8. Cấu trúc luận văn
2.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyệnVân Canh
Có những văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn cụ thể về việc quản lý, lập kế hoạch và triển khai công tác bồi dƣỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên ở các trƣờng mầm non.
Tổ chức đa dạng các hình thức bồi dƣỡng, khuyến khích tính tự giác và trách nhiệm về hiệu quả bồi dƣỡng giáo viên về cho các trƣờng.
Giúp đỡ các trƣờng tổ chức các lớp bồi dƣỡng tại chỗ cho đội ngũ giáo viên.
Tiếp tục đầu tƣ trang thiết bị, cơ sở vật chất, kinh phí để phục vụ tốt hơn nữa cho hoạt động bồi dƣỡng để tăng chất lƣợng và hiệu quả bồi dƣỡng.
2.3. Đối với các trường mầm non huyện Vân Canh
Mỗi CBQL và GVMN phải nhận thức sâu sắc, vai trò, ý nghĩa, tác dụng của công tác bồi dƣỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên đối với sự nghiệp GD&ĐT.
CBQL nhà trƣờng cần chủ động, sáng tạo đổi mới phƣơng pháp và đa dạng hóa hình thức bồi dƣỡng, phát huy hết khả năng của giáo viên; tạo điều kiện, động viên, khuyến khích giáo viên học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ năng lực để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục của nhà trƣờng.
Có chính sách động viên, khuyến khích CBQL đạt thành tích cao trong tổ chức, chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng giáo viên và những giáo viên có thành tích cao trong các hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng và có phƣơng pháp cải tiến phƣơng pháp dạy học tại các trƣờng mầm non. Hỗ trợ kinh phí tham gia học tập kinh nghiệm những điển hình tiên tiến, hỗ trợ kinh phí cho việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn nhƣ: Hội thảo chuyên đề, báo cáo kinh nghiệm trong
hoạt động tự học, tự bồi dƣỡng của GVMN.
Trang bị cơ sở vật chất, tài liệu và trang thiết bị để phục vụ tốt công tác bồi dƣỡng. Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trƣờng hỗ trợ tốt cho hoạt động bồi dƣỡng.
2.4. Đối với đội ngũ giáo viên mầm non huyện Vân Canh
Thƣờng xuyên học hỏi, tích cực tự học tự bồi dƣỡng để không ngừng nâng cao năng lực bản thân. GVMN thực hiện nhiệm vụ ND-CS-GD đảm bảo chất lƣợng theo Chƣơng trình giáo dục mầm non.
Nâng cao tinh thần trách nhiệm trong các hoạt động giáo dục do nhà trƣờng tổ chức, đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả ND-CS-GD trẻ mầm non.
Vận dụng những kiến thức đƣợc bồi dƣỡng vào công tác ND-CS-GD trẻ mầm non.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng CSVN về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục.
[2] Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT Việt Nam, Hội nghị Trung ương đảng lần thứ VIII.
[3] Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), Điều lệ Trường mầm non (Ban hành kèm theo văn bản hợp nhất số 04/VBHN- BGDĐT ngày 24/12/2015)
[4] Bộ Giáo dục và đào tạo (2018), Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT ngày 6 tháng 10 năm 2018 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
[5] Bộ Giáo dục và đào tạo (2019), Thông tư 12/2019/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2019 của Bộ GD&ĐT ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non.
[6] Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7] Nguyễn Ngọc Bích (1998),Tâm lí học nhân cách, Hà Nội, NXB Giáo dục. [8] Phạm Thị Châu (1994), Quản lý giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Hà Nội [9] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2020), Đại cương về khoa học
quản lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
[10] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
[11] Trần Ngọc Giao (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở, Tạp chí tâm lý xã hộ số 3.
[13] Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc. (2004). Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[14] Nguyễn Hữu Hải (2014), Quản lý học đại cương, NXB Chính trị quốc gia. [15] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
(2002), Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa.
[16] Nguyễn Hữu Lê Huyên (2011), Thực trạng công tác quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở một số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm
[17] Nguyễn Thúy Hồng (2011), Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục phổ thông ở Việt Nam từ kinh nghiệm đổi mới giáo dục phổ thông ở một số nước. Viện khoa học và giáo dục Việt Nam.Thành phố Hồ Chí Minh.
[18] Lê Thị Thu Hƣơng (2010), Nghiên cứu khoa học cho việc nâng cao chất lượng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3-6 tuổi trong trường mầm non, Viện chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục, Hà Nội.
[19] J.Nimier (2000), Giáo viên rèn luyện tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Phƣớc Bảo Khôi (2015). Một sốý kiến về công tác bồi dưỡng
giáo viên. Tạp chí khoa học, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh .
[21] Nguyễn Lộc, Đào Thái Lai, Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và phát triển chương trình GD phổ thông, Viện khoa học giáo dục Việt Nam.
[22] Phan Thị Mùi (2016), Quản lý phát triển năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục.
[24] M.Devely, Một số vấn đề đào tạo giáo (2000), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội
[25] Lƣơng Thị Ngoan (2020), Quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn theo chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ở các trường mầm non huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.
[26] N.M.Ia-cốp-lep (1985), Phương pháp và kỹ thuật lên lớp trong trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội
[27] Lê Anh Phƣơng (2017), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Nâng cao NLSP cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình GD phổ thông, NXB Đại học Huế.
[28] Phạm Hồng Quang (2016), Giải phápđào tạo giáo viên theo định hướng năng lưc, tạp chí giáo dục -Bộ GD&ĐT số 216, Đại học Thái Nguyên.
[29] Sổ tay ngƣời hiệu trƣởng mẫu giáo (1980) NXB Giáo dục Hà Nội
[30] Tài liệu bồi dƣỡng hiệu trƣởng (1989), NXB Giáo dụcHà Nội
[31] Nguyễn Thị Tuyết (2014), Quản lý hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên mầm non huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên. [32] Ủy ban bảo vệ bà mẹ và trẻ em trung ƣơng (1998), Chương trình bồi
dưỡng nghiệp vụ chủ nhiệm nhà trẻ, NXB Hà Nội.
[33] V.A. Xu-khôm-lin-xki (1990), Một số kinh ngiệm lãnh đạo của hiệu trưởng, NXB Hà Nội.
[34] Nguyễn Nhƣ Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội.
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non)
Kính thưa quý thầy/cô!
Để góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm
cho đội ngũ giáo viên ở các trường mầm non huyện Vân Canh, tỉnh Bình định.
Thầy/ cô vui lòng trả lời một số câu hỏi sau đây bằng cách khoanh tròn vào một
trong những con số (1,2,3,4,5) để xác định mức độ phù hợp nhấtnhất theo quan
điểm của mình.
Tôi cam kết những ý kiến của quý thầy/cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên
cứu của đề tài và không nhằm mục đích nào khác. Chân thành cảm ơn thầy/cô!
A. Phần thông tin cơ bản
Xin thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin chung:
1. Giới tính: Nam Nữ 2. Quý thầy/cô đang là:
Cán bộ quản lý cấp phòng Chuyên viên cấp phòng Hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng Giáo viên
3. Thâm niên công tác:
Dƣới 10 năm 10 -20 năm 20-30 năm Trên 30 năm A. Phần nội dung câu hỏi
Câu 1: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về mục tiêu hoạt động bồidưỡng năng lực sư
phạm cho giáo viên mầm non?
(1: Không cần thiết; 2: Ít cần thiết; 3: Tƣơng đối cần thiết; 4: Cần thiết; 5: Rất cần thiết)
S T T Các mục tiêu bồi dƣỡng NLSP cho GVMN Mức độ Không cần thiết Ít cần thiết Tƣơng đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
1 Bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên mầm non là cần thiết và thƣờng xuyên
1 2 3 4 5
dƣỡng NLSP cho giáo viên mầm non 3 Đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVMN, nâng cao trình độ giáo viên 1 2 3 4 5
4 Bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên có ý nghĩa đối với sự phát triển của nhà trƣờng
1 2 3 4 5
5 Kiểm tra việc thực hiện mục tiêu bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên
1 2 3 4 5
6 Đánh giá thực hiện mục tiêu bồi dƣỡngNLSPcho giáo viên cuối mỗi năm học
1 2 3 4 5
Câu 2: Thầy/cô đánh giá như thế nào về mức độ cần thiết các nội dung hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non?
