7. Kết cấu của đề tài
3.2.2. Hoàn thiện giai đoạn tiến hành phân tích
3.2.2.1. Hoàn thiện phương pháp phân tích
Trong quá trình phân tích BCTC hợp nhất tại tập đoàn Công ty Cổ phần Ô tô Trƣờng Hải chỉ sử dụng các phƣơng pháp phân tích truyền thống nhƣ phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp tỷ lệ. Qua đó, Công ty đã giải quyết tốt một số vấn đề nhƣ: lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh, điều kiện so sánh và kỹ thuật so sánh. Tiêu chuẩn đƣợc Công ty lựa chọn để so sánh chủ yếu là số liệu của năm trƣớc. Tuy nhiên, Công ty chỉ thực hiện so sánh qua một năm mà không tiến hành so sánh qua nhiều năm hay nhiều kỳ. Điều kiện so sánh của Công ty đã đƣợc đảm bảo, các số liệu mà các Công ty đƣa ra để so sánh là những số liệu có tính thống nhất về nội dung kinh tế, đƣợc tính toán theo cùng một phƣơng pháp và cùng một đơn vị đo lƣờng. Về kỹ thuật so sánh, Công ty chủ yếu sử dụng hình thức so sánh theo chiều ngang và chiều dọc.
Hơn nữa, khi nhìn vào kết quả phân tích, ta thấy rằng do chỉ sử dụng một số ít các phƣơng pháp truyền thống nên kết quả phân tích chỉ cho thấy đƣợc sự biến động của từng chỉ tiêu mà vẫn chƣa thể hiện đƣợc mối liên hệ giữa các biến động đó, hay nhân tố nào sẽ tác động chủ yếu đến hiệu quả tài chính của DN. Do vậy, Công ty cần sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp phân tích nhƣ phƣơng pháp Dupont, phƣơng pháp đồ thị… để kết quả phân tích đƣợc đầy đủ, chính xác.
Bên cạnh những phƣơng pháp cơ bản đã sử dụng, Công ty nên tiến hành nghiên cứu và áp dụng mô hình Dupont vào quá trình phân tích để đánh giá hiệu
77
quả kinh doanh một cách sâu sắc và toàn diện. Đồng thời đánh giá đầy đủ và khách quan những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của DN. Từ đó đề ra đƣợc hệ thống các biện pháp tỉ mỉ và xác thực nhằm tăng cƣờng công tác cải tiến tổ chức quản lý DN, góp phần không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của DN ở các kỳ kinh doanh tiếp theo.
Thực chất hiệu quả kinh doanh là biểu hiện mặt chất lƣợng của các HĐKD, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, lao động và đồng vốn để đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá LN. Theo đó, hiệu quả kinh doanh đƣợc xác định bằng công thức tổng quát:
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra/Chi phí đầu vào
Chỉ tiêu này phản ánh sức sản xuất, sức sinh lời của CP hoặc yếu tố đầu vào. Chỉ tiêu cho biết, một đơn vị CP, vốn hay nguồn lực đầu vào sẽ thu đƣợc bao nhiêu đơn vị kết quả đầu ra. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện DN kinh doanh càng hiệu quả. Trong đó, CP đầu vào có thể đo lƣờng bằng các chỉ tiêu nhƣ vốn kinh doanh, VLĐ, vốn cố định, VCSH, CP kinh doanh, số lƣợng lao động, số lƣợng TSCĐ… sử dụng trong kỳ kinh doanh của DN. Kết quả đầu ra có thể đo lƣờng bằng chỉ tiêu DT, DT thuần, LNTT TNDN, LNST TNDN, giá trị sản xuất… mà DN đã đạt đƣợc trong kỳ kinh doanh. Nhƣ vậy, khi xem xét hiệu quả kinh doanh của DN phải sử dụng đến hệ thống nhiều chỉ tiêu, nhằm đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách toàn diện. Tuy nhiên, trong hệ thống các chỉ tiêu thì “Tỷ suất LN/VCSH (ROE)” là chỉ tiêu quan trọng nhất trong phân tích hiệu quả HĐKD của DN, nó phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối cùng của DN. Đây chính là mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng số vốn của các chủ sở hữu.
