A- Kiểm tra : HS đọc: Nhớ Việt Bắc - GV cùng HS nhận xét.
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu, HD quan sát tranh.
- HD đọc nối tiếp câu.- GV giải nghĩa: Hũ, dúi. - HD đọc đoạn.
* Đoạn 1:- HD đọc lời nhân vật ông lão. * Đoạn 2: - Đoạn này khi đọc chú ý dấu câu nào ? giọng của ai ?
*Đoạn 3:-Đoạn này nên đọc với giọng thế nào ? có khác gì giọng đọc của đoạn 2 ? * Đoạn 4: - Đoạn này cách đọc giống đoạn nào ? có lời nhân vật nào ?
* Đoạn 5:- Nêu cách đọc đoạn 5.
- GVcho2nhómthi đọc.- GV-HS nhận xét. - GV cho HS đọc cả bài.
3- Tìm hiểu bài: - GV cho đọc đoạn 1.
- Ông lão ngời Chăm buồn vì chuyện gì ? - Em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là thế nào ?
-Gvcho đọc đoạn 2.- Nêu câu hỏi 2 SGK. -Em hiểu thản nhiên là thế nào?- Đặt câu. - GVcho đọc đoạn 3.- GV hỏi câu 3 SGK. - Đặt câu với từ tiết kiệm.
- GVchođọc đoạn 4,5.- GV nêu câu hỏi 4. - Vì sao ngời con phản ứng nh vậy ? - Lúc ấy ông lão phản ứng nh thế nào ? - GV tiểu kết theo nội dung truyện. 4- Luyện đọc lại. - GV đọc đoạn 4,5. - Đọc bài này chú ý giọng của ai ? - HS thi đọc đoạn 4, 5.
- GV cho thi đọc theo vai.
- 1 HS đọc cả bài, Nêu nội dung.
- HS nghe.
- HS theo dõi và quan sát tranh. - HS đọc nối tiếp câu.
- HS đọc nối tiếp đoạn. - 1 HS đọc, nhận xét. - 1 HS đọc, nhận xét. - 1 HS đọc, nhận xét. - HS nêu cách đọc. - 1 HS đọc, nhận xét. - 1 HS đọc, nhận xét. - Mỗi nhón 5 HS. - 1 HS đọc.
- Con trai lời biếng. - HS trả lời. - 1 HS trả lời. - HS đọc thầm. - HS trả lời. - HS đọc thầm. - HS suy nghĩ trả lời.
- Ông lão vui sớng cời chảy nớc mắt. - HS nghe.
- HS theo dõi.
- Ngời dẫn truyện và ông lão. - 2 HS đọc.
- GV cho HS đọc cả bài.
- Qua bài này em hiểu đợc điều gì ?
- Trong bài này có câu nào nói lên ý nghĩa trên ? - HS trả lời, nhận xét. B- Kể chuyện ( 20 phút ) 1- GV giao nhiệm vụ. 2- Hớng dẫn kể chuyện. * Bài 1 (112):
- GV cho quan sát tranh trong SGK. - GV yêu cầu nhớ lại nội dung để sắp xếp lại từng tranh.
- GV cho HS nêu trớc lớp. * Bài 2 (112):
- GV cho HS kể mẫu 1 đoạn. - GV cho 5 HS kể tiếp 5 đoạn. - GV cho HS kể cả chuyện. - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát tranh. - HS làm việc cá nhân. - HS nêu trớc lớp. - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS, nhận xét. - 2 HS kể. IV- Củng cố dặn dò: (3 phút ) - GV nhận xét giờ học, hớng dẫn về nhà. Tuần 15
Thứ hai, ngày 1 tháng 12 năm 2008
Toán
Tiết 71 : Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
I- Mục tiêu:
+ KT: HS biết cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
+ KN: Giúp HS biết thực hiện phép chia và vận dụng vào tính và giải toán. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học, yêu thích môn toán.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS chữa bài 1. - GV cùng HS chữa và nêu cách chia. B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu phép chia 226 : 5; 648 : 3 - GV cho đặt tính và tính kết quả.
- Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có d ?
- GV cho HS lấy thêm ví dụ để thực hiện 3- Bài thực hành:
* Bài tập 1 (72):- GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài.
- Phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào có d ?
* Bài tập 2 (72):
- 2 HS lên bảng, dới làm nháp.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng, dới làm nháp. - HS nêu kết quả, cách trình bày 226 5 648 3 36 47 04 216 1 18
0 - HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dới làm nháp.
- GV hớng dẫn tóm tắt và giải. -GV chấm và chữa bài.
* Bài tập 3 (72):
- Mỗi số 432, 888, 600, 312 phải giảm đi mấy lần ?
- Muốn giảm mỗi số đi 8 lần ta phải làm thế nào ?
