Tập làm văn tuần 15
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại cách kể lại câu chuyện vui Giấu cày và giới thiệu về tổ em. + KN: Rèn cho HS kỹ năng nghe và kể chuyện cho HS, biết giới thiệu về tổ mình 1 cách chân thật.
- HS viết đúng, ngắn gọn, có sử dụng biện pháp so sánh để câu văn hấp dẫn hơn.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn học.
II- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS thực hành. * Bài tập 1: ( 7 phút )
-Kể lại câu huyện Giấu cày. - GV cho HS kể lại theo nhóm đôi. - Gọi đại diện lên kể trớc lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS kể cho nhau nghe.
- Từ 3 - 4 HS kể trớc lớp, nhạn xét. - 1 HS kể và trả lời, HS khác nhận xét.
- GV cho HS kể lại và nêu xem câu chuyện buồn cời ở chỗ nào ?
- GV nhận xét, cho điểm. * Bài tập 2: ( 25 phút ) -Giới thiệu về tổ em. - Gọi HS nêu gợi ý.
- GV cho HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên nói trớc lớp. - GV cho HS viết bài.
- GV thu chấm 1 số bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS nêu, HS khác theo dõi.
- 4 bàn là 1 nhóm, tự giới thiệu cho nhau nghe. - 5 HS lên nói trớc lớp, nhận xét. - HS viết vào vở. IV- Củng cố dặn dò: ( 3 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhớ các bớc giới thiệu về tổ mình. ---
Thứ ba, ngày 9 tháng 12 năm 2008
Tập đọc
Tiết 48 : Về quê ngoại
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, học thuộc bài.
+ KN: - Rèn kỹ năng đọc đúng một số từ ngữ: Sen nở, ríu rít, rơm phơi, thuyền trôi, ...
- Biết ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
- Hiểu đợc 1 số từ ngữ: Hơng trời, chân đất.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức yêu cảnh đẹp quê hơng đất nớc, yêu mến những ngời nông dân làm ra lúa gạo.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài thơ, tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- GV cho HS kể lại chuyện đôi bạn. - GV nhận xét cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ( 2 phút ) 2- Luyện đọc: (13 phút )
- GV đọc diễn cảm toàn bài, cho HS quan sát tranh.
- GV cho HS luyện đọc câu. - HD đọc phát âm.
- GV cho HS đọc liên câu.
- HD đọc khổ thơ (6 câu là 1khổ thơ đầu, 4 câu cuối là khổ thơ 2).
- HD cách ngắt nhịp.
- HS nghe.
- HS nghe và đọc thầm theo, HS quan sát tranh SGK.
- HS đọc từng dòng thơ. - - HS đọc 2 câu, 2 dòng. - 2 HS đọc 2 khổ thơ. - HS đọc và phát hiện.
- GV cho HS thi đọc 2 khổ thơ. - GV cho HS đọc đồng thanh. 3- Tìm hiểu bài: (7 phút ) - HD đọc thầm từng khổ thơ. - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? - Câu nào cho biết điều đó. - Quê ngoại bạn ở đâu ? - ở quê có gì lạ?
- GV cho HS đọc khổ thơ 2.
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những ngời làm ra hạt gạo ?
- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ thay đổi gì ? 4- Học thuộc lòng: ( 7 phút ) -GV treo bảng phụ. - GV đọc cả bài. - HD đọc thuộc từng khổ thơ. - HD đọc thuộc cả bài. - 2 HS đọc. - HS đọc cả bài. - ở thành phố. - “ở trong phố .... đâu”. - ở nông thôn. - HS suy nghĩ trả lời. - HS đọc thầm. - HS trả lời, nhận xét.
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con ngời.
- HS nghe.
IV- Dặn dò: ( 2 phút )
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ? về chuẩn bị bài sau. ---
Thứ ba, ngày 9 tháng 12 năm 2008
Toán
Tiết 77 : Làm quen với biểu thức
I- Mục tiêu:
+ KT: Bớc đầu cho HS làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. + KN: Biết tính giá trị của biểu thức.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
- GV cho HS chữa lại bài 4,5 (77,78) B- Bài mới: (30 phút )
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy. 2- Làm quen với biểu thức.
Một số ví dụ cụ thể: - GV nêu các biểu thức SGK. Ví dụ : 126 + 51 - GV ta có 126 cộng 51. Ta cũng nói đây là biểu thức 126 công 51 - Tơng tự biểu thức khác. - GV cho HS lấy thêm ví dụ. 3- Giá trị của biểu thức:
- Chúng ta xét biểu thức 126 + 51 Vậy 126 + 51 = 177
- Ta nói 177 là giá trị của biểu thức 126 cộng 51.
- Tơng tự tìm giá trị biểu thức còn lại. 4- Thực hành:
* Bài tập 1 (78):
- GV yêu cầu HS làm theo mẫu. - GV cho HS nêu cách làm. * Bài tập 2 (78):
- GV cho HS nháp và tìm giá trị tơng ứng với các biểu thức. - GV cùng HS chữa bài. - 2 HS chữa bài. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - Cho 1 số HS nhắc lại. - HS tìm kết quả giấy nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp.
