Tiết 27 ; Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống
I- Mục đích – yêu cầu.
+ KT: Giúp HS biết về các cơ quan hành chính, các địa điểm, địa danh quan trọng của tỉnh (thành phố) nơi mình sống; chức năng, nhiệm vụ các cơ quan.
+ KN: Kể tên, địa điểm các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế nơi mình đang sống.
+ TĐ: Giáo dục HS gắn bó, yêu mến, giữ gìn bảo vệ cảnh quan cuộc sống quanh mình.
II- Đồ dùng dạy học.
- Hình vẽ trong SGK. - 4 phiếu ghi tên 4 câu hỏi.
III- Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: GV cho HS chơi trò chơi: Ngời chỉ đờng thông thạo. - GV cho HS quan sát tranh trong SGK
theo nhóm đôi, ghi lại tên các cơ quan, địa điểm.
- GV cho HS chơi trò chơi gắp thăm vào câu hỏi nào thì phải chỉ trên tranh đờng đi
- Các nhóm quan sát tranh. - Đại diện nhóm lên gắp thăm. - Quan sát tranh để tìm đờng.
đến cơ quan đó.
Câu 1: Tôi bắt đợc 1 tên trộm ở ngã 3 muốn biết đờng đến đồn công an, chỉ giúp tôi ?
Câu 2: Tôi cần đa em bé này đến nhà trẻ, chỉ giúp tôi ?
Câu 3: Từ chỗ tôi đến siêu thị đi đờng nào nhanh nhất ?
Câu 4: Chỉ giúp tôi đờng đến bệnh viện ? - Ngoài ra trong tranh còn có cơ quan nào khác ?
+ GV chốt lại:
2- Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu về vai trò, nhiệm vụ của các cơ quan đó.
- GV cho HS thảo luận cặp đôi. - GV chốt lại.
3- Hoạt động 3:
- GV giao nhiệm vụ cho HS về tìm hiểu thêm: Tên tỉnh, thành phố nơi em đang sống, GV phát phiếu.
- Kể tên các trụ sở Uỷ ban của thành phố, địa danh có ở nơi em đang sống. Su tầm tranh ảnh về địa phơng mình để giờ sau học.
- Các nhóm khác nhận xét. - HS tìm và trả lời.
- HS thảo luận tìm xem mỗi cơ quan đó làm nhiệm vụ gì ?
- Đại diện trả lời, nhận xét.
Thứ t, ngày 26 tháng 11 năm 2008
Đạo Đức
Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
I- Mục tiêu:
+ KT: HS hiểu đợc thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng, thấy đ- ợc sự cần thiết đó.
+ KN: HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
+ TĐ: HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức, thẻ mầu. - Phiếu làm việc ở hoạt động 3.
- Các câu chuyện, bài thơ, ca dao, tục ngữ ... về tình bạn.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 2- Các hoạt động: * Hoạt động 1:
- GV cho HS trình bày tranh, câu chuyện, .... đã su tầm đợc.
- GV cùng HS hỏi thêm câu hỏi và bổ sung.
* Hoạt động 2:
- GV cho HS thảo luận và giơ thẻ đỏ, xanh, nhất trí và không nhất trí.
+ GV kết luận: Các việc a, d, e, g là những việc tốt nên làm.
* Hoạt động 3:
- GV giao phiếu học tập .
- GV cho HS thảo luận cách giải quyết. - GV cùng HS nhận xét.
- GV kết luận lại.
- 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS nghe.
- HS để tranh lên bàn.
- HS thảo luận nhóm đôi để thống nhất cách trình bày; Đại diện nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ để quyết định giơ thẻ hay không giơ thẻ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS đọc phiếu và trả lời cá nhân. - HS đại diện trình bày.
- 1 HS đọc lại
III- Dặn dò:
- Về biết thực hành bài học trong cuộc sống.
Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm 2008
Tập đọc
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: HS đọc đúng, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài.
+ KN: - Đọc phát âm đúng các từ ngữ: Nắng ánh, thắt lng, mơ nở núi giăng, ... - Ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu đợc một số từ ngữ khó trong SGK.
+ TĐ: HS thấy đợc bài thơ ca ngợi đất nớc, con ngời Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Hoạt động dạy học.
A- Kiểm tra bài cũ: B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: - GV đọc lần 1.
- HD đọc nối tiếp câu, luyện đọc từ khó. - HD đọc nối tiếp đoạn: Đọc 10 dòng đầu (khổ thơ 1), khổ 2 còn lại.
- HD đọc ngắt nhịp.
- GV cho 2 HS đọc nối tiếp đoạn. - HD đọc đồng thanh.
3- Hớng dẫn tìm hiểu
- Ngời cán bộ về xuôi nhớ gì ở Việt Bắc - Theo em “ta”, “mình” chỉ ai ?
- GV cho HS đọc thầm bài.
- Những câu thơ nào thể hiện vẻ đẹp của ngời Việt Bắc ?
4- Học thuộc lòng bài thơ: - Hớng dẫn đọc từng khổ thơ. - GV cho HS thi đọc thuộc.
- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện “Ngời liên lạc nhỏ”. HS nhạn xét. - HS nghe GV đọc. - HS phát hiện và đọc. - 2 HS đọc. - HS đọc phát hiện cách ngắt nhịp. - HS theo dõi, nhận xét. - HS đọc cả bài. - HS đọc 2 dòng đầu. - Nhở hoa, nhớ cảnh vật và nhớ ngời. - 1 HS trả lời. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS tìm các câu thơ. Đèo cao nắng ánh .... lng Nhớ ngời đan ... giang. Nhớ cô ... mình. Tiếng hát ... chung. - 1 HS đọc cả bài.
5- Củng cố dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau
Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm 2008
Toán
Tiết 67 : Bảng chia 9
I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS lập đợc bảng chia 9 từ bảng nhân 9; học thuộc bảng 9. + KN: Biết dùng bảng chia 9 trong luyện tập, thực hành..
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III- Hoạt động dạy học:
- HS chữa bài 3. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu phép chia 9. a- Nêu phép nhân 9:
- Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn ? - GV ghi 9 x 3 = 27
b- Nêu phép chia 9.
- Có 27 chấm tròn, chia đều vào các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi đợc mấy tấm bìa ?
- Vì sao biết 27 : 9 = 3 ?
Vậy từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3 c- Tơng tự lập bảng chia tiếp: - GV nêu để HS viết bảng. d- GV cho HS đọc thuộc: 3- Thực hành:
* Bài tập 1 (68):
- GV cho HS nêu miệng. * Bài tập 2 (68):
- GV cho HS nêu miệng. 9 x 5 = 45 vì sao ?
45 : 9 = 545 : 5 = 9 45 : 5 = 9
* Bài tập 3 (68):
- Có bao nhiêu Kg gạo ? - Đợc chia vào mấy túi ? Bài hỏi gì
- GV cho HS làm vở chấm. * Bài tập 4 (68):
- HD tóm tắt.
- HD giải bài vào vở.
- 1 HS chữa. - HS nghe. - HS nêu phép tính 9 x 3 = 27 - HS nêu phép tính 27 : 9 = 3 - Vì 9 x 3 = 27 - HS làm nháp. - HS nêu phép chia.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS nêu miệng.
45 : 9 = 545 : 5 = 9 45 : 5 = 9
- Vì lấy tích chia cho thừa số này thì đợc thừa số kia.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi. - 45 Kg gạo.
- 9 túi.
- 1 túi = ? kg
- HS làm bài, 1 HS chữa.
- 1 HS nêu yêu cầu, HS khác theo dõi. 9 Kg = 1 túi.
45 Kg = ? túi
III- Củng cố dặn dò:
- Về học thuộc bảng chia 9. Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm 2008
Chính tả <Nghe viết>
ngời liên lạc nhỏ
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: HS viết đúng một đoạn trong bài Ngời liên lạc nhỏ; viết sạch, đẹp. + KN: Viết hoa đúng các tên riêng; viết đúng các từ ngữ khó; vận dụng làm đúng các bài tập.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép 2 lần bài tập 2. - Bài 3 chép bảng lớp.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS viết các từ ngữ: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, ... B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Hớng dẫn nghe - viết.
- GV đọc mẫu đoạn viết chính tả.
- Trong đoạn vừa đọc có tên riêng nào cần viết hoa ?
- Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? đoạn viết thế nào ?
- GV đọc cho HS viết. - GV thu chấm và chữa bài 3- Hớng dẫn làm bài tập: * Bài tập 2 (114):
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV treo bảng phụ, GV hớng dẫn.
- 2 HS lên bảng, dới viết nháp. - HS nghe.
- HS nghe GV đọc. - HS nêu các tên riêng. - HS trả lời.
- HS đọc thầm,tìm và viết những từ ngữ khó viết ra nháp.
- HS viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS quan sát trên bảng
Ví dụ: Cây S ... (có chữ cây, âm s và dấu nặng) điền ây hay ay ?
- GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập (115) phần a:
- GV cho HS suy nghĩ làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài.
- HS thử điền nháp rồi tìm phơng án đúng.
- 2 HS lên bảng dới làm vở bài tập. - 1 HS đọc đầu bài phần a.
- 1 HS lên bảng chữa. - 1 HS đọc lại bài đúng.
IV- Củng cố dặn dò: Về viết lại bài cho đẹp, về làm bài trong v
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2008