Đánh giá công tác quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngàn hở thị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 75 - 114)

7. Kết cấu của Luận văn

2.4. Đánh giá công tác quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngàn hở thị

An Nhơn tỉnh Bình Định

2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc

- Chủ trƣơng, nghị quyết của Trung uong đuợc triển khai kịp thời, cụ thể, phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng, theo kịp với xu huớng phát triển của xã họi, từ đ vạn dụng và áp dụng mọt cách linh hoạt, thống nhất; các ngành xay dựng và ban hành kế hoạch hành đọng cụ thể, đua ra các mục tieu cho từng nọi dung theo từng thàng, quý, đánh giá kết quả thực hiẹn và kịp thời đƣa ra giải pháp tích cực triển khai nhiẹm vụ đạt hiẹu quả.

- Cong tác xay dựng và quản lý quy hoạch, kế hoạch CDCCKTN đuợc xác định là vấn đề c ý nghĩa quan trọng, thuờng xuyen đƣợc kiểm tra, đánh giá để rà soát, b sung, hoàn thiẹn nhằm đáp ứng yeu cầu thực tiễn của địa phƣơng.

- Viẹc thực thi hẹ thống pháp luạt đối với CDCCKTN luôn đuợc các cấp chính quyền tuyên truyền, vận động và ban hành các văn bản cụ thể để hƣớng dẫn thực hiện phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng. Xay dựng và thực hiện các chính sách về CDCCKTN kịp thời và xác định đƣợc uu tien hàng đầu. Ban hành các chính sách nhằm khuyến khích các t chức, cá nhan lien kết trong hình thành các chuỗi giá trị; chính sách huy động vốn đầu tƣ và kêu gọi đầu tƣ của các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế nhằm CDCCKTN; các chính sách về chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành, cùng với chính sách hỗ trợ đào tạo lao động nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng nguồn nhân lực cho các ngành trong tình hình mới; chính sách nghiên cứu phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ; đặc biệt là các chính sách phát triển ngành nông nghiệp nhƣ: thực hiẹn các mo hình ở các xã xay dựng nong thon mới, chính sách đào tạo nghề cho lao đọng nong thon, chính sách khoi phục và phát triển các làng nghề...

- Bọ mày quản lý CDCCKTN ngày càng đƣợc hoàn thiẹn theo hƣớng tinh gọn, linh hoạt, hoạt đọng chuyen nghiẹp, hiẹu quả hon, tránh đƣợc tình trạng chồng chéo về chức nang nhiẹm vụ.

- Cong tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng trong bộ máy quản lý lý nhà nƣớc đối với CDCCKTN ở thị xã An nhơn ngày mọt chạt chẽ.

2.4.2. Những hạn chế, tồn tại trong quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định.

Nhìn chung, công tác quản lý CDCCKTN chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Chính vì vậy, mặc dù là một địa phƣơng c nhiều điều kiện thuận lợi và đảm bảo nguồn lực để thực hiện CDCCKT theo hƣớng bền vững và nâng cao giá trị gia tăng của mỗi ngành, nhƣng trên thực tế, quá trình này diễn ra còn chậm, hiệu quả chƣa cao, chƣa khai thác đƣợc tốt các tiềm năng, thế mạnh

của địa phƣơng. Sâu xa c thể thấy, trong hoạt động quản lý chƣa thật sự xác định vai trò và sự cần thiết của CDCCKTN, các hoạt động quản lý của Nhà nƣớc chƣa bám sát, định hƣớng, t chức và hỗ trợ tốt đối với quá trình CDCCKT. Vì thế, cho đến nay kết quả CDCCKTN của địa phƣơng vẫn chủ yếu là sự chuyển dịch về mặt lƣợng, mang tính hình thức thể hiện ở chỉ tiêu tỷ trọng đ ng g p của các ngành trong cơ cấu GRDP, tức mới chỉ phản ánh một phần thực chất của quá trình chuyển dịch, các chỉ tiêu khác chƣa đƣợc cải thiện đáng kể nhƣ: cơ cấu lao động chƣa tƣơng ứng với sự chuyển dịch, năng suất lao động, hiệu quả sử dụng vốn thấp, đ ng g p của yếu tố khoa học công nghệ vào CDCCKTN còn ở mức hạn chế. Thể hiện cụ thể ở các mặt nhƣ sau:

- Việc xây dựng và thực thi chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành vẫn còn những bất cập: (i) Công tác phân tích, dự báo, cân đối nguồn lực và đặt mục tiêu trong quy hoạch còn hạn chế; các số liệu thống kê sử dụng làm dữ liệu cho việc phân tích, dự báo độ tin cậy chƣa cao và sai lệch giữa các cơ quan chức năng đƣợc phân cấp theo ngành, lĩnh vực, gây kh khăn trong việc t ng hợp, tính toán, đánh giá xu hƣớng và xác định mục tiêu của từng ngành trong cơ cấu t ng thể; (ii) Sự tham gia vào các chiến lƣợc, quy hoạch, t chức thực hiện của nhiều cơ quan, đơn vị còn hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, dẫn đến chất lƣợng quy hoạch, kế hoạch thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn, ảnh hƣởng đến sự phát triển t ng thể của các ngành trong sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng; (iii) Việc xây dựng và t chức hoạt động của các ngành tại các địa phƣơng thiếu đồng bộ, quy hoạch dễ bị phá vỡ, ảnh hƣởng tới sự phát triển bền vững của CCKT; (iv) Nguồn vốn bố trí cho thực hiện quy hoạch, kế hoạch không đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ, mức đầu tƣ thấp, không đủ lực để phát huy đƣợc lợi thế của của mỗi ngành trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng bền vững. - Công tác xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật,

chƣơng trình, đề án, dự án CDCCKTN chất lƣợng chƣa cao, chƣa theo kịp với yêu cầu của sự phát triển, dẫn tới hiệu lực, hiệu quả thực hiện nhiệm vụ quản lý CDCCKTN không cao. Việc xây dựng và thực thi chính sách phát triển, thúc đẩy CDCCKTN đã đƣợc quan tâm, nhƣng vẫn còn nhiều cơ chế chính sách chƣa phù hợp với thực tế, dẫn tới việc quản lý, t chức còn hạn chế, chƣa phát huy hiệu quả. Mạc dù c những kết quả buớc đầu nhung viẹc thực hiẹn chính sách KHCN trong phát triển các ngành vẫn còn c hạn chế, kh khan, đạc biẹt trong lĩnh vực nong nghiẹp. Do hình thức t chức sản xuất nhỏ, phan tán, thiếu lien kết các khau, các ngành theo chuỗi giá trị hàng h a, trong khi đ , triển khai chính sách ứng dụng KHCN trong nong nghiẹp đòi hỏi cần tạp trung h a sản xuất, huớng đến sản xuất nong nghiẹp quy mo lớn.

- Bộ máy quản lý nhà nƣớc đối với CDCCKTN ở cấp cơ sở còn nhiều bất cập: (i) Sự phân công, phân cấp chức năng, nhiệm vụ chƣa rõ ràng, thiếu cơ chế phối hợp, liên kết trong thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trong nội bộ mỗi ngành và giữa các ngành, dẫn đến sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị các ngành và nội bộ các ngành thiếu tính nhịp nhàng, linh hoạt; (ii) Trình độ, năng lực, nhận thức, tƣ duy, bản lĩnh, thái độ của công chức trong bộ máy quản lý CDCCKT còn nhiều bất cập, chính vì vậy, khi triển khai thực hiện chƣa đảm bảo sự thông suốt từ cấp trên đến cấp cơ sở và đến ngƣời dân; (iii) Công tác tham mƣu, triển khai và giải quyết công việc của công chức tại một số cơ quan, đơn vị ở các cấp còn yếu, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, chậm tiếp cận tiến bộ khoa học công nghệ và cách thức quản lý mới.

- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của Nhà nƣớc về CDCCKTN còn hạn chế nhƣ: Việc đầu tƣ máy m c, thiết bị phƣơng tiện kĩ thuật tiên tiến phục vụ hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm nghiệm, đo lƣờng, thẩm định, đánh giá… chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; dẫn tới khó kiểm soát đƣợc các sai phạm trong xây dựng, thực hiện CDCCKTN, nhất là những sai phạm trong

phá vỡ quy hoạch, làm sai quy hoạch, chạy theo thành tích và lợi ích cá nhân… đã làm ảnh hƣởng đến sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế của địa phƣơng n i chung và CCKT ngành nói riêng.

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

2.4.3.1. Ngu ên nhân hách quan

Một là, kinh tế cả nƣớc nói chung, kinh tế tỉnh Bình Định và thị xã An Nhơn n i riêng trong giai đoạn vừa qua bị ảnh hƣởng chung bởi suy thoái kinh tế thế giới, chiến tranh thƣơng mại giữa các nƣớc lớn và đặc biệt là tình hình đại dịch Covid 19. Thêm vào đ là việc thời tiết diễn biến bất thƣờng, dịch bệnh xảy ra nhiều…

Hai là, kết cấu hạ tầng còn yếu kém và chƣa đồng bộ, nguồn lực từ ngân sách và vốn tập trung, tích luỹ từ các thành phần kinh tế còn hạn chế, trong khi nhu cầu đầu tƣ đòi hỏi rất lớn, mạng lƣới giao thông còn chồng chéo, chƣa theo hƣớng hiện đại hóa.

Ba là, nguồn lực lao động chất lƣợng còn yếu; một bộ phận không nhỏ ngƣời dân có mức thu nhập thấp, trình độ văn h a chƣa cao, duy trì tập quán, thói quen sinh hoạt chƣa phù hợp với nếp sống đô thị văn minh, hiện đại, thêm vào đ là sự thiếu kiên quyết, sự chồng chéo, không phân rõ trách nhiệm quản lý của các cơ quan chức năng dẫn đến công tác bảo đảm trật tự đƣờng phố, vệ sinh môi trƣờng đô thị thiếu tính bền vững.

Bốn là, doanh nghiệp chƣa thực sự tích cực và mạnh dạn trong đầu tƣ đ i mới trang thiết bị, tìm và đƣa vào áp dụng công nghệ tiên tiến. Số đông các doanh nghiệp trên địa bàn có quy mô vừa và nhỏ, yếu kém trong quản trị, sử dụng công nghệ chƣa tiên tiến, trình độ đội ng lao động thấp nên năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm thấp, chi phí cao đã tồn tại trong nhiều năm qua; số đông các nhà quản trị chƣa đủ tầm nhận thức c ng nhƣ năng lực tham gia vào chuỗi giá trị khu vực c ng nhƣ cả nƣớc, mức độ hội nhập thấp.

Năm là, mặc dù thị xã An Nhơn đã thực hiện đ i mới quản lý và cải cách hành chính là một trong những đơn vị có trong tốp đầu của tỉnh về nội dung này song nhìn chung vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo xu thế hội nhập. Một số chỉ tiêu phấn đấu theo tiêu chuẩn thành phố bị vƣớng mắc bởi thiếu nguồn kinh phí để xây dựng các công trình, các chỉ tiêu về môi trƣờng, tỷ lệ đô thị hóa... Chính sách và triển khai thu ngân sách thời gian qua còn có những bất cập nhất định, dẫn đến còn tồn tại hiện tƣợng chây ỳ, trốn thuế, trốn nộp ngân sách,…

2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Một là, tƣ duy phát triển kinh tế - xã hội và phƣơng thức lãnh đạo, quản lý về chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm đ i mới, chƣa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển; bệnh thành tích còn nặng; hệ thống pháp luật còn bất cập, việc thực thi chƣa nghiêm; quản lý nhà nƣớc còn nhiều hạn chế; t chức bộ máy cồng kềnh, một bộ phận cán bộ, công chức yếu về năng lực; t chức thực hiện kém hiệu quả, nhiều việc n i chƣa đi đôi với làm; chƣa tạo đƣợc chuyển biến mạnh trong việc giải quyết những khâu đột phá, then chốt và những vấn đề xã hội bức xúc; quyền làm chủ của nhân dân chƣa đƣợc phát huy đầy đủ; kỷ luật, kỷ cƣơng chƣa nghiêm; tham nh ng, lãng phí vẫn còn diễn ra.

Hai là, năng lực lãnh đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền thị xã có mặt còn hạn chế chƣa theo kịp yêu cầu phát triển; trình độ, năng lực của một bộ phận đội ng cán bộ, công chức chƣa thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển của thị xã, thiếu tính năng động, sáng tạo trong thực thi nhiệm vụ; sự quan tâm lãnh đạo, giúp đỡ của tỉnh đối với thị xã chƣa đúng mức, chƣa đặt An Nhơn trong mối quan hệ tƣơng hỗ với thành phố Quy Nhơn.

Ba là, việc triển khai thực hiện quy hoạch chƣa chặt chẽ, thiếu tính bám sát. Việc triển khai các giải pháp và cơ chế, chính sách cụ thể từ Trung ƣơng đến địa phƣơng chƣa tƣơng xứng với chủ trƣơng, định hƣớng và mục tiêu đặt

ra; các biện pháp khuyến khích phát triển các ngành chủ lực vừa yếu, vừa thiếu, chƣa tạo động lực thực sự và chƣa tạo đƣợc sự đột phá trong phát triển các ngành, sản phẩm.

Bốn là, khả năng huy động các nguồn lực cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội còn gặp nhiều kh khăn do chủ yếu vẫn trông chờ vào nguồn đấu giá quyền sử dụng đất và nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nƣớc; chƣa c các chính sách và giải pháp đột phá để thu hút mọi lực lƣợng và nguồn vốn của toàn xã hội, đặc biệt là kinh tế tƣ nhân vào thực hiện các nhiệm vụ quy hoạch, chƣa tận dụng đƣợc lợi thế để phát huy tiềm năng và thu hút mạnh mẽ nguồn đầu tƣ.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, luận văn làm rõ đƣợc những nội dung chủ yếu nhƣ: (1) Đạc điểm tự nhien, kinh tế - xã họi van h a của thị xã An Nhơn ảnh huởng đến cong tác quản lý CDCCKTN của địa phƣơng; phan tích thực trạng CCKT ngành và CDCCKTN thị xã An Nhơn giai đoạn 2015-2020, xác định rõ những hạn chế, yếu kém của CCKT và quá trình chuyển dịch CCKT của thị xã. Quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu, tình hình kinh tế thị xã An Nhơn có nhiều chuyển biến tích cực, theo đúng định hƣớng: tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, duy trì phát triển mức n định tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong CCKT. Cùng với tăng trƣởng kinh tế, các chỉ tiêu khác cơ bản hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức đề ra. (2) Làm rõ thực trạng quản lý CDCCKT thị xã An Nhơn, những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế, yếu kém và nguyen nhan dẫn đến những hạn chế tồn tại trong cong tác quản lý CDCCKTN tren địa bàn thị xã, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiẹn quản lý CDCCKTN ở thị xã An Nhơn. Sự phát triển kinh tế của địa phƣơng gắn với quá trình CDCCKTN ở địa phƣơng đã cho thấy hiệu quả của quản lý nhà nƣớc đối với CDCCKTN trong giai đoạn vừa qua, đ là sự lãnh

đạo, chỉ đạo và quản lý của các cấp, các ngành đạt đƣợc những kết quả to lớn, tác động đến mọi mặt, mọi lĩnh vực, góp phần chuyển dịch CCKT theo hƣớng bền vững, nâng cao giá trị gia tăng của các ngành, phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng, gắn phát triển kinh tế với thực hiện các chính sách an sinh xã hội của thị xã, đặc biệt là chính sách giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững.

Chƣơng 3

PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH

TẠI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH

3.1. PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TẠI THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 3.1.1. Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế ảnh hƣởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định đến năm 2030.

3.1.1.1. Bối cảnh quốc t v trong nước

Hội nhập kinh tế thế giới là xu hƣớng mang tính quy luật. Đối với mỗi quốc gia, quá trình hội nhập kinh tế thế giới chịu tác động nhiều mặt nhƣ: tạo thị trƣờng cho xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ ngày càng mở rộng về quy mô, phong phú về chủng loại, nhạy cảm hơn về giá cả. Vì vậy, sẽ tạo cơ hội lớn hơn cho sản xuất kinh doanh theo hƣớng xuất khẩu; làm cho hàng hoá và dịch vụ của mỗi nƣớc cạnh tranh với nhau gay gắt hơn, đòi hỏi phải đẩy mạnh khai thác tiềm năng lợi thế, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm và dịch vụ. Đối với Bình Định, trong đ có thị xã An Nhơn, hội nhập kinh tế thế giới sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi trong việc mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Đây là lợi thế so sánh của Bình Định với nhiều địa phƣơng khác vì Bình Định có Cảng biển nƣớc sâu Quy Nhơn, Sân bay Phù Cát, Quốc lộ 1A và Quốc lộ 19 nối các tỉnh Tây Nguyên; đặc biệt, đối với các tỉnh Tây Nguyên, cảng Quy Nhơn là cửa ngõ cho xuất khẩu bằng đƣờng thủy.

Theo dự báo, trong bối cảnh hội nhập, trong điều kiện phát triển kinh tế của tỉnh Bình Định và thị xã An Nhơn, các mặt hàng có lợi thế để phát triển kinh tế của thị xã An Nhơn là chế biến nông sản, chế biến gỗ, chế biến các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 75 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)