Hiện nay, các nhà phân tích tài chính thƣờng xuyên vận dụng công thức Dupont trong các phân tích mô hình hoạt động của DN. Đây là công cụ đơn giản nhƣng vô cùng hiệu quả, cho phép nhà phân tích có thể nhìn khái quát đƣợc toàn bộ các vấn đề cơ bản của DN, từ đó đƣa ra các quyết định đúng đắn, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho DN. Công thức Dupont thƣờng đƣợc biểu diễn dƣới hai dạng, bao gồm dạng cơ bản và dạng mở rộng. Tùy vào mục đích phân tích mà sử
78
dụng dạng thức cho phù hợp. Tuy nhiên, cả hai dạng này đều bắt nguồn từ việc triển khai chỉ tiêu ROE (tỷ lệ LN/VCSH).
Dupont đƣợc triển khai dƣới dạng cơ bản:
Nhƣ vậy, qua khai triển chỉ tiêu ROE có thể thấy chỉ tiêu này đƣợc cấu thành bởi hai yếu tố chính là sức sinh lời của TS và đòn bẩy tài chính. Để tăng ROE, tức là tăng hiệu quả kinh doanh, DN có hai sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong hai yếu tố trên. Một là, DN có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơn các TS sẵn có của mình, nhằm nâng cao sức sinh lời của TS. Hai là, DN có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao ĐBTC hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tƣ. Nếu mức LN/Tổng TS của DN cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tƣ của DN là hiệu quả.
Khi áp dụng công thức Dupont vào phân tích, có thể tiến hành so sánh chỉ tiêu ROE của DN qua các năm. Sau đó phân tích xem sự tăng trƣởng hoặc tụt giảm của chỉ số này qua các năm bắt nguồn từ nguyên nhân nào, từ đó đƣa ra nhận định và dự đoán xu hƣớng của ROE trong các năm sau. Ví dụ, khi nhận thấy chỉ tiêu ROE tăng vọt qua các năm xuất phát từ việc DN sử dụng ĐBTC ngày càng tăng thì nhà phân tích cần tự hỏi xem liệu xu hƣớng này có tiếp tục đƣợc hay không? Lãi suất trong các năm tới có cho phép DN tiếp tục sử dụng chiến lƣợc này không? Khả năng tài chính của DN có còn đảm bảo an toàn không? Nếu sự gia tăng ROE đến từ việc gia
79
tăng sức sinh lời của TS thì đây là một dấu hiệu tích cực.
Tuy nhiên các nhà phân tích cần phân tích sâu hơn, liệu việc gia tăng sức sinh lời TS của DN có thể tiếp tục diễn ra không và nó bắt nguồn từ đâu? Để trả lời câu hỏi đó có thể triển khai ROE dƣới dạng thức mở rộng bằng cách tiếp tục khai triển chỉ tiêu sức sinh lời của TS và mô hình Dupont đƣợc triển khai dƣới dạng mở rộng:
Dạng thức mở rộng của công thức Dupont cũng phân tích tƣơng tự nhƣ dạng thức cơ bản, song qua dạng thức này có thể nhìn sâu hơn vào cơ cấu của LNST/VCSH thông qua việc xem xét ảnh hƣởng từ hiệu suất sử dụng tổng TS ( ) và tỷ suất LNST/DTT (ROS). Nhìn vào chỉ tiêu này, các nhà phân tích sẽ đánh giá đƣợc mức tăng tỷ suất LNST của DN đến từ đâu.
Đối với nhân tố hiệu suất (hay cƣờng độ) sử dụng tổng TS có thể đánh giá thông qua chính sách đầu tƣ TS cũng nhƣ tốc độ quay vòng của các loại TSNH trong DN. Nếu số vòng quay toàn bộ vốn tăng lên là do tốc độ quay vòng của các loại TSNH nhƣ tiền, các khoản phải thu, HTK tăng lên thì hoàn toàn hợp lý. Nhƣng nếu số vòng quay tổng vốn tăng lên là do thay đổi cơ cấu đầu tƣ TS, thì điều này phải đảm bảo phù hợp với lĩnh vực ngành nghề kinh doanh và các điều kiện cụ thể khác của DN cũng nhƣ môi trƣờng kinh doanh.
Đối với nhân tố tỷ suất LNST/DTT (ROS), đây là yếu tố phản ánh trình độ quản lý DT và CP của DN. DN có thể gia tăng khả năng cạnh tranh, nhằm nâng cao DT và đồng thời tiết giảm CP, nhằm gia tăng LN ròng biên. Nếu sự gia tăng ROE đến từ việc gia tăng ROS thì đây cũng là một dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên, các nhà phân tích cần phân tích sâu hơn, liệu sự tiết giảm CP của DN có thể tiếp tục diễn ra trong tƣơng lai không và nó bắt nguồn từ đâu? DT có tiếp tục tăng không với cơ cấu sản phẩm của DN nhƣ hiện nay và sẽ tăng ở mức nào?
80
Nhƣ vậy, trên cơ sở nhận diện các nhân tố cấu thành sẽ giúp cho các nhà quản lý DN xác định và tìm biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để tăng tỷ suất LNST/VCSH, góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh cho DN.
3.2.2.2. Hoàn thiện nội dung phân tích
Ngoài những nội dung đã đƣợc phân tích, Công ty có thể tham khảo và tiến hành phân tích thêm nhiều nội dung khác để có cái nhìn đầy đủ, bao quát, toàn diện hơn về tất cả các khía cạnh trong mọi mặt hoạt động của tập đoàn Công ty.
a. Đánh giá chung t nh h nh lưu chuyển tiền tệ qua Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất: Mục tiêu: ƣớc tính, xem xét các dòng tiền nhằm cung cấp cái nhìn tổng quát về tình hình lƣu chuyển tiền và tính hợp lý diễn biến các dòng tiền bằng cách đánh giá từng dòng tiền theo các hƣớng: Hoạt động nào mang lại tiền chủ yếu? Hoạt động nào sử dụng tiền chủ yếu? Khả năng tạo ra tiền của DN? Cách thức sử dụng tiền của DN?
Bảng 3.1: Phân tích biến động lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Biến động Giá trị (ngàn đồng) Giá trị (ngàn đồng) Giá trị (ngàn đồng) Năm 2017 so với 2016 Năm 2018 so với 2017 Giá trị (ngàn đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (ngàn đồng) Tỷ lệ (%)
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
12.452.442.880 3.874.467.016 5.885.523.474 (8.577.975.864) (68,89) 2.011.056.458 51,91
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ
(13.639.234.607) (5.541.560.045) (8.621.074.018) 8.097.674.562 (59,37) (3.079.513.973) 55,57
Lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 1.490.778.521 1.127.224.439 2.893.302.601 (363.554.082) (24,39) 1.766.078.162 156,67 Lƣu chuyển tiền thuần trong kỳ 303.986.794 (539.868.590) 157.752.057 (843.855.384) (277,60) 697.620.647 (129,22)
(Nguồn: Tổng hợp tài liệu do tác giả thực hiện, tháng 12/2019)
- HĐKD là hoạt động mang lại dòng tiền chủ yếu cho Công ty, mặc dù dòng tiền từ HĐKD năm 2017 giảm 8.577.975.864 ngàn đồng tƣơng ứng giảm 68,89% so với năm 2016. Tuy nhiên đến năm 2018, dòng tiền này đã tăng 2.011.056.458 ngàn đồng tƣơng ứng tăng 51,91% so với năm 2017.
81
bán hàng và cung cấp dịch vụ nhằm mang lại mức LN cao hơn. Lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD dƣơng qua các năm cho thấy Công ty có HĐKD khá tốt, LN nhiều mang lại khả năng có tiền để chia cổ tức cho chủ sở hữu, các cổ đông góp vốn hoặc để lại tăng vốn cho Công ty.
- Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ năm 2017 giảm 8.097.674.562 ngàn đồng tƣơng ứng giảm 59,37% so với năm 2016. Tuy nhiên đến năm 2018, dòng tiền này tăng 3.079.513.973 ngàn đồng tƣơng ứng tăng 55,57% so với năm 2017.
