Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của giống bí đao mỹ thọ (benincasa hispida cogn ) trồng trên đất sỏi tại phường hoài hương (Trang 45 - 47)

5. Cấu trúc của luận văn

2.4.7. Xử lý số liệu

2.4.7.1. Xử lý số liệu thô

- Thống kê, xử lý các số liệu về cân nặng, chiều cao, vòng ngực trung bình để tính BMI.

- Xử lý số liệu thị lực: Tính tổng số học sinh bị tật khúc xạ.

- Xử lý cho bài test Raven. Theo khóa chấm điểm, mỗi bài tập trả lời đúng đƣợc 1 điểm. Tính tổng số điểm của mỗi bộ bài tập ( A, B, C, D, E) trong mỗi phiếu điều tra trừ đi điểm trung bình kỳ vọng của từng bộ bài tập tƣơng ứng trong bảng kỳ vọng. Nếu hiệu này dao động trong khoảng ±2 và hiệu giữa tổng điểm làm đƣợc của cả năm bộ bài tập trừ điểm kỳ vọng của tất cả các bài ≤6 thì phiếu trả lời đạt yêu cầu và kết quả trắc nghiệm đƣợc sử dụng để xử lý tiếp. Với mỗi bài đạt yêu cầu, căn cứ vào tuổi và điểm test Raven, tính IQ và phân loại mức trí tuệ theo IQ.

- Chấm điểm cho từng bài test trí nhớ, mỗi số viết đúng đƣợc tính 1 điểm. Tính tổng điểm của bài test trí nhớ thị giác, trí nhớ thính giác và điền vào bảng thống kê phía dƣới bài trắc nghiệm.

2.4.7.2. Xử lý số liệu bằng phương pháp toán xác suất thống kê

Mỗi bài trắc nghiệm sau khi đƣợc xử lý số liệu thô, sẽ đƣợc nhập vào bảng tính theo chƣơng trình Excell, cần phải đảm bảo độ chính xác trong khi nhập. Sau đó đƣợc xử lý bằng toán xác suất thống kê. Các số liệu đƣợc nhập đầy đủ sẽ đƣợc máy tính xử lý để tính. Giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (SD), hệ số tƣơng quan Pearson (r) đƣợc tính theo công thức sau.

- Giá trị trung bình: 1 1 n i i X X n   

Trong đó:X- giá trị trung bình; Xi - giá trị thứ i của đại lƣợng X; n - số nghiệm thể. - Độ lệch chuẩn: 2 1 ( ) n i i X X SD n     Với n ≥ 30. Trong đó, SD là độ lệch chuẩn; X- giá trị trung bình; Xi - giá trị thứ i của đại lƣợng X.

Sự sai khác giữa hai giá trị trung bình của hai mẫu nghiên cứu khác nhau đƣợc kiểm định bằng “t-test” theo phƣơng pháp Student - Fisher.

t = 2 2 A B A B X X m m  

Trong đó:XA- giá trị trung bình nhóm mẫu A; XB- Giá trị trung bình nhóm mẫu B; mA và mB lần lƣợt là sai số trung bình của nhóm mẫu A, nhóm mẫu B.

Với m = ± SD

n

Sau khi tính toán đƣợc giá trị thống kê t ta tính đƣợc xác xuất p: + Nếu t > 1,96 thì p < 0,05: Sự sai khác có ý nghĩa thống kê. + Nếu t ≤ 1,96 thì p > 0,05: Sự sai khác không có ý nghĩa thống kê.

- Hệ số tƣơng quan pearson (r) đƣợc tính bằng chƣơng trình tools-data Analysis-regression theo công thức (3).

Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón hữu cơ vi sinh đến một số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của giống bí đao mỹ thọ (benincasa hispida cogn ) trồng trên đất sỏi tại phường hoài hương (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)