(1: Không cần thiết; 2: Ít cần thiết; 3: Tƣơng đối cần thiết; 4: Cần thiết; 5: Rất cần thiết)
S T T
Các nội dung bồi dƣỡng NLSP cho GVMN Mức độ Không cần thiết Ít cần thiết Tƣơng đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1 Năng lực phát triển
chuyên môn, nghiệp vụ
1.1 Phát triển chuyên môn bản thân
1 2 3 4 5
1.2 Xây dựng kế hoạch nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục theo hƣớng phát triển toàn diện trẻ em.
1 2 3 4 5
1.3 Nuôi dƣỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em
1 2 3 4 5
1.4 Giáo dục phát triển toàn diện trẻ em 1 2 3 4 5 1.5 Quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em 1 2 3 4 5 1.6 Quản lý nhóm, lớp 1 2 3 4 5 2 Xây dựng môi trƣờng
giáo dục
2.1 Xây dựng môi trƣờng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện
1 2 3 4 5
2.2 Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trƣờng
1 2 3 4 5
3 Phát triển mối quan hệ
giữa nhà trƣờng, gia đình và cộng đồng
3.1 Phối hợp với cha, mẹ hoặc ngƣời giám hộ trẻ em và cộng đồng trong nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
1 2 3 4 5
3.2 Phối hợp với cha, mẹ hoặc ngƣời giám hộ trẻ em và cộng đồng bảo vệ quyền lợi trẻ em 1 2 3 4 5 4 Sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em 4.1 Sử dụng ngoại ngữ 1 2 3 4 5 4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin 1 2 3 4 5 4.3 Thể hiện khả năng nghệ thuật trong hoạt động nuôi dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
1 2 3 4 5
Câu 3:Thầy/Cô đánh giá như thế nào về thực hiện các phương pháp bồidưỡng năng
lực sư phạm cho giáo viên mầm non?
(1: Không thƣờng xuyên ; 2: Ít thƣờng xuyên; 3: Tƣơng đối thƣờng xuyên; 4: Thƣờng xuyên; 5: Rất thƣờng xuyên)
S T T Các phƣơng pháp bồi dƣỡng NLSP cho GVMN Mức độ Không thƣờng xuyên Ít thƣờng xuyên Tƣơng đối thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 1 Phƣơng pháp đàm thoại 1 2 3 4 5 2 Phƣơng pháp thực hành 1 2 3 4 5 3 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
1 2 3 4 5
4 Phƣơng pháp thảo luận nhóm
1 2 3 4 5
Câu 4:Thầy/Cô đánh giá như thế nào về thực hiện các hình thức bồidưỡng năng lực
sư phạm cho giáo viên mầm non?
(1: Không thƣờng xuyên ; 2: Ít thƣờng xuyên; 3: Tƣơng đối thƣờng xuyên; 4: Thƣờng xuyên; 5: Rất thƣờng xuyên) S T T Các hình thức bồi dƣỡng NLSP cho GVMN Mức độ Không thƣờng xuyên Ít thƣờng xuyên Tƣơng đối thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên 1 Bồi dƣỡng tập trung (chƣơng trình tập huấn…) 1 2 3 4 5 2 Bồi dƣỡng tại chỗ (dự giờ,
sinh hoạt tổ chuyên môn..)
1 2 3 4 5
3 Bồi dƣỡng qua tự học 1 2 3 4 5
4 Bồi dƣỡng từ xa 1 2 3 4 5
Câu 5:Thầy/Cô hãy cho biết các điều kiện hỗ trợ nào cần thiết để thực hiện tốt bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non?
S T T Các điều kiện hỗ trợ bồi dƣỡng NLSP cho GVMN Mức độ cần thiết Không cần thiết Ít cần thiết Tƣơng đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
1 Cơ sơ vật chất và trang thiết bị phục vụ hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
1 2 3 4 5
2 Kinh phí, nguồn tài chính phục vụ hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN 1 2 3 4 5 3 Nhà trƣờng đảm bảo các điều kiện hỗ trợ khác nhƣ: Về thời gian, tài liệu, kinh phí cho giáo viên tham gia hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
1 2 3 4 5
Câu 6:Thầy/Cô hãy cho biết về mức độ kiểm tra, đánh giá hiệu quả thực hiện hoạt
động bồidưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non?
(1: Không cần thiết; 2: Ít cần thiết; 3: Tƣơng đối cần thiết; 4: Cần thiết; 5: Rất cần thiết)
S T T
Kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng NLSP cho GVMN Mức độ thực hiện Không cần thiết Ít cần thiết Tƣơng đối cần thiết Cần thiết Rất cần thiết
1 Kiểm tra hoạt động sƣ phạm nhà giáo
1 2 3 4 5
2 Kiểm tra công tác bồi dƣỡng giáo viên thông qua dự giờ, viết sáng kiến của giáo viên
1 2 3 4 5
3 Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng bồi dƣỡng giáo viên
Câu 7: Đánh giá của quý thầy/cô về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện của việc lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non?
