8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho độ
2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
Kế hoạch của hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN có mang tính khả thi, đi vào thực tiễn hay không phụ thuộc vào tổ chức thực hiện. Muốn tổ chức thực hiện thành công, đạt hiệu quả thì ngƣời làm công tác quản lý phải biết xây dựng chƣơng trình hành động; phải xác định rõ và thống nhất mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức.
Để tìm hiểu thực trạng về kiểm tra, đánh giá hiệu quả HĐ bồi dƣỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 15 CBQL và 91 GVMN.( dẫn câu hỏi số 7 phụ lục). Kết quả thu đƣợc thể hiện trong bảng 2.9 nhƣ sau:
Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL và giáo viên về thực trạng lập kế hoạch bồi dƣỡng NLSP cho GVMN Lậpkế hoạch HĐ bồi dưỡng NLSP cho GVMN
Mức độ thực hiện% Mức độ hiệu quả%
KT X IT X TĐT X TX RTX Ké m Yế u Tr ung B ình Khá Tốt 1 0.0 0.0 32,1 35,9 32,1 3,94 0.0 0.0 46,2 34 19,8 3,74 2 0,0 0,0 18,9 28,3 52,8 4,34 0,0 0,0 28,3 32,1 39,6 4,11 3 0.0 0,0 37,7 42,5 19,8 3,82 0,0 1,9 67,9 20,8 9,4 3,38 4 0,0 2,8 39,6 44,4 13,2 3,68 0,0 1,9 65,1 25,5 7,5 3,39 Ghi chú: KTX (Không thường xuyên); ITX (Ít thường xuyên); TĐTX (Tương đối thường xuyên); TX (Thường xuyên); RTX (Rất thường xuyên)
1. Lãnh đạo nhà trƣờng thống nhất mục tiêu quản lý bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
2. Lãnh đạo nhà trƣờng thống nhất quan điểm, nội dung, biện pháp, hình thức bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên ở nhà trƣờng, gia đình và xã hội
3. Lãnh đạo nhà trƣờng nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục về ý nghĩa, vai trò của việc bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
4. Lãnh đạo nhà trƣờng chỉ rõ cách thức kiểm tra, đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên.
Kết quả khảo sát ở bảng 2.9 cho thấy lập kế hoạch bồi dƣỡng NLSP cho GVMN tập trung vào các nội dung chính: “Lãnh đạo nhà trƣờng thống nhất mục tiêu quản lý bồi dƣỡng NLSP cho GVMN; Lãnh đạo nhà trƣờng thống nhất quan điểm, nội dung, biện pháp, hình thức bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên ở nhà trƣờng, gia đình và xã hội ; Lãnh đạo nhà trƣờng nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục về ý nghĩa, vai trò của việc bồi dƣỡng NLSP cho
GVMN; Lãnh đạo nhà trƣờng chỉ rõ cách thức kiểm tra, đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên ”.
Về mức độ thực hiện kết quả khảo sát cho thấy đạt mức rất cần thiết “Lãnh đạo nhà trƣờng thống nhất quan điểm, nội dung, biện pháp, hình thức bồi dƣỡng NLSP cho GVMN ở nhà trƣờng, gia đình và xã hội” đạt 52,8%; “Lãnh đạo nhà trƣờng thống nhất mục tiêu quản lý bồi dƣỡng NLSP cho GVMN” đạt 34%; “Lãnh đạo nhà trƣờng nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục về ý nghĩa, vai trò của việc bồi dƣỡng NLSP cho GVMN” đạt 19,8% và “Lãnh đạo nhà trƣờng chỉ rõ cách thức kiểm tra, đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng NLSP cho GV” là 13,2%. Kiểm tra là để đánh giá và rút kinh nghiệm những mặt làm đƣợc và chƣa làm đƣợc mà ở đây nội dung này đƣợc đánh giá ở mức độ thấp hơn. Vì vây khi lập kế hoạch lãnh đạo nhà trƣờng chỉ rõ cách thức kiểm tra, đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên.
Về hiệu quả thực hiện kết quả khảo sát cho thấy nội dung hiệu quả nhất đƣợc đánh ở mức tốt cao nhất là “Lãnh đạo nhà trƣờng thống nhất quan điểm, nội dung, biện pháp, hình thức bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên ở nhà trƣờng, gia đình và xã hội” đạt 39,6%. Nội dung hiệu quả thấp nhất là “Lãnh đạo nhà trƣờng chỉ rõ cách thức kiểm tra, đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên” và “Lãnh đạo nhà trƣờng nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục về ý nghĩa, vai trò của việc bồi dƣỡng NLSP cho GVMN” dƣới 10% và ĐTB là (3,38 và 3,39) tƣơng ứng với mức trung bình. Kết quả này đáng lo ngại bởi hiệu quả rơi vào mức trung bình. Rõ ràng đây là một ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác lập kế hoạch bồi dƣỡng NLSP cho GVMN.
Nhƣ chúng ta thấy, việc xây dựng kế hoạch của CBQL phải xuất phát từ các nhiệm vụ, mục tiêu và đặc điểm tình hình của đội ngũ giáo viên. Trên cơ sở phân tích hoạt động ND-CS-GD trẻ là quan trọng nhất gắn liền với thực tiễn. Phần lớn các trƣờng mầm non huyện Vân Canh chƣa xác định đƣợc vai
trò thiết yếu của bồi dƣỡng NLSP cho GVMN nên việc xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể, có lộ trình là hầu nhƣ chƣa có.
2.4.2. Thực trạng tổ chức lựa chọn nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
2.4.2.1. Thực trạng tổ chức lựa chọn nội dung bồi dưỡng NLSP cho giáo viên mầm non
Để tìm hiểu thực trạng tổ chức lựa chọn nội dung bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 15 CBQL và 91 GVMN (dẫn theo câu hỏi số 8 phần phụ lục). Kết quả thu đƣợc thể hiện trong bảng 2.10 nhƣ sau:
Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL và giáo viên thực trạng tổ chức lựa chọn nội dung hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
Lựa chọn nội dung HĐ bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
Mức độ thực hiện% Mức độ hiệu quả%
K TX IT X TĐT X TX RTX Ké m Yế u Tr ung bình Khá Tốt 1 0,0 0,0 32,1 39,6 28,3 3,96 0,0 0,0 49,1 39,6 11,3 3,57 2 0,0 3,8 45,3 33 17,9 3,65 0,0 0,0 49 30,2 20,8 3,72 3 0,0 1,9 43,4 35,8 18,9 3,72 0,0 1,9 41,5 37,7 18,9 3,74 4 0.0 0,0 28,3 24,5 47,2 4,19 0,0 0,0 19,8 29,3 50,9 4,31
Ghi chú: KTX (Không thường xuyên); ITX (Ít thường xuyên); TĐTX (Tương đối
thường xuyên); TX (Thường xuyên); RTX (Rất thường xuyên)
1. Xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
2. Quán triệt cho giáo viên nắm bắt đƣợc nội dung, kế hoạch bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
3. Có cơ chế rõ ràng, hợp tác chặt chẽ giữa cá nhân, bộ phận, tổ chuyên môn trong công tác bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
4. Phân công sắp xếp giáo viên giỏi, giáo viên cốt cán giàu kinh nghiệm chỉ dẫn giáo viên mới còn hạn chế và yếu kém về kinh nghiệm và năng lực.
Về mức độ thực hiện kết quả khảo sát ở bảng 2.10 cho thấy đạt mức rất cần thiết cao nhất là “Phân công sắp xếp giáo viên giỏi, giáo viên cốt cán giàu kinh nghiệm chỉ dẫn giáo viên mới còn hạn chế và yếu kém về kinh nghiệm và năng lực” đạt 47,2% và ĐTB (4,19). Qua đó cho thấy đa số CBQL và giáo viên đều rằng việc phân công giáo viên cốt cán hƣớng dẫn cho giáo viên còn yếu kém về năng lực là rất cần thiết và quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng năng lực cho GVMN. Nội dung đƣợc đánh giá ở mức rất cần thiết thấp nhất “Quán triệt cho giáo viên nắm bắt đƣợc nội dung, kế hoạch bồi dƣỡng NLSP cho GVMN” đạt 17,9% và ĐTB (3,65). Cần phải có kế hoạch kiểm tra thực hiện nội dung bồi dƣỡng NLSP cho GVMN.
Về hiệu quả thực hiện kết quả khảo sát cho thấy nội dung hiệu quả nhất đƣợc đánh ở mức tốt là “Phân công sắp xếp giáo viên giỏi, giáo viên cốt cán giàu kinh nghiệm chỉ dẫn giáo viên mới còn hạn chế và yếu kém về kinh nghiệm và năng lực” đạt 50,9%. Bên cạnh đó nội dung “Xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dƣỡng NLSP cho GVMN” mức độ thực hiện rất thƣờng xuyên tỷ lệ 28,3% nhƣng hiệu quả thực hiện ở mức tốt tỷ lệ 11,3% và ĐTB (3,57). Vì vậy trong thời gian tới cần nâng cao chất lƣợng khi xây dựng kế hoạch nội dung bồi dƣỡng NLSP cho GVMN để đạt hiệu quả cao hơn.
2.4.2.2. Thực trạng tổ chức lựa chọn phương pháp bồi dưỡng NLSP cho giáo viên mầm non
Để tìm hiểu thực trạng tổ chức lựa chọn phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 15 CBQL và 91 GV. (Dẫn theo câu hỏi số 9 phụ lục). Kết quả thể hiện ở bảng 2.11 nhƣ sau:
Bảng 2.11: Đánh giá của CBQL và giáo viên về thực trạng tổ chức lựa chọn phƣơng pháp hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên mầm non
Lựa chọn phƣơng pháp HĐ bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
Mức độ thực hiện% Mức độ hiệu quả%
K TX IT X TĐT X TX RTX Kém Yế u Tr ung B ình Khá Tốt 1 0,0 0,0 28,3 20,7 51 4,23 0,0 0,0 29,2 27,4 43,4 4,14 2 0,0 2,8 32,1 34 31,1 3,93 0,0 2,8 34 38,7 24,5 3,85 3 0,0 1,9 28,3 41,5 28,3 3,96 0,0 0,0 35,9 43,3 20,8 3,85 4 0,0 3,8 46,2 37,7 12,3 3,58 0,0 3,8 43,4 42,4 10,4 3,59
Ghi chú: KTX (Không thường xuyên); ITX (Ít thường xuyên); TĐTX (Tương đối thường xuyên); TX (Thường xuyên); RTX (Rất thường xuyên)
1. Quán triệt ý nghĩa phải kết hợp các phƣơng pháp trong việc bồi dƣỡng
2. Có biện pháp động viên, phát huy phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu
3. Hiệu trƣởng quản lý giáo viên bồi dƣỡng NLSP lẫn nhau
4. Tổ chức tham gia các lớp tập huấn, hội thảo về đổi mới phƣơng pháp
Kết quả thống kê bảng 2.11 về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả nhƣ sau: Về mức độ thực hiện của việc quản lý tổ chức lựa chọn phƣơng pháp HĐ bồi dƣỡng NLSP cho GVMN đạt điểm trung bình từ (3,58 đến 4,23). Kết quả khảo sát cho thấy đạt mức rất thƣờng xuyên cao nhất “Quán triệt ý nghĩa phải kết hợp các phƣơng pháp trong việc bồi dƣỡng” đạt 51% và ĐTB là (4,23); “Có biện pháp động viên, phát huy phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu” đạt 31,1%. Nội dung thấp nhất là “Tổ chức tham gia các lớp tập huấn, đổi mới phƣơng pháp” ở mức rất cần thiết có tỷ lệ 12,3% và ĐTB là (3,58).
