Sự cần thiết của quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 28 - 30)

7. Kết cấu của Luận văn

1.2.2. Sự cần thiết của quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Trong lịch sử kinh tế học, khi bàn về sự cần thiết của quản lý CDCCKT, c hai trƣờng phái tiêu biểu: Trƣờng phái c điển và tân c điển ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nƣớc vào kinh tế, tin tƣởng vững chắc rằng: CCKT tự phát sẽ bảo đảm cân đối cung - cầu trong đ các ngành phát triển một cách tự nhiên. Trƣờng phái Tân c điển cho rằng nhà nƣớc nên dừng ở những chức năng chính: Duy trì n định chính trị; Tạo môi trƣờng pháp luật n định và chính sách thuế khóa hợp lý. Nhà nƣớc không nên can thiệp quá trình phân b nguồn lực (vốn, lao động...) cho các ngành mà sự vận động của thị trƣờng sẽ thực hiện tốt hơn vai trò này. Trƣờng phái

này khẳng định một trong những ƣu điểm của kinh tế thị trƣờng đ là sự phân b nguồn lực một cách tự động. Giả thiết đƣa ra là thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo. Đ là thị trƣờng mà ngƣời bán và ngƣời mua không ai có khả năng kiểm soát giá cả và c đầy đủ thông tin. Trong thực tế giả định này gần nhƣ không có thật. Quan điểm này cho rằng, sự can thiệp của Nhà nƣớc sẽ ảnh hƣởng tiêu cực đến CDCCKTN nên Nhà nƣớc nên đứng ngoài quá trình này. Mặt khác, trƣờng phái ủng hộ sự can thiệp của chính phủ cho rằng do thị trƣờng không hoàn hảo, nhất là đối với các nƣớc đang phát triển, nên sự tự vận động của thị trƣờng sẽ không mang lại kết quả tối ƣu. Quan điểm này cho rằng, sự can thiệp của Nhà nƣớc sẽ ảnh hƣởng tích cực đến CDCCKTN. Quan điểm hiện đại phân tích sự can thiệp của Nhà nƣớc có thể tạo ra cả tác động tích cực lẫn tiêu cực ảnh hƣởng của CDCCKTN, từ đ tác động tới tăng trƣởng kinh tế. Để có ảnh hƣởng tích cực tới CDCCKTN, sự can thiệp của Nhà nƣớc phải đúng đắn ở cả ba khâu: (1) Vạch ra định hƣớng, mục tiêu phát triển ngành, lĩnh vực; (2) Thiết kế cơ chế, chính sách để t chức thực hiện thành công định hƣớng đề ra; và (3) Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các chính sách đã thiết kế. Đối với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở Việt Nam, quản lý CDCCKTN là cần thiết. Bởi vì:

- Nền kinh tế thị trƣờng, bản thân nó tồn tại nhiều khiếm khuyết. Một trong những khuyết tật lớn nhất của n là luôn c nguy cơ mất cân đối cung - cầu tạo ra các cuộc khủng hoảng thừa hoặc khủng hoảng thiếu. Nhà nƣớc quản lý CCKT ngành để tạo ra một CCKT ngành cân đối, trong đ cung - cầu n định, từ đ dẫn tới n định sự phát triển của các ngành.

- Nền kinh tế thị trƣờng, nếu để nó diễn ra tự phát dẫn đến các ngành có sự tập trung h a cao, sinh ra độc quyền thủ tiêu cạnh tranh. Sự quản lý của nhà nƣớc tạo cho các ngành cơ hội phát triển đồng đều, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh.

- Trong mỗi thời kỳ và ở mỗi địa phƣơng, khu vực đều tồn tại những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành hoặc lĩnh vực sản xuất nào đ . Nhà nƣớc, với năng lực của mình xác định các nguồn lực sẵn c để định hƣớng các ngành m i nhọn, tận dụng đƣợc lợi thế so sánh từng vùng, xây dựng CCKT ngành hợp lý, hiệu quả.

- Tận dụng cơ hội và hạn chế các tác động bất lợi của điều kiện quốc tế. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, CCKT ngành trong nƣớc ngày càng tham gia vào chuỗi sản xuất quốc tế. Điều đ c ng c nghĩa là tham gia càng sâu, các ngành càng chịu sự chi phối của thị trƣờng quốc tế. Bằng chính sách hội nhập đúng đắn, nhà nƣớc góp phần định hƣớng, hỗ trợ các ngành giải quyết kh khăn khi gặp tác động bất lợi của bối cảnh thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)