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tƣ qua các năm nhỏ hơn 0 cho thấy Công ty đang đầu tƣ nhiều cho TS để mở rộng hoạt động SXKD, tiềm ẩn lợi thế về khả năng SXKD và khả năng thu lợi của Công ty sẽ phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
- Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2017 giảm 363.554.082 ngàn đồng tƣơng ứng giảm 24,39% so với năm 2016. Đến năm 2018, dòng tiền này tăng 1.766.078.162 ngàn đồng tƣơng ứng tăng 156,67% so với năm 2017.
Dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính qua các năm lớn hơn 0 cho thấy dòng tiền thu từ phát hành cổ phiếu và vốn góp của cổ đông, cũng nhƣ tiền thu từ đi vay của Công ty đảm bảo tốt khả năng thanh toán các khoản vay và trả cổ tức.
Qua Bảng phân tích 3.1 cho thấylƣu chuyển tiền thuần trong năm 2017 là số âm chứng tỏ lƣu chuyển tiền thuần từ HĐKD và lƣu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính không đủ đề bù đắp cho lƣu chuyển tiền trong hoạt động đầu tƣ, nguyên nhân chính là do sự giảm sút DT khá lớn từ HĐKD xe. Đến năm 2018, lƣu chuyển tiền thuần mang số dƣơng chứng tỏ HĐKD của Công ty đã phục hồi cùng với hoạt động tài chính đã mang lại lƣu chuyển tiền thuần đủ bù đắp cho hoạt động đầu tƣ.
b. Phân tích hoạt động tài chính:
Hoạt động tài chính diễn ra khi chủ sở hữu hoặc chủ nợ cung cấp nguồn lực cho DN hoặc DN chuyển giao nguồn lực lại cho họ.
* Đánh giá hoạt động góp vốn/phát hành cổ phiếu: Để đánh giá hoạt động này một cách chi tiết, cần quan tâm đến các chỉ tiêu có liên quan trên BCĐKT hợp nhất, BCLCTT hợp nhất và TMBCTC hợp nhất.
82
Bảng 3.2: Bảng phân tích biến động vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Biến động
2016/2015 Biến động 2017/2016 Biến động 2018/2017 Giá trị (ngàn đồng) Giá trị (ngàn đồng) Giá trị (ngàn đồng) Giá trị (ngàn đồng) Giá trị (ngàn đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (ngàn đồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (ngàn đồng) Tỷ lệ (%) B. Vốn chủ sở hữu 14.609.432.591 23.275.556.017 26.600.842.755 31.161.917.727 8.666.123.426 59,32 3.325.286.738 14,29 4.561.074.972 17,15 I. Vốn chủ sở hữu 14.609.432.591 23.275.556.017 26.600.842.755 31.161.917.727 8.666.123.426 59,32 3.325.286.738 14,29 4.561.074.972 17,15 1. Vốn cổ phần 3.845.000.000 4.145.000.000 16.580.000.000 16.580.000.000 300.000.000 7,80 12.435.000.000 300,00 - - - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 3.845.000.000 4.145.000.000 16.580.000.000 16.580.000.000 300.000.000 7,80 12.435.000.000 300,00 - - 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 1.948.618.837 2.998.618.837 29.878.837 29.878.837 1.050.000.000 53,88 (2.968.740.000) (99,00) - - 3. Vốn khác của chủ sở hữu 3.315.000 5.212.200 15.799.800 15.799.800 1.897.200 57,23 10.587.600 203,13 - - 4. Cổ phiếu quỹ (6.840.000) (6.840.000) - - - - 6.840.000 (100,00) - - 5. Chênh lệch tỷ
giá hối đoái (3.116.081) (1.534.881) 3.939.067 5.703.503 1.581.200 (50,74) 5.473.948 (356,64) 1.764.436 44,79
6. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối
8.741.745.802 15.393.263.002 8.633.342.635 11.152.685.358 6.651.517.200 76,09 (6.759.920.367) (43,91) 2.519.342.723 29,18
- Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối lũy kế đến cuối năm trƣớc
1.703.858.575 7.494.280.252 3.322.360.494 4.652.349.432 5.790.421.677 339,84 (4.171.919.758) (55,67) 1.329.988.938 40,03
- Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối năm nay
7.037.887.227 7.898.982.750 5.310.982.141 6.500.335.926 861.095.523 12,24 (2.588.000.609) (32,76) 1.189.353.785 22,39
7. Lợi ích cổ đông
không kiểm soát 80.709.033 741.836.859 1.337.882.416 3.377.850.229 661.127.826 819,15 596.045.557 80,35 2.039.967.813 152,48 TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN 30.810.099.855 53.948.980.016 60.537.846.049 74.835.847.528 23.138.880.161 75,10 6.588.866.033 12,21 14.298.001.479 23,62
(Nguồn: Tổng hợp tài liệu do tác giả thực hiện, tháng 12/2019)
Trong năm 2016, Công ty đã phát hành thêm 30.000.000 cổ phiếu phổ thông, vì vậy vốn cổ phần đăng ký của Công ty tăng từ 3.845.000.000 ngàn VND lên 4.145.000.000 ngàn VND (tƣơng ứng tăng 7,8%).
Vào ngày 31/12/2017, Công ty đã hoàn thành việc phát hành thêm 1.243.500.000 cổ phiếu phổ thông trả cổ tức cho các cổ đông hiện hữu từ nguồn thặng dƣ vốn cổ phần (tƣơng đƣơng 2.984.400.000 ngàn VND) và LNST chƣa phân phối (tƣơng đƣơng 9.450.600.000 ngàn VND) theo Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông ngày 16/11/2017. Theo đó, vốn cổ phần đăng ký của Công ty tăng từ 4.145.000.000 ngàn VND lên 16.580.000.000 ngàn VND (tƣơng ứng tăng lên 300%) và đƣợc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Đồng Nai phê duyệt theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 04/01/2018.
Bản chất của hoạt động chia cổ tức bằng cổ phiếu này là giữ vốn lại để sử dụng tiếp, hay chuyển từ khoản này sang khoản khác thuộc VCSH (tăng vốn điều lệ, giảm LNST chƣa phân phối và thặng dƣ vốn cổ phần), do đó không phát sinh thêm bất kỳ dòng tiền mới nào. Hoạt động này làm thay đổi số lƣợng cổ phần. Việc tăng lƣợng cổ phiếu đang lƣu hành hay pha loãng cổ phiếu sẽ làm tăng tính thanh
83
khoản của cổ phiếu. Nếu DN làm ăn hiệu quả, việc chia cổ tức bằng cổ phiếu kết hợp với cổ tức bằng tiền sẽ giúp gia tăng đáng kể cổ tức bằng tiền cho cổ đông.
Trong năm 2018, Công ty không phát hành thêm cổ phiếu và giữ nguyên vốn cổ phần.
* Đánh giá hoạt động trả lại vốn/mua lại cổ phiếu quỹ: Cổ phiếu quỹ (cổ phiếu ngân quỹ) là các cổ phiếu mà chính Công ty phát hành mua lại và nắm giữ nhƣ các nhà đầu tƣ bình thƣờng khác, do đó, cổ phiếu này không đƣợc tính vào cổ phiếu đang lƣu hành.Mục đích của hoạt động mua lại cổ phiếu quỹ nhằm: làm lợi cho cổ đông hiện hữu; có vốn nhàn rỗi trong khi HĐKD đang có chiều hƣớng tốt; tạo “sóng” chứng khoán cho cổ phiếu của chính mình; thƣởng cho nhân viên; giảm bớt VCSH, tăng nợ phải trả: tái cấu trúc vốn, tăng hiệu quả kinh doanh (ROE); kiếm lời…
Trong năm 2016, số lƣợng cổ phiếu quỹ Công ty đã mua lại trong những năm trƣớc chuyển sang là 180.000 cổ phiếu, tƣơng ứng 6.840.000 ngàn VND.
Đến năm 2017, Công ty tái phát hành lại số cổ phiếu quỹ này thành cổ phiếu