Về mức độ hiệu quả của quản lý về quản lý tổ chức lựa chọn phƣơng pháp HĐ bồi dƣỡng NLSP cho GVMN đƣợc đánh giá ở mức khá. Trong đó ĐTB dao động từ (3,59 đến 4,14). Nội dung có tỷ lệ % ở mức tốt cao nhất là “Quán triệt ý nghĩa phải kết hợp các phƣơng pháp trong việc bồi dƣỡng” có tỷ lệ 43,4% và ĐTB là (4,14). Nội dung đƣợc CBQL và giáo viên có mức tốt thấp
nhất là “Tổ chức tham gia các lớp tập huấn, đổi mới phƣơng pháp” có tỷ lệ 10,4% và ở mức trung bình tỷ lệ 43,4%. Theo nhận định của giáo viên thì hiệu quả các phƣơng pháp sử dụng chƣa cao vì chƣa chú trọng đến tổ chức tập huấn đổi mới phƣơng pháp nên chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao trong công tác bồi dƣỡng.
2.4.2.3. Thực trạng tổ chức lựa chọn hình thức bồi dưỡng NLSP cho giáo viên mầm non
Để tìm hiểu thực trạng tổ chức lựa chọn hình thức bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 15 CBQL và 91 (Dẫn theo câu hỏi số 10 phụ lục). Kết quả thể hiện ở bảng 2.12 nhƣ sau:
Bảng 2.12: Đánh giá của CBQL và giáo viên về thực trạng tổ chức lựa chọn hình thức hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
Tổ chức lựa chọn hình thức
HĐ bồidưỡng
NLSP cho GVMN
Mức độ thực hiện% Mức độ hiệu quả%
K TX IT X TĐT X TX RTX Kém Yếu Trung Bình Khá Tốt 1 0,0 0,0 19,8 55,7 24,5 4,05 0,0 5,7 30,2 55,7 8,4 3,67 2 0,0 2,8 34,9 47,2 15,1 3,74 0,0 3,8 47,2 37,7 11,3 3,57 3 0,0 0,0 37,7 49,1 13,2 3,75 0,0 0,0 37,7 48,1 14,2 3,76 4 0,0 2,8 46,2 39,6 11,4 3,59 0,0 1,9 64,1 28,3 5,7 3,38 5 0,0 0,0 23,6 51 25,5 4,02 0,0 0,0 36,7 48,3 15 3,76 6 0,0 2,8 46,2 39,6 11,4 3,59 0,0 2,8 64,2 27,3 5,7 3,36
Ghi chú: KTX (Không thường xuyên); ITX (Ít thường xuyên); TĐTX (Tương đối thường xuyên); TX (Thường xuyên); RTX (Rất thường xuyên)
1. Quán triệt cho giáo viên nhận thức đầy đủ các hình thức bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
2. Hiệu trƣởng tổ chức nhiều hình thức bồi dƣỡng NLSP cho GVMN phù hợp với điều kiện nhà trƣờng
3. Quản lý việc bồi dƣỡng giáo viên thông qua hình thức tập trung Quản lý giáo viên tự bồi dƣỡng thông qua nghiên cứu tài liệu
5. Quản lý việc giáo viên tham gia bồi dƣỡng tại chỗ thông qua sinh hoạt chuyên môn, dự giờ
6. Quản lý giáo viên bồi dƣỡng từ xa thông qua học online
Thống kê bảng 2.12 về mức độ thực hiện khi tổ chức lựa các hình thức bồi dƣỡng NLSP cho GVMN có ĐTB lần lƣợt là (3,59 đến 4,05) và hiệu quả thực hiện có ĐTB lần lƣợt là (3,36 đến 3,76)
Qua số liệu cho thấy hiệu trƣởng các trƣờng mầm non huyện Vân Canh đã thƣờng xuyên “Quán triệt cho giáo viên nhận thức đầy đủ các hình thức bồi dƣỡng NLSP cho GVMN ” trong bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên với mức độ thực hiện ĐTB cao nhất (4,05) ứng với mức độ thƣờng xuyên và hiệu quả thực hiện ĐTB là (3,67) ở mức khá theo thang điểm đã xác lập. Tiếp theo nội dung “Quản lý việc giáo viên tham gia bồi dƣỡng tại chỗ thông qua sinh hoạt chuyên môn, dự giờ” và “Quản lý việc bồi dƣỡng giáo viên thông qua hình thức tập trung” đƣợc đánh giá ở mức độ thực hiện thƣờng xuyên với ĐTB lần lƣợt là (4,02; 3,75) và hiệu quả thực hiện ĐTB là (3,76) ở mức khá theo thang điểm đã đƣợc xác lập. Việc đánh giá “Quản lý giáo viên tự bồi dƣỡng thông qua nghiên cứu tài liệu” ở mức độ thực hiện thƣờng xuyên với ĐTB thấp nhất là 3,59 và hiệu quả thực hiện ĐTB (3,38) ở mức trung bình theo thang điểm xác lập. Vị trí cuối cùng nội dung “Quản lý giáo viên bồi dƣỡng từ xa thông qua học online” là việc làm thƣờng xuyên của nhà trƣờng. Tuy nhiên CBQL và GV đánh giá ở mức độ thực hiện tƣơng đối thƣờng xuyên ĐTB là (3,59) và hiệu quả thực hiện trung bình với ĐTB là (3,36) theo thang điểm đã đƣợc xác lập. Qua khảo sát ý kiến của một CBQL và GVMN cho rằng việc thực hiện các hình thức bồi dƣỡng đƣợc triển khai tƣơng đối đa dạng, tuy vậy mức độ chƣa thực hiện thƣờng xuyên cũng nhƣ hiệu quả mạng lại chƣa cao.
