Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu QUYEN 4.doc (Trang 31 - 36)

Tiết 14 : Ôn về từ chỉ đặc điểm - ôn tập câu ai, thế nào ?

I- Mục đích, yêu cầu:

+ KT: HS ôn tập về từ chỉ đặc điểm và ôn tập câu ai, thế nào ?

+ KN: Rèn HS tìm đợc các từ chỉ đặc điểm, vận dụng sự hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, vận dụng đúng phơng diện so sánh trong phép so sánh. Tìm đúng kiểu câu và bộ phận trả lời câu hỏi ai ? và thế nào ?.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức tốt học tập, hăng hái tham gia các hoạt động học tập.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài 1.

- Bảng lớp chép bài tập 2, 3.

III- Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ: Nêu lại bài tập ở tiết 1. B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hớng dẫn làm bài tập.

* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.

- Tre, nứa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? - Gạch chân các từ chỉ đặc điểm trên bảng phụ.

- Sông, máng ở dòng thơ 3, 4 có đặc điểm gì ?

- GV gạch chân: xanh mát.

- Trời mây mùa thu có đặc điểm gì ? - GV gạch chân 2 từ đó.

- GV cho HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của các sự vật.

- GV cho HS làm vở bài tập. * Bài tập 2:

- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ?

- Tiếng suối và tiếng hát đợc so sánh với nhau về đặc điểm gì ?

- Tơng tự câu b. - Câu c.

- 2 HS lên bảng.

- HS nghe GV phổ biến. - 1 HS đọc nội dung bài 1.

- 1 HS đọc lại 6 câu thơ của bài 1. - 1 HS: xanh.

- 1 HS: xanh mát.

- 1 HS: bát ngát, xanh ngắt. - 1 HS: xanh, xanh ngắt. - HS làm bài.

- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc câu a. - So sánh tiếng suối với tiếng hát. - 1HS: đặc điểm: trong.

- Đặc điểm: Hiền. - Đặc điểm: Vàng.

* Bài tập 3:

- GV cho HS nói cách hiểu của mình. - GV cho HS làm vở bài tập.

- GV cùng HS chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài, 1 HS chữa bảng lớp.

IV- Củng cố dặn dò:

- Về xem lại các bài tập..

- Học thuộc câu thơ của bài 1, 2.

---

Thứ t, ngày 26 tháng 11 năm 2008

Toán

Tiết 68 : Luyện tập

I- Mục tiêu:

+ KT: Giúp HS học thuộc bảng chia 9.

+ KN: Vận dụng giải các bài tập tính toán. và giải toán. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II- Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ:

- GV cho HS đọc bảng chia 9.

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2- Bài tập.

* Bài tập 1 (69):

- GV cho HS nêu miệng nhanh.

- Trong những phép chia này có những phép chia nào không thuộc bảng chia 9 ? - Có thể dựa vào đâu để tìm kết quả ? * Bài tập 2 (69):

- Bài yêu cầu tìm gì ? - HD làm miệng. - GV hỏi cách tìm. * Bài tập 3 (69): - HD để HS tóm tắt.

- Dựa vào sơ đồ, HS tìm cách giải. - GV cho HS giải vở.

* Bài tập 4 (69):

- GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài.

- HS nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - HS nêu miệng.

18 : 2 ; 27 : 3 ; 36 : 4 ; 45 : 5- Dựa vào bảng chia 2, 3, 4, 5. - Dựa vào bảng chia 2, 3, 4, 5. - 1 HS đọc yêu cầu.

- Thơng, số chia, số bị chia. - HS tìm và nêu kết quả. - 1 HS đọc bài 3. 36 ngôi nhà ? ngôi nhà - HS làm bài, 1 HS chũa. 36 : 9 = 4 ngôi nhà 36 - 4 = 32 ngôi nhà - 1 HS đọc yêu cầu. - HS đếm số ô vuông. - Tìm 1/9 số ô vuông. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về học thuộc bảng chia 9 và xem lại bài. --- 3 Phần kết thúc:

Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2008

Toán

Tiết 69 : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số

I- Mục tiêu:

+ KT: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. + KN: Củng cố về tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số, giải bài toán có liên quan đến phép chia.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán

II- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: GV cho HS đọc bảng chia 9.

- Vì sao biết 63 : 9 = 7. B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫn phép chia: - GV: 72 : 3 = ? - GV cho HS thực hiện nháp. - 2 HS đọc. - 2 HS trả lời. - HS nghe, 2 HS đọc lại. - 1 HS đọc lại.

- GV cho HS nêu cách thực hiện. - GV chữa lại.

- GV: 65 : 2 = ?

- HD làm nháp và kiểm tra kết quả. - GV cho HS nêu lại.

- 2 phép chia có gì giống và khác nhau ? + GV khắc sâu: Xoá thơng lần 1 hoặc số d của lần chia để HS lặp lại.

3- Thực hành: * Bài tập 1 phần a: - GV cho HS làm nháp. - GV cùng HS chữa bài. - Tơng tự phần b.

- Các phép chia trên, phép nào đợc coi là phép chia hết ? d ?.

* Bài tập 2 (70):

- GV cho HS nêu việc làm. - GV cho HS làm vở. - GV chữa bài. * Bài tập 3 (70): - May 1 bộ hết mấy mét ? - Có bao nhiêu mét ? - HD giải vở. - GV chữa bài. - HS làm nháp, 1 HS lên bảng. - 2 HS nêu lại nh SGK. - 1 HS đọc. - HS nháp, 1 HS lên bảng. - 2 HS. - 2 HS nêu. - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng, dới nháp. - HS tham gia ý kiến. - 2 HS nêu cách chia. - 2 HS trả lời. - 1 HS đọc đầu bài. - Tìm 1/5 của 60. - 1 HS chữa. - 1 HS đọc đầu bài. - 3 mét 1 bộ. 31 mét = ? bộ thừa mấy mét ? - 1 HS chữa. 31 : 3 = 10 bộ thừa 1 mét. IV- Củng cố dặn dò:

- Nêu từng bớc của phép chia (khi thực hiện)

- GV nhận xét tiết học, về nhớ lại cách thực hiện phép chia. ---

Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2008

Chính tả ( Nghe- viết )

Tiết 28 : Nhớ Việt Bắc

I- Mục đích, yêu cầu.

+ KT: HS viết đúng, sạch, đẹp khổ thơ 1 (10 dòng đầu)

+ KN: Rèn kỹ năng viết đúng 1 số từ ngữ khó viết, làm đúng bài tập chính tả. + TĐ: Giáo dục HS có ý thức hăng hái tham gia trong học tập.

II- Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ chép bài 2. Bảng lớp chép câu tục ngữ bài 3 a.

III- Hoạt động dạy học:

A- Kiểm tra bài cũ: - GV chữa bài, nhận xét. B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hớng dẫn HS nghe - viết chính tả. - GV đọc :Bài chính tả có mấy câu thơ? - Nêu cách trình bày thể thơ.

- Những chữ nào đợc viết hoa?

- GV cho HS đọc thầm lại 5 câu thơ . - GV cho HS đọc lại trớc lớp.

- GV đọc cho HS viết. - GV thu chấm, chữa bài. 3- Hớng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2 (119): - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3a: - GV cho HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài.

- GV cho HS đọc lại câu tục ngữ.

- 2 HS lên bảng viết : thứ bảy, dày dép, dạy học, no nê, lo lắng. - HS nghe. - 1 HS trả lời. - 2 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - HS đọc thầm và tìm từ khó viết, HS viết ra nháp - HS viết bài. - 1 HS đọc đầu bài. - HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm ở bảng phụ. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vở bài tập, 3 HS lên bảng. - 2 HS đọc lại. IV củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

- Về học thuộc bài thơ và câu tục ngữ ở bài tập 3.

Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2008

Một phần của tài liệu QUYEN 4.doc (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w