Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng kết hợp và khả năng tạo ưu thế lai của các dòng dưa lưới trồng tại thành phố quy nhơn, bình định (Trang 37 - 41)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi

Theo dõi các chỉ tiêu về hình thái, sinh trưởng, yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và khả năng chống chịu sâu, bệnh hại theo UPOV TG/104/5, hướng dẫn mô tả loài dưa lưới (Cucumis melo) của Viện tài nguyên di truyền thực vật quốc tế (IPGRI, 2003) và tham khảo nghiên cứu của Nguyễn Trung Đức và cs. (2018) [7][1].

Bảng 2.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu

TT Chỉ tiêu PP/ Cách theo dõi/ đánhgiá

Dự kiến Thời gian theo dõi/

đánh giá I Các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển

1 Ngày gieo hạt (Ngày) Ngày ươm hạt lên khay

2 Ngày mọc (Ngày) Tính từ khi ươm hạt đến khi có

50% số cây mọc

Sau khi gieo từ 3 - 5 ngày

3 Ngày trồng (Ngày) Tính từ khi ươm hạt đến khi

trồng

Sau khi gieo từ 7 - 10 ngày

4 Thời gian phân nhánh

(Ngày).

Tính từ khi trồng đến khi có 50% số cây xuất hiện nhánh đầu tiên

Sau khi trồng từ 10 - 20 ngày 5 Thời gian xuất hiện hoa Tính từ khi trồng đến khi có Sau khi trồng từ

đực đầu tiên (Ngày) 50% số cây ra hoa đực 20 - 30 ngày

6 Thời gian xuất hiện hoa

cái đầu tiên (Ngày)

Tính từ khi trồng đến khi có 50% số cây ra hoa cái.

Sau khi trồng từ 25 – 40 ngày

7 Thời gian thu quả

(Ngày)

Tính từ khi trồng tới khi có 50% số cây cho thu hoạch quả.

Sau khi trồng từ 60 – 70 ngày

II Các chỉ tiêu về tăng trưởng

1 Chiều dài thân chính

(Cm)

Dùng thước dây đo từ gốc thân đến đỉnh sinh trưởng của thân chính. Sau khi trồng 10 ngày/lần cho đến khi ngắt đọt 2 Số lá trên thân chính (Lá) Đếm từ lá thật thứ nhất đến lá ngọn Sau khi trồng từ 60 – 70 ngày 3 Chiều dài lá (cm)

Đo theo gân chính của lá, từ cuốn lá đến cuối lá, đo lá lớn nhất

Sau khi trồng từ 60 – 70 ngày

4 Chiều rộng lá (cm) Đo bề ngang lớn nhất của lá, đo

lá lớn nhất Sau khi trồng từ 60 – 70 ngày 5 Số nhánh trên thân chính (Nhánh) Đếm tất cả các nhánh trên thân chính từ gốc trở lên Sau khi trồng từ 60 – 70 ngày

6 Kích thước trái (cm) Dùng thước kẹp đo chiều cao và

đường kính trái Thu Hoạch

III Chỉ tiêu về năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất và phẩm chất trái

1 Trọng lượng trái (kg) Cân trọng lượng của mỗi quả Thu Hoạch

2 Năng suất (tấn/ha): Thu Hoạch

Năng suất lý thuyết (*) Thu Hoạch

Năng suất thực tế (*) Thu Hoạch

3 Độ Brix (%) Lấy mẫu để đo độ Brix bằng

4 Độ dày thịt trái (mm) Đo bằng thước kẹp Thu Hoạch

IV Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại

1 Bọ trĩ (%) Số cây bị bệnh/ Tổng số cây

của một mẫu x 100%

Sau khi trồng từ 20 – 50 ngày

2 Đối với bệnh sương mai

và phấn trắng

Quan sát và ước tính tỷ lệ diện tích lá nhiễm bệnh trong ô được đánh giá theo thang điểm 1-5 của 10TCN 692:2006

Từ khi trồng đến 20 ngày

3 Bệnh nứt thân chảy nhựa

(%)

Số cây bị bệnh/ Tổng số cây của một mẫu x 100%

Sau khi trồng từ 26 – 70 ngày

4 Đối với bệnh Héo rũ (%) Số cây bị bệnh/ Tổng số cây

của một mẫux 100%

Sau khi trồng từ 26 – 70 ngày

V Các chỉ tiêu về hóa sinh

1 Hàm lượng diệp lục (*)

2 Hàm lượng nước và chất

khô trong quả (*) Thu Hoạch

3 Hàm lượng đường tổng

số (*) Thu Hoạch

4 Hàm lượng vitamin C (*) Thu Hoạch

(*)

Phương pháp xác định năng suất: - Năng suất lý thuyết (Tấn/ha)

NSLT (tấn/ha) = 𝐴.𝐵.𝐶

100

Trong đó:

A: Mật độ (số cây/m2)

B: Số quả hữu hiệu/cây (quả) C: Khối lượng trung bình/quả (g)

- NSTT (tấn/ha) = Năng suất của những cây tồn tại cho thu hoạch thực tế trên mỗi ô thí nghiệm (cân tổng số các đợt thu/1 ô; lấy số lượng trung bình chia tổng diện tích/ ô → NS 1m2 → NS 1ha).

Phương pháp xác định các chỉ tiêu hóa sinh:

- Hàm lượng nước tổng số: Xác định theo 10TCN 842:2006, cân khối lượng mẫu tươi ( phần ăn được) và sấy khô ở 105 0 C và cân lại đến khối lượng không đổi.

- Hàm lượng chất khô (%): Xác định theo 10TCN 842:2006. Bằng 100 − % Hàm lượng nước.

- Hàm lượng diệp lục trong lá: Theo phương pháp quang phổ, dùng etanol 96% chiết diệp lục, đo ở bước sóng 665 và 649 nm. Xác định diệp lục Theo Wintermans, De Mots 1965 [31].

Ca(mg/l) = 13,7.E 665 – 5,76.E 649 Cb(mg/l) = 25,8.E 649 – 7,6.E 665 Ca+b(mg/l) = 6,1.E665 + 20,04.E649

Lượng sắc tố/1g lá tươi được tính theo công thức: A = 𝐶 𝑋 𝑉

𝑃 𝑋 1000

A: Hàm lượng diệp lục mg/g lá tươi C: Nồng độ diệp lục (mg/l)

V: Thể tích dịch chiết (ml) P: Khối lượng mẫu

- Xác định đường tổng số theo TCVN 4594:1988

- Xác định hàm lượng Vitamin C thịt quả theo phương pháp CASE.SK.0108 – HPLC [24].

Phương pháp đánh giá ưu thế lai: - Ưu thế lai tương đối (HM)

HM = 𝐹1−𝑀𝑃

F1: Giá trị của tổ hợp lai

MP: Giá trị trung bình của bố và mẹ -Ưu thế lai tuyệt đối (HB)

HB = 𝐹1−𝐵𝑃

𝐵𝑃 x100

F1: Giá trị của tổ hợp lai

BP: Giá trị của giống bố hoặc mẹ tốt nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng kết hợp và khả năng tạo ưu thế lai của các dòng dưa lưới trồng tại thành phố quy nhơn, bình định (Trang 37 - 41)