21.679 74.684 123.725 122.462 20.832 53.005 49.041 (1.263) 2.Giá vốn hàng bán triệu 1.608 7.080 73.093 118.453 118.097 25.472 46.013 4.360 (356) 3.Chi phí bán hàng triệu 16 390 1.551 7.375 4.552 374 1.161 5.824 (2.823) 4.Chi phí quản lý triệu 8.308 7.686 6.938 7.420 6.886 (622) (748) 482 (534) 5.Lợi nhuận sau thuế triệu (12.008) (20.000) (10.880) (15.690) 4.193 (7.992) 9.120 (4.810) 19.883 6.Tổng vốn bình quân triệu 110.747 110.702 113.965 123.271 120.221 (44) 3.262 9.306 (3.050) 7.Vốn chủ sở hữu bình quân triệu 19.637 3.633 (11.807) (25.092) 3.955 (16.004) (15.440) (13.285) 29.047

8.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn % -11% -18% -10% -13% 3% -7% 9% -3% 16%

9.Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu % -61% -551% -92% -63% 106% -489% 643% -30% 43%

10.Tỷ suất lợi nhuận doanh thu % -1418% -92% -15% -13% 3% 1325% 78% 2% 16%

11.Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh

thu % 190% 125% 98% 96% 96% -65% -27% -2% 1%

12.Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh

thu % 2% 2% 2% 6% 4% 0% 0% 4% -2%

13.Tỷ suất chi phí quản lý trên doanh

thu % 981% 35% 9% 6% 6% -945% -26% -3% 0%

14.Hiệu suất sử dụng vốn % 0,8% 19,6% 65,5% 100,4% 101,9% 19% 46% 35% 1%

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu qua các năm luôn âm, trừ năm 2021. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn năm 2017 là -11%, năm 2018 là -18%, năm 2019 là - 10%, năm 2020 là -13%, năm 2021 là 3%. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu từ năm 2017 đến năm 2021 lần lượt là -61%, -551%, -92%, -63%, 106%. Qua số liệu trên cho thấy giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2020, hiệu quả sử dụng vốn của công ty rất kém, vốn chủ sỡ hữu dần bị âm, công ty hoạt động chủ yếu dựa trên vốn vay và vốn chiếm dụng của khách hàng. Năm 2021, lợi nhuận sau thuế dương, nhưng nguồn thu đó là do công ty mẹ miễn tiền lãi vay từ khi thành lập đến hết tháng 2/2021.

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần tăng từ -1418% vào năm 2017 lên -92% vào năm 2018, -15% năm 2019,-13% năm 2020, 3%vào năm 2021. Công ty cần tiếp tục phát huy hiệu quả kinh doanh để tăng mức lợi nhuận trên doanh thu.

Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần giảm dần năm 2017 là 190%, năm 2018 là 125%, năm 2019 là 98% và năm 2020, 2021 giảm xuống mức 96%. Điều này cho biết 1 đồng doanh thu thuần thì năm 2017DN phải bỏ ra 1,90 đồng giá vốn hàng bán, năm 2018 là 1,25 đồng giá vốn hàng bán, năm 2019 là 0,98 đồng giá vốn hàng bán và năm 2020, 2021 là 0,960 đồng giá vốn hàng bán. Như vậy, hiệu quả trong việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán từng bước được nâng cao tuy nhiên công ty cần xem xét có thể tiết kiệm thêm chi phí để tiếp tục giảm tỷ suấtnày.

Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần và chi phí quản lý DN trên doanh thu thuần cho biết năm 2017 để có được 1 đồng doanh thu thuần, công ty phải bỏ ra 0,02 đồng chi phí bán hàng và 1,981 đồng chi phí quản lý DN. Năm 2018 để có được 1 đồng doanh thu thuần, công ty phải bỏ ra 0,02 đồng chi phí bán hàng và 0,35 đồng chi phí quản lý DN. Năm 2019 để có được 1 đồng doanh thu thuần, công ty phải bỏ ra 0,02 đồng chi phí bán hàng và 0,09 đồng chi phí quản lý DN. Năm 2020 để có được 1 đồng doanh thu

thuần, công ty phải bỏ ra 0,06 đồng chi phí bán hàng và 0,06 đồng chi phí quản lý DN. Năm 2021 để có được 1 đồng doanh thu thuần, công ty phải bỏ ra 0,04 đồng chi phí bán hàng và 0,06 đồng chi phí quản lý DN.

2.2.3.2.Hiệu quả sử dụng VCĐ

Để phân tích và đánh giá được hiệu quả sử dụng VCĐ qua các năm, ta xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 2.7: Hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty TNHH Dongnam Petrovina Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2018/ 2017 2019/ 2018 2020/ 2019 2021/ 2020 1.Doanh thu thuần triệu 847 21.679 74.684 123.725 122.462 20.832 53.005 49.041 (1.263) 2.Nguyên giá TSCĐ hữu hình bình

quân triệu 36.166 70.268 66.141 62.013 58.346 34.102 (4.127) (4.127) (3.667) 3.Nguyên giá TSCĐ vô hình bình

quân triệu 79 72 79 (7)

4.Nguyên giá TSCĐ bq triệu 36.166 70.268 66.141 62.092 58.418 34.102 (4.127) (4.048) (3.674) 5.Số tiền khấu hao luỹ kế bq triệu (1.020) (4.104) (8.231) (12.361) (16.158) (3.084) (4.127) (4.130) (3.796) 6.Giá trị còn lại của TSCĐ bq triệu 35.146 66.164 57.910 49.731 42.260 31.019 (8.255) (8.179) (7.471) 7.VCĐ bình quân triệu 36.166 70.268 66.141 62.053 58.418 34.102 (4.127) (4.088) (3.635) 5. Lợi nhuận sau thuế triệu (12.008) (20.000) (10.880) (15.690) 4.193 (7.992) 9.120 (4.810) 19.883 9. Hệ số hao mòn TSCĐ lần (0,03) (0,06) (0,12) (0,20) (0,28)

10.Tỷ suất đầu tư TSCĐ lần 1,79 18,21 (4,90) (1,98) 10,69

11. Hiệu suất sử dụng VCĐ lần 0,02 0,31 1,13 1,99 2,10

12. Sức sinh lợi của TSCĐ lần -0,33 -0,28 -0,16 -0,25 0,07 13. Hiệu suất sử dụng TSCĐ lần 0,02 0,31 1,13 1,99 2,10

Hiệu suất sử dụng VCĐ năm 2017 là 2%, phản ánh cứ 1 đồng VCĐ bình quân tạo ra 0,02 đồng doanh thu thuần. Năm 2018, chỉ tiêu này là31%, phản ánh 1 đồng TSCĐ bình quân tạo ra 0,31 đồng doanh thu thuần. Năm 2019, chỉ tiêu này tănglên113%, cho biết 1 đồng TSCĐ bình quân tạo ra 1,13 đồng doanh thu thuần. Năm 2020, chỉ tiêu này là 199%, phản ánh 1 đồng TSCĐ bình quân tạo ra 1,99 đồng doanh thu thuần. Năm 2021, chỉ tiêu này là 210%, phản ánh 1 đồng TSCĐ bình quân tạo ra 2,10 đồng doanh thu thuần.

Tuy nhiên, sức sinh lợi của TSCĐ lại rất kém. Trung bình từ năm 2017 đến 2020, 1 đồng VCĐđưa vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra từ -0,16 đồng đến -0,33 đồng lợi nhuận. Năm 2021, 1 đồng VCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 0,07 đồng lợi nhuận.

Hệ số hao mòn TSCĐ năm 2017 là 3%, năm 2018 là 6%, năm 2019 là 12%, năm 2020 là 20%, năm 2021 là 28%. Từ đó cho thấy lượng đầu tư mới vào TSCĐ không nhiều so với lượng TSCĐ đã có trước đó.

Ngay từ ban đầu, công ty đã chú trọng đầu tư dây truyền, máy móc thiết bị hiện đại để hoạt động lâu dài.

2.2.3.3.Hiệu quả sử dụng VLĐ

Việc quản lý và sử dụng VLĐ một cách có hiệu quả sẽ đảm bảo an toàn tài chính, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Nhờ đó, công ty sẽ huy động được các nguồn tài trợ một cách dễ dàng, tạođiềukiệnthuậnlợichohoạtđộngkinhdoanhvàhạnchếđượcrủiro.