Thực tế trên cho thấy, các hình thức tổ chức bồi dƣỡng NLSP cho GVMN mặc dù có sự đa dạng nhƣng hiệu quả mạng lại chƣa cao, vẫn chủ yếu
tập trung các hình thức mang tính truyền thống là phổ biến. Vì vậy CBQL cần nghiên cứu có các biện pháp để việc triển khai các hình thức bồi dƣỡng NLSP cho GVMN đạt hiệu quả cao hơn nữa trong thời gian tới.
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động tập huấn, bồi dưỡng năng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định
Để tìm hiểu thực trạng chỉ đạo hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định. Chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến của 15 CBQL và 91 GVMN (dẫn theo câu hỏi số 11 phần phụ lục). Kết quả thu đƣợc thể hiện trong bảng 2.13 nhƣ sau:
Bảng 2.13: Đánh giá của CBQL và giáo viên về thực trạng chỉ đạo tổ chức hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
Chỉ đạo HĐ tập huấn, bồi dưỡng NLSP cho GVMN
Mức độ thực hiện% Mức độ hiệu quả%
K TX IT X TĐT X TX RTX Kém Yế u Tr ung B ình Khá Tốt 1 0,0 1,9 36,8 39,6 21,4 3,81 0,0 0,9 41,5 37,7 19,8 3,76 2 0,0 1,9 35,8 37,7 24,6 3,85 0,0 0,9 38,7 39,6 20,7 3,80 3 0,0 1,9 49,1 38,7 11,3 3,54 0,0 1,9 63,2 29,2 5,7 3,38 4 0,0 2,8 43,4 39,6 14,2 3,65 0,0 2,8 47,2 43,4 6,6 3,54 5 0,0 0,0 42,5 38,6 18,9 3,76 0,0 0,0 43,4 39,6 17 3,74 6 0,0 0,0 37,7 39,6 22,7 3,85 0,0 0,0 39,6 39,6 20,8 3,81 7 0,0 1,9 45,3 41,5 11,3 3,62 0,0 1,9 46,2 40,6 11,3 3,61
Ghi chú: KTX (Không thường xuyên); ITX (Ít thường xuyên); TĐTX (Tương đối thường xuyên); TX (Thường xuyên); RTX (Rất thường xuyên)
1. Hƣớng dẫn, chỉ dẫn, điều hành các hoạt động triển khai công tác bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
thực hiện đúng mục tiêu, các bộ phận thực hiện đúng phân công và cách thực thực hiện hoạt động đi đúng hƣớng.
3. Tuyên truyền, động viên khuyến khích và hỗ trợ để mỗi cá nhân, bộ phân nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp.
4. Tăng cƣờng ý thức tự giác, trách nhiệm, sáng tạo cho các cá nhân, bộ phận giáo viên trong việc học tập, bồi dƣỡng, chia sẻ kinh nghiệm và vận dụng vào thực tiễn nghề