Mức độ thực hiện: (1: Không thƣờng xuyên; 2: Ít thƣờng xuyên; 3: Tƣơng đối thƣờng xuyên; 4: Thƣờng xuyên; 5: Rất thƣờng xuyên)
Mức độ hiệu quả : (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)
ST T
Lậpkế kế hoạch
hoạt động bồidưỡng
NLSP cho GVMN
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
1 Lãnh đạo nhà trƣờng thống nhất mục tiêu quản lý bồi dƣỡng NLSP cho GVMN 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 2 Lãnh đạo nhà trƣờng thống nhất quan điểm, nội dung, biện pháp, hình thức bồi dƣỡng NLSP cho giáo viên ở nhà trƣờng, gia đình và xã hội 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 3 Lãnh đạo nhà trƣờng nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục về ý nghĩa, vai trò của việc bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
4 Lãnh đạo nhà trƣờng chỉ rõ cách thức kiểm tra, đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng cho giáo viên
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Câu 8: Đánh giá của quý thầy/cô về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện của việc tổ chức lựa chọn nội dung hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non?
Mức độ thực hiện: (1: Không thƣờng xuyên; 2: Ít thƣờng xuyên; 3: Tƣơng đối thƣờng xuyên; 4: Thƣờng xuyên; 5: Rất thƣờng xuyên)
Mức độ hiệu quả: (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)
ST T
Lựa chọn nội dung
hoạt động bồidưỡng
NLSP cho GVMN
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
1 Xây dựng kế hoạch, nội dung bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2 Quán triệt cho giáo viên nắm bắt đƣợc nội dung, kế hoạch bồi dƣỡng NLSP cho GVMN 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 3 Có cơ chế rõ ràng, hợp tác chặt chẽ giữa cá nhân, bộ phận, tổ chuyên môn trong công tác bồi dƣỡng NLSP cho GVMN
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
4 Phân công sắp xếp giáo viên giỏi, giáo viên cốt cán giàu kinh nghiệm chỉ dẫn giáo viên mới còn hạn chế và yếu kém về kinh nghiệm và năng lực.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Câu 9: Đánh giá của quý thầy/cô về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện của việc tổ chức lựa chọn phương pháp hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non?
thƣờng xuyên; 4: Thƣờng xuyên; 5: Rất thƣờng xuyên)
Mức độ hiệu quả: (1: Kém; 2: Yếu; 3: Trung bình; 4: Khá; 5: Tốt)
ST T Lựa chọn phương pháp hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GVMN
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
1 Quán triệt ý nghĩa phải kết hợp các phƣơng pháp trong việc bồi dƣỡng
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2 Có biện pháp động viên, phát huy phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3 Hiệu trƣởng quản lý giáo viên bồi dƣỡng NLSP lẫn nhau
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
4 Tổ chức tham gia các lớp tập huấn, hội thảo về đổi mới phƣơng pháp
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
Câu 10: Đánh giá của quý thầy/cô về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện của việc tổ chức lựa chọn hình thức hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên mầm non?
Mức độ thực hiện: (1: Không thƣờng xuyên; 2: Ít thƣờng xuyên; 3: Tƣơng đối thƣờng xuyên; 4: Thƣờng xuyên; 5: Rất thƣờng xuyên)
ST T
Tổ chức lựa chọn hình thức hoạt động
bồidưỡng NLSP cho
GVMN
Mức độ thực hiện Mức độ hiệu quả
1 Quán triệt cho giáo viên nhận thức đầy đủ các hình thức bồi dƣỡng NLSP cho GVMN 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 2 Hiệu trƣởng tổ chức nhiều hình thức bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho giáo viên mầm non phù hợp với điều kiện nhà trƣờng
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3 Quản lý việc bồi dƣỡng giáo viên thông qua hình thức tập trung
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
4 Quản lý giáo viên tự bồi dƣỡng thông qua nghiên cứu tài liệu
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
5 Quản lý việc giáo viên tham gia bồi dƣỡng tại chỗ thông qua sinh hoạt chuyên môn, dự giờ
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
6 Quản lý giáo viên bồi dƣỡng từ xa thông qua học online