3. Những đóng góp của đề tài
3.3.2. Một số chỉ tiêu chất lượng thịt của gà ta chọn lọc MD3 và gà
tuần tuổi.
Chỉ tiêu Hoàng Yến MD3
Trống Mái Trống Mái
Khối lượng sống (g) 2153,3 1763,3 2303,3 1973,3
Khối lượng thân thịt (g) 1452 1208,33 1536,67 1323,33 Khối lượng nội tạng ăn được (g) 109,33 85,67 122,0 109,0
Khối lượng mỡ bụng (g) 6,67 20,67 7,33 22,0
Khối lượng đùi nguyên xương (g) 281,0 221,67 310,33 246,0 Khối lượng đùi không xương (g) 199,33 147,67 214,0 173,0 Khối lượng lườn nguyên xương (g) 342,67 323,67 329,67 344,0 Khối lượng lườn không xương (g) 257,67 241,33 250,67 254
Tỉ lệ thân thịt (%) 67,42 68,56 66,68 67,06
Tỉ lệ mỡ bụng (%) 0,47 1,67 0,46 1,65
Tỉ lệ đùi nguyên xương (%) 38,77 36,69 40,41 37,18
Tỉ lệ đùi không xương (%) 27,53 24,46 27,87 26,16
Tỉ lệ lườn nguyên xương (%) 23,55 26,78 21,50 26,03 Tỉ lệ lườn không xương (%) 17,69 19,98 16,35 19,22
3.3.2. Một số chỉ tiêu chất lượng thịt của gà ta chọn lọc MD3 và gà Hoàng Yến nuôi bán chăn thả tại thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai Yến nuôi bán chăn thả tại thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai
Chỉ số pH15 (pH tại thời điểm 15 phút sau khi giết mổ) của gà Hoàng Yến đạt 5,72 – 5,81; pH 24 đạt 5,71 -5,72, gà MD3 có chỉ số pH15 đạt 5,75 - 5,77, pH 24 đạt 5,7 – 5,71; vậy gà nuôi ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai cho thịt có chất lượng tốt, theo tiêu chuẩn của Barbut et al. (2005) (dẫn theo Phan
Xuân Hảo (2009) thì thịt bình thường chất lượng tốt có độ pH từ 5,7 - 6,1.
Bảng 3.8: Kết quả một số chỉ tiêu chất lƣợng thịt của gà ta chọn lọc MD3 và gà Hoàng Yến nuôi bán chăn thả tại thị trấn Kbang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai thời điểm 16
tuần tuổi. Chỉ tiêu Hoàng Yến MD3 Trống Mái Trống Mái pH 15 (sau giết mổ 15 phút) 5,81 5,72 5,77 5,75 pH24 (sau giết mổ 24 h) 5,72 5,71 5,70 5,71
Tỷ lệ mất nước bảo quản 24h (%) 0,85 0,98 0,55 0,47 Tỷ lệ mất nước chế biến 24h (%) 17,47 16,14 21,09 19,74 Độ dai 24h (N/cm2 ) 23,24 22,88 33,69 33,85 Màu sắc thịt L*24h 53,4 51,96 55,02 54,26 a*24h 2,02 0,82 1,51 1,48 b*24h 16,77 15,77 14,24 17,37
Chú thích: L*: độ sáng màu; a*: màu đỏ; b*: màu vàng
Ở gà Hoàng Yến, tỷ lệ mất nước khi bảo quản sau 24h đạt 0,85 - 0,98%, tỷ lệ mất nước sau chế biến sau 24h đạt 16,14- 17,47%. Ở gà MD3, tỷ lệ mất nước khi bảo quản sau 24h của đạt 0,47 - 0,55%, tỷ lệ mất nước sau chế biến sau 24h đạt 19,74 - 21,09%. Các tỉ lệ này đều phù hợp với các nghiên cứu của Schilling và cộng sự (2005); Tu và cộng sự, (2005) dẫn theo Phan Xuân Hảo, 2009.
Độ dai sau 24h của gà MD3 (từ 33,69 – 33,85 N/cm2
) cao hơn so với Hoàng Yến (từ 22,88 đến 23,24 N/cm2), cao hơn so với gà Lạc Thủy nuôi tại Gia Lai (21,1 – 23,69 N/cm2), độ dai của gà MD3 cao hơn hơn gà Đông Tảo nuôi tại Hưng Yên (28,66 N/cm2
).
Màu sáng (L*), màu đỏ (a*), màu vàng (b*) thịt cơ lườn của gà MD3 trong nghiên cứu này tại thời điểm 24h tương ứng là: 50,39 – 56,49; 0,49 –
2,98; 12,84 – 18,53 và ở giống gà Hoàng Yến là 50,25 – 54,64; 0,48 – 3,23; 13,86 – 17,55. Như vậy, thịt của giống gà ta chọn lọc MD3 và gà Hoàng Yến có màu sắc gần tương tự nhau, tuy nhiên gà MD3 có màu vàng và sáng, bắt mắt hơn so với giống gà Hoàng Yến.
Từ các số liệu thu được nói trên cho thấy năng suất giết mổ và phẩm chất thịt của gà ta chọn lọc MD3 và gà Hoàng Yến tương đương nhau. Thịt gà ta chọn lọc MD3 có màu sáng hơn so với gà Hoàng Yến, hấp dẫn và phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Độ dai của gà MD3 cao hơn gà Hoàng Yến nên phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng hơn.