- HS nêu lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm nháp.
IV- dặn dò: ( 2 phút )
- Về tìm thêm các biểu thức và tìm giá trị các biểu thức.
Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 16 : Từ ngữ về thành thị và nông thôn, dấu phảy
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KN: Tìm đợc các từ ngữ về thành thị và nông thôn; biết tên các sự vật và công việc thờng thấy ở thành phố và nông thôn. Sử dụng dấu phảy trong khi viết câu.
+ TĐ: Giáo dục HS yêu quý những ngời ở nông thôn, biết kính trọng những ngời lao động ở nông thôn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, thành, huyện, thị. - Bảng phụ chép bài tập 3.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS chữa bài 1, 3 tiết trớc. ( 5 phút )
B- Bài mới: ( 30 phút ) 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hớng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1 (135):
- GV cho HS hoạt động nhóm đôi. - GV ghi bảng.
- GV cho HS nhận xét.
- GV cho HS quan sát trên bản đồ để biết tên các thành phố.
* Bài tập 2 (135):
- GV cho HS làm bài trong vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3 (135):
- GV cho HS theo dõi trên bảng phụ. - Yêu cầu HS làm bài vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài.
- GV cho HS đọc cả bài, chú ý ngắt hơi đúng dấu phảy.
- 2 HS lên bảng. - HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm việc trên giấy nháp.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài trong vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS lên bảng.
IV- Củng cố dặn dò: ( 2 phút ) - Nhắc HS về đọc lại đoạn văn bài tập 3.
Thứ t, ngày 10 tháng 12 năm 2008
Toán
Tiết 78 : Tính giá trị của biẻu thức
I- Mục tiêu:
+ KT: Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia.
+ KN: Biết vận dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán.
I- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: ( 3phút ) - GV cho HS chữa bài 2 (78). - GV cùng HS nhận xét. B- Bài mới: ( 30 phút )
- 2 HS chữa bài.
1- Giới thiệu bài: 2- Nêu 2 quy tắc. - GV cho HS thực hiện. 60 + 20 – 5 - GV cùng HS chũa bài. 60 + 20 – 5 = 80 – 5 = 75 - Bạn thực hiện từ đâu trớc ? - GV cho thực hiện biểu thức. 49 : 7 x 5
- GV ghi 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Bạn thực hiện từ đâu trớc ?
- Nhận xét cách thực hiện 2 biểu thức trên ? - Hớng dẫn rút ra kết luận. 3- Bài thực hành: * Bài tập 1 (79): - GV cho HS làm vở nháp. - GV cùng HS nhận xét. * Bài tập 2 (79): - GV cho HS làm nháp. - GV cho HS nêu lại quy tắc. * Bài tập 3 (79):
- Bài yêu cầu làm gì ? - GV hớng dẫn. 55 : 5 x 3 .>. 32 11 x 3 32 33 32 - Tơng tự làm tiếp. * Bài tập 4 (79): - Gv cho HS làm vở.
- GV thu chấm, chữa bài.
- HS làm nháp, 2 HS lên bảng.
- 1 HS nêu lại cách làm. - Từ trái sang phải.
- 2 HS lên bảng, dới nháp. - HS nêu, nhận xét.
- Từ trái sang phải. - Đều từ trái sang phải. - 1 số HS đọc lại.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng.
- HS nêu lại cách làm.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS chữa trên bảng.
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS so sánh để điền dấu, tính giá trị của biểu thức.
55 : 5 x 3 = 11 x 3 = 33 => so sánh => điền dấu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài vào vở, 1 HS chũa.
2 gói mỳ; 1 gói : 80 gam ? gam 1 hộp sữa : 445 gam
80 x 2 = 160 gam 160 + 445 = 615 gam
III- Củng cố dặn dò: ( 3 phút )
- Về nhà xem lại cách tính giá trị các biểu thức, nhớ lại quy tắc. ---
Thứ t, ngày 10 tháng 12 năm 2008
Toán ( TT)
Tiết 32 : Luyện tập về tính giá trị biểu thức
I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại cách cách tính giá trị của biểu thức cho HS, vận dụng để giải bài tập.
+ KN: Rèn kỹ năng thực hành cho HS, HS vận dụng đẻ làm các bài tập dúng, nhanh. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích học toán.
II- Hoạt động dạy học:
GV hớng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng. 50 – 27 + 3 = ?
a: 20 c: 26 b: 23 d: 16 18 : 3 + 81 : 3 = ?
a: 29 c: 36 b: 33 d: 34
* Bài tập 2: Điền Đ hay S vào ô trống. 50 – 28 – 2 = 50 – 26 = 24
30 : 3 x 2 = 10 x 2 = 20