- Tơng tự giảm đi 6 lần. - GV cho làm SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa, HS khác giải vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 8 lần, 6 lần.
- Lấy mỗi số chia cho 8. - Chia cho 6.
- HS điền bút chì.
IV- Dặn dò: (3 phút ) Về hoàn thiện phép chia để chia đúng và nhanh.
Thứ ba, ngày 2 tháng 12 năm 2008
Tự nhiên xã hội
Tiết 29 : Các hoạt động thông tin liên lạc
I- Mục đích – yêu cầu.
+ KT: Giúp HS hiểu về lợi ích của các hoạt động thông tin liên lạc nh: Bu điện, đài phát thanh, truyền hình.
+ KN: HS nêu đợc 1 số hoạt động của bu điện.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ và giữ gìn các phơng tiện thông tin liên lạc.
II- Đồ dùng dạy học.
- Dụng cụ đóng vai trong hoạt động (tem, th, hòm th, hồ hoặc nớc, thẻ điện thoại, ....).
III- Hoạt động dạy học:
1- Hoạt động 1: (7 phút ) - Khi xa nhà làm thế nào để biết đợc tin tức của ngời thân ?
- Nh vậy ta đã phải dùng đến các phơng tiện thông tin liên lạc.
- Hoạt động thông tin, liên lạc có lợi gì ? - GV kết luận về lợi ích của các hoạt động thông tin liên lạc.
2- Hoạt động 2: ( 15 phút ) - GV chia lớp thành 3 nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét.
- GV kết luận các hoạt động ở Bu điện. - GV cho HS đóng vai 1 nhiệm vụ ở bu điện vẫn làm nh gửi th, gọi điện thoại. - GV cùng HS nhận xét.
3- Hoạt động 3: ( 10 phút ) - GV cho HS chơi trò chơi.
- GV cho 2 đội, mỗi đội 4 em lên chơi ở trớc lớp.
- HS trả lời: Viết th, gọi điện, ...
- Nhanh chóng biết tin ở nơi xa.
- Các nhóm tìm hiểu các hoạt động ở bu điện.
- 3 HS đóng vai, suy nghĩ lời thoại.
- 2 HS lên chơi mẫu.
- GV nêu câu hỏi, các đội suy nghĩ, giơ thẻ. 1- Vào bu điện ta có thể tuỳ ý gọi điện thoại.
2- Gọi điện và gửi quà ở bu điện không phải trả tiền.
3- Đặt máy điện thoại nhẹ nhàng sau khi nghe.
4- Có thể gửi đồ cháy nổ qua đờng bu điện.
5- Có thể gửi quà, tiền qua đờng bu điện. 6- Cần cảm ơn ngời đa th.
7- Tuỳ ý phá nghịch hộp điện thoại. 8- Bật tắt ti vi liên tục tuỳ ý.
9- Intenet giúp con ngời thông tin nhanh chóng, rễ ràng.
10- Cần phải xem ti vi, nghe đài suốt ngày để biết thông tin.
- GV cho HS giơ thẻ: Thẻ mầu đỏ là đồng ý, thẻ mầu xanh là không đồng ý.
- GV kết luận: Câu 1,2,4,7,8,10 là sai; câu 3, 5, 6, 9 là đúng
- HS dới lớp cổ vũ.
IV- Củng cố dặn dò. ( 3phút )
- Về xem lại bài và tìm hiểu thêm về các hoạt động thông tin liên lạc. ---
Thứ t, ngày 3 tháng 12 năm 2008
Đạo Đức
Tiết 15 :Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ( tiếp )
I- Mục tiêu:
+ KT: HS hiểu đợc thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng, thấy đ- ợc sự cần thiết đó.
+ KN: HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
+ TĐ: HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức, thẻ mầu. - Phiếu làm việc ở hoạt động 3.
- Các câu chuyện, bài thơ, ca dao, tục ngữ ... về tình bạn.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? (5p) B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: (2 p) 2- Các hoạt động: (25p )
* Hoạt động 1: - GV cho HS trình bày tranh, câu chuyện, .... đã su tầm đợc. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cùng HS hỏi thêm câu hỏi và bổ sung.
+ GV kết luận: khen nhóm làm tốt. * Hoạt động 2:
- GV cho HS thảo luận và giơ thẻ đỏ, xanh, nhất trí và không nhất trí.
+ GV kết luận: Các việc a, d, e, g là những việc tốt nên làm.
* Hoạt động 3:
- GV giao phiếu học tập để HS làm việc cá nhân. - GV ghi các tình huống chọn HS có cùng tình huống là 1 nhóm và các nhóm tìm cách giải quyết. - GV cùng HS nhận xét. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS nghe. - HS để tranh lên bàn. - HS thảo luận để thống nhất cách trình bày; Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ để quyết định giơ thẻ hay không giơ thẻ.
- 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc phiếu và trả lời. - HS đại diện trình bày. - 1 HS đọc lại
IV- Dặn dò: ( 3p ) - Về biết thực hành theo bài học trong cuộc sống.
Thứ ba, ngày 2 tháng 12 năm 2008
Toán
Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (tiếp)
I- Mục tiêu:
+ KT: HS tiếp tục biết cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số với trờng hợp thơng có chữ số 0.
+ KN: Rèn kỹ năng thực hành làm tính chia và giải toán. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS chữa bài 2. 234 : 9 ; 308 : 5
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ dạy.
- 1 HS chữa, dới thực hiện nháp.
2- Giới thiệu phép chia 560 : 8. - GV cho HS thực hiện nháp.
- GV cho HS nêu cách chia, nhận xét. 3- Giới thiệu phép chia 632 : 7 - GV cho HS làm nháp.
- GV cho HS nêu cách chia. 4- Thực hành:
* Bài tập 1 (73):
- GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2 (73):
- GV giúp HS hiểu đầu bài. - GV cho HS giải vở.
- GV thu chấm và chữa bài. * Bài tập 3 (73):
- GV cho HS làm nháp rồi điền kết quả, đáp số vào SGK bằng bút chì. - GV cùng HS chữa bài. - 1 HS lên bảng: 560 8 00 70 - 1 HS lên bảng: 632 7 02 90 - 2 HS nêu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 3 HS lên bảng, dới nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS tóm tắt: 7 ngày = 1 tuần
365 ngày = ? tuần ? ngày 365 : 7 = 52 tuần thừa 1 ngày.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng.
III- Củng cố dặn dò: ( 3 phút ) - GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về tìm thêm phép chia để thực hiện.
Thứ ba, ngày 2 tháng 12 năm 2008
Chính tả <Nghe - viết>
Tiết 29 : Hũ bạc của ngời cha
I- Mục đích, yêu cầu.
+ KT: Giúp HS viết đúng chính tả đoạn 4 của bài: Hũ bạc của ngời cha.
+ KN: Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp, làm đúng bài tập.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép 2 lần bài tập 2.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS viết bảng: Mầu sắc, hoa mầu, long tằm, no nê.
B- Bài mới: ( 27 phút ) 1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn nghe - viết chính tả. - GV đọc đoạn 4 bài.
- Lời nói của ngời cha đợc viết thế nào ? - Những chữ nào hay viét sai ?
- GV ghi bảng.
- GV đọc cho HS viết.
- 2 HS viết bảng lớp, dới nháp. - HS nghe.
- HS theo dõi, 1 HS đọc lại. - HS tìm trong bài.
- GV thu chấm nhận xét. 3- Hớng dẫn làm bài tập. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - GV cho HS làm vở bài tập. * Bài tập 3a: - GV cho HS làm bài tập. - GV cùng HS chữa bài.
- HS quan sát và đọc yêu cầu. - 2 HS chữa, lớp làm vở. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. IV- Củng cố dặn dò: ( 3 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý các tiếng khó viết. ---
Thứ năm, ngày 4 tnáng 12 năm 2008
Luyện từ và câu
Tiết 15 : Từ ngữ về các dân tộc - Luyện tập về so sánh
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: HS mở rộng vốn từ về các dan tộc, đặt cau có hình ảnh so sánh.
+ KN: Biết thêm một số tên dan tộc thiểu số ở nớc ta; điền đúng từ ngừ thích hợp, đặt câu có hình ảnh so sánh
+ TĐ: Giáo dục HS biết sử dụng từ ngữ khi nói, viết, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập tiếng việt.
- Bảng phụ chép bài tập 2, 4.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: (5 phút )
- GV cho HS đặt câu có hình ảnh so sánh về đặc điểm của 2 sự vật.
B- Bài mới: ( 27 phút ) 1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn làm bài tập. * Bài tập 1 (126):
- GV giảng: Thiểu số.
- GV cho HS làm việc nhóm đôi. - GV cho đại diện trả lời.
- GV ghi bảng. * Bài tập 2 (126): - GV treo bảng phụ.
- HD giải nghĩa: Ruộng bậc thang, nhà sàn, nhà rông ...
- HD điền từng câu trong vở bài tập.
- 1 HS, nhận xét. - HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS nghe.
- HS nêu và viết ra nháp. - HS trả lời.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS quan sát.
- GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3 (126): - GV cho HS nêu từng cặp hình so sánh trong tranh. - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 4 (126): - GV treo bảng phụ.
- Tìm câu ca dao nói về công lao cha, mẹ không gì kể đợc.
- Công cha đợc so sánh với cái gì ? - Nghĩa mẹ đợc so sánh với cái gì ? - Tơng tự các câu còn lại làm vở bài tập - GV cùng HS chữa bài.
- HS làm vở bài tập, 1 HS điền trên bảng phụ.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.