Bảng2.8: Hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty TNHH Dongnam Petrovina Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2018/ 2017 2019/ 2018 2020/ 2019 2021/ 2020 1.Doanh thu thuần triệu 847 21.679 74.684 123.725 122.462 20.832 53.005 49.041 (1.263) 2.Lợi nhuận sau thuế triệu (12.008) (20.000) (10.880) (15.690) 4.193 (7.992) 9.120 (4.810) 19.883 3.VLĐ bình quân triệu 18.004 1.591 (13.264) (22.299) (18.806) (16.413) (14.855) (9.035) 3.492 4.Hiệu suất sử dụng VLĐ lần 0,05 13,63 (5,63) (5,55) (6,51)

5.Số ngày bình quân 1 vòng quay VLĐ

ngày

7.652 26 (64) (65) (55)

6. Mức đảm nhiệm VLĐ lần 21,26 0,07 -0,18 -0,18 -0,15

7. Sức sinh lời VLĐ lần -0,67 -12,57 0,82 0,70 -0,22

Qua bảng trên cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ năm 2018 tăng so với năm 2017, năm 2017 là 5%, năm 2018 là 1363%. Tuy nhiên, từ năm 2019 đến 2021, VLĐ bình quân đã giảm xuống số âm. Chứng tỏ tài sản ngắn hạn của DN thấp hơn nợ ngắn hạn. Dù có chuyển hóa hết các tài sản ngắn hạn thành tiền nhưng vẫn không đủ đáp ứng các nghĩa vụ của công ty.VLĐ âm cho thấy một điều cực kỳ nguy hiểm, cho dù DN có doanh thu và lợi nhuận rất tốt…Tuy nhiên nếu không có khả năng thanh toán những khoản nợ (nghĩa vụ) trong ngắn hạn thì DN hoàn toàn có khả năng phá sản.VLĐ âm nghĩa là tài sản không được sử dụng hiệu quả và công ty có thể gặp khủng hoảng thanh khoản. Ngay cả khi một công ty đầu tư nhiều vào TSCĐ, thì công ty đó cũng sẽ gặp thách thức về tài chính nếu các khoản nợ phải trả đến hạn thanh toán quá sớm. Điều này có thể dẫn đến việc vay nợ nhiều hơn, trả chậm cho các chủ nợ và nhà cung cấp, và kết quả là xếp hạng tín dụng DN thấp hơn đối với công ty.

Năm 2017, vòng quay VLĐ lớn 7.625, năm 2018 là 26, sang các năm 2019, 2020 và 2021 lần lượng là – 64, -65 và -55. Vòng quay VLĐ thấp chứng tỏ các hoạt động kinh doanh của DN đang không tốt. Những sản phẩm mà Công ty đang cung cấp ra thị trường không mang tới lợi nhuận cao dẫn tới khả năng thu hồi vốn chậm

Hệ số đảm nhận VLĐ có xu hướng giảm đi, từ 21,26 năm 2017 xuống còn -55 vào năm 2021.Năm 2017, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần 7.652 đồng VLĐ. Năm 2020, để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần cần công ty không cần bỏ ra đồng VLĐ nào. Thông qua đánh giá sự việc đã xảy ra tại đơn vị ta có thể kết luận rằng các nhà quản trị công ty đã tận dung được nguồn tiền cảu các đối tác ( nhà cung ứng đầu vào theo phân tích đánh giá mô hình 5 lực lượng cạnh tranh) là rất lớn nhưng có lợi cho công ty. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VLĐ từ năm 2017 đến năm 2020 đã tăng dần.Năm 2018, 1 đồng VLĐ tạo ra 0,82 đồng lợi nhuận tương ứng với lãi suất 82%, năm 2020 là 70%. Điều này cho thấy VLĐ được khai thác hiệuquả.

* Vốn bằng tiền

Do nhiều năm liền Công ty luôn hoàn thành các chỉ tiêu, sản lượng, doanh thu, lợi nhuận của Tập đoàn giao, góp phần ổn định thu nhập người lao động và thực hiện đầy đủ các chính sách về thuế. Nhưng với tính chất cạnh tranh mạnh mẽ tại thời điểm này thì các bạn hàng của đơn vị thường chú ý tới nhân tố năng lức tài chính thanh toán để quyết định hợp tác hay không hợp tác, chính vì lẽ đó mà ta cần phải tìm hiểu vốn ( TK 111) và các tài sản tương đương bằng tiền của company.

Bảng 2.9: Thực trạng vốn bằng tiền của công ty TNHH Dongnam Petrovina

Đơn vị tính: Triệuđồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dòng tiền thu 29.523 53.641 119.060 169.776 207.847 Tổng dòng tiền chi 42.379 53.565 117.975 163.141 213.643 Số dư 749 4,6 825 4,0 1.910 5,9 8.545 17,8 2.749 8,1 Tổng TSNH 16.384 100 20.508 100 32.503 100 48.026 100 33.850 100

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty TNHH Dongnam Petrovina)

Qua bảng phân tích, vốn bằng tiền trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm2021chiếmtỷtrọngthấp( chỉtừ4%chođến17,8%) so với TSNH.Vìtrongnềnkinh tế thị trường tiền mặt cần phải được đảm bảo luân chuyển tránh để tiền nhàn rỗi, công ty đã làm được điều đó khi để dự trữ một lượng tiền nhỏ.

Các khoản tương đương tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty từ năm 2017 đến năm 2021 không phát sinh. Điều này chứng tỏ công ty quản lý vốn hiệu quả, không có tiền nhàn rỗi để đầu tư vào các hoạt động khác.

Để đánh giá chi tiết hiệu quả sử dụng vốn ta xem xét các hệ số khả năng thanh toán của Côngty:

Bảng 2.10: Hệ số khả năng thanh toán của Công ty TNHH Dongnam Petrovina

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

1. Vốn bằng tiền triệu 749 825 1.910 8.545 2.749 2. HTK triệu 7.643 3.808 5.200 15.623 7.016 3. Tổng tài sản triệu 110.977 110.428 117.501 129.040 111.401 4. Tổng nợ phải trả triệu 97.342 116.795 134.748 161.977 70.555 5. Tài sản ngắn hạn triệu 16.384 20.508 32.502 48.026 33.851 6. Tổng nợ ngắn hạn triệu 7.807 25.902 53.635 71.491 47.998

7. Hệ số thanh toán tổng quát lần 1,14 0,95 0,87 0,80 1,58

8. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn lần 2,10 0,79 0,61 0,67 0,71

9. Hệ số thanh toán nhanh lần 1,12 0,64 0,51 0,45 0,56

Hệ số thanh toán tổng quát thể hiện mức độ đảm bảo của tổng tài sản mà công ty đang quản lý với tổng nợ phải trả. Hệ số này năm 2017 là 1,14; năm 2018 là 0,95; năm 2019 là 0,87; năm 2020 là 0,80 ; năm 2021 là 1,58. Các hệ số này từ năm 2018 đến 2020 đều ở mức nhỏ hơn 1, chứng tỏ DN chưa tận dụng cơ hội chiếm dụng vốn. Nếu hệ số này tiến gần đến 0, công ty sẽ không bảo đảm được khả năng trang trải các khoản nợ.

Các khoản nợ trong thời gian ngắn và mức đọ an toàn của TSNH chính là hệ só trả nợ ngắn hạn. Hệ số này ở các năm từ 2018 đến 2021đều có giá trị nhỏ hơn 1. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn không được đảm bảo, công ty gặp phải rủi ro trong thanh toán nợ ngắn hạn.Các loại cơ sở vật chất hay còn gọi là tài sản nhưng còn tài sản ngắn hạn của đơn vị ko lớn để có thể trả cho các khoản nợ NH và các khoản tới hạn thanh toán. Nếu tỷ lệ này mà càng đi về giới hạn ZERO - 0 thì company khó có khả năng không thể trả được nợ, tình hình tài chính của DN đang gặp khó khăn và company có nguy cơ bị phá sản.

Hệ số khả năng thanh toán nhanh xem xét việc thanh toán của công ty với các TSLĐ dễ chuyển đổi thành tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán cần thiết. Hệ số thanh toán nhanh (hệ số thanh toán tức thời) là đơn vị thước đo nhằm định lượng chính xác tiềm năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn, hoạt động bằng con đường thông qua chuyển hóa tài sản ngắn hạn sang tiền mặt mà không hao hụt đến lượng HTK qua đó phản ánh về năng lực về tài chính của DN. Hệ số này giảm dần qua các năm, năm 2017 là 1,12 lần đến năm 2020 còn 0,45 lần, chứng tỏ khả năng thanh toán toàn bộ khoản nợ ngắn hạn trong thời gian ngắn của DN là không thể. Hay nói chính xác hơn, DN sẽ gặp vấn đề trong việc thanh toán nhanh chóng các khoản nợ ngắn hạn.

* Các khoản phải thu

Những năm gần đây, khi vận hành hoạt động sản xuất – kinh doanh tại thị trường trong nước và quốc tế, ban lãnh đọa công ty nhận thấy có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng tới sự các khoản tiền tồn đọng trong quá trình mua bán(

đó là việc thanh toán) mà bản chất đó là các khoản phải truy thu của khách hàng. Thực tế cho thấy, tỷ trọng các khoản phải thu giao động từ 16% - 21% tài sản của công ty. Công ty TNHH Dongnam Petrovina có các khoản phải thu ngắn hạn của tính đến ngày 31/12/2020 là 21.954 triệu đồng chiếm tỷ trọng 17% trong tổng tài sản. Như vậy, tỷ trọng phải thu trong tổng tài sản của công ty ở mức cao, giá trị lớn do đó công ty phải theo dõi chặt chẽ và có biện pháp thu hồi nợ khi đến hạn.

Bảng 2.11: Cơ cấu và biến động các khoản phải thu của công ty TNHH Dongnam Petrovina

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2018/ 2017 2019/ 20 18 2020/ 20 19 2021/ 2020 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % I.Các khoản phải thu

ngắn hạn 6.540 91,4% 14.625 96,0% 24.325 97,5% 21.337 97,2% 23.460 97,4% 8.084 9.700 (2.988) 2.123

1.Phải thu của khách

hàng 931 13,0% 6.428 42,2% 12.853 51,5% 15.416 70,2% 14.981 62,2% 5.497 6.425 2.563 (435) 2.Trả trước cho người

bán 5.504 76,9% 5.730 37,6% 11.334 45,4% 5.821 26,5% 8.427 35,0% 226 5.604 (5.513) 2.606 3.Các khoản phải thu

khác 105 1,5% 2.467 16,2% 138 0,6% 100 0,5% 53 0,2% 2.361 (2.329) (37) (47)

II.Các khoản phải thu

dài hạn 617 8,6% 617 4,0% 617 2,5% 617 2,8% 617 2,6% - - -

-

Tổng các khoản phải

thu 7.157 15.242 24.942 21.954 24.077 8.084 9.700 (2.988) 2.123

Các khoản phải thu ngắn hạn thể hiện xu hướng tăng dần trong giai đoạnnăm2017đếnnăm2021.Tỷ trọng chiếm từ 91,4% đến 87,5%. Năm2017,giátrịkhoảnphảithungắnhạnlà6.540 triệu đồng, năm 2017 là 14.625 triệu đồng, năm 2018là24.325 triệu đồng, năm 2020giảm còn21.337 triệu đồng, năm 2021 là 23.460 triệu đồng. Điều này chứng tỏ công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, thể hiện việc quản lý chưatốt.

Khoản trả trước cho người bán năm 2017 là 5.504 triệu đồng chiếm tỷ trọng 76,9%, năm 2018 là 5.730 triệu đồng tương ứng với 37,6%, năm 2019là 11.334, tỷ trọng là 45,4%, năm 2020 là 5.821 triệu đồng, chiếm 26,5%, năm 2021 là 8.427 triệu đồng, chiếm 35% trong các khoản phải thu ngắn hạn.

Các khoản phải thu khác chiếm tỷ trọng không đáng kể, phải thu dài hạn không có là do chính sách bán chịu của công ty đưa ra thời hạn thu tiền phùhợp.

Bảng 2.12: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đối với các khoản phải thu tại công ty TNHH Dongnam Petrovina

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

1. Doanh thu thuần triệu 847 21.679 74.684 123.725 122462 2.Các khoản phải thu

bình quân triệu 9.719 11.199 20.092 23.448 23.016

3.Tổng tài sản bình quân triệu 110.747 110.702 113.965 123.271 120.221 4.Vòng quay các khoản

phải thu (1/2) lần 0,09 1,94 3,72 5,28 5,32

5.Kỳ thu tiền bình quân

(360 ngày/4) ngày 4131 186 97 68 68

6.Hệ số các khoản phải

thu (2/3) lần 0,09 0,10 0,18 0,19 0,19

(Nguồn: Báo cáo tài chính công ty TNHH Dongnam Petrovina)

Tiền mặt ( TK111) là các khoản phải thu mà công ty cần quan tâm nhất do vậy các nhà quản trị cần phải đẩy nhanh tốc độ vong quay của vốn lưu

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại CTY TNHH DONGNAM PETROVINA (Trang 41 - 58)