Nội dung quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 30 - 38)

7. Kết cấu của Luận văn

1.2.3. Nội dung quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

1.2.3.1. Qu hoạch về chu n d ch cơ c u inh t ng nh

Quy hoạch là một trong những chức năng quan trọng của hoạt động quản lý, đ là một hoạt động chung nhằm tạo ra một chuỗi hành động có trình tự công việc, thời gian rõ ràng để nhằm đạt mục tiêu của t chức đề ra. C ng có thể hiểu, quy hoạch là dự báo sự phát triển và t chức không gian cho thời kỳ dài hạn trên lãnh th xác định, có tính tới các điều kiện của kinh tế thị trƣờng và hội nhập quốc tế. Xét về nội dung, công tác quy hoạch bao gồm các nội dung cơ bản nhƣ: (i) Dự báo phát triển, c nghĩa là chỉ rõ làm cái gì, phát triển cơ cấu ra sao, phát triến sản phẩm chủ lực gì, với công nghệ thế nào? (ii) Dự báo phân b , c nghĩa là chỉ rõ làm ở đâu? Dƣới g c độ là một nội dung của hoạt động quản lý, quy hoạch CDCCKTN là sự bố trí, sắp xếp các nguồn lực tƣơng ứng để thực hiện mục tiêu phát triển các ngành kinh tế, tiến tới CDCCKTN theo không gian và thời gian xác định. Xét về không gian, nội dung quy hoạch CDCCKTN có thể đƣợc thực hiện trên cả nƣớc, vùng, địa phƣơng. Trên phạm vi một địa phƣơng, quy hoạch CDCCKTN đƣợc xem nhƣ

sự sự bố trí, sắp xếp t ng thể các nguồn lực của địa phƣơng, biểu hiện mối liên hệ địa lý thống nhất giữa các địa bàn trong cùng địa phƣơng, hƣớng tới mục tiêu CDCCKTN của cả địa phuơng.

Về cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện quy hoạch, ở Việt Nam, việc xây dựng quy hoạch CDCCKTN đƣợc phân cấp cho các cấp dựa trên quy hoạch chung t ng thể của quốc gia. Quá trình nghiên cứu, xây dựng quy hoạch đƣợc tiến hành theo trình tự nhất định, đảm bảo tính khách quan, từ khâu t chức lập quy hoạch; t chức thẩm định quy hoạch; phê duyệt quy hoạch; công bố quy hoạch; thực hiện quy hoạch; điều chỉnh quy hoạch. Bên cạnh đ , cơ quan, t chức, cộng đồng, cá nhân có quyền và trách nhiệm trong việc tham gia ý kiến và giám sát hoạt động quy hoạch. Ý kiến của cơ quan, t chức, cộng đồng, cá nhân về hoạt động quy hoạch phải đƣợc nghiên cứu, tiếp thu và công khai theo quy định của pháp luật.

Thực hiện tốt chức năng quản lý, quy hoạch CDCCKTN cần có một số tính chất nhƣ: (1) Tính khả thi: xem xét khả năng đạt đƣợc trên thực tế của các mục tiêu đặt ra so với các nguồn lực đang c ; (2) Tính khách quan: quy hoạch CDCCKTN phải đƣợc lập ra trên cơ sở phân tích kỹ lƣỡng điều kiện, bối cảnh trong nƣớc và quốc tế, phân tích những tiềm năng, cơ hội và thách thức hiện hữu có khả năng ảnh hƣởng đến quá trình này; (3) Tính dự báo: quy hoạch CDCCKTN phải đi trƣớc thực tiễn để thực hiện chức năng dự báo của mình. Nếu dự báo sai dẫn đến thủ tiêu sự phát triển của các ngành, mất cân đối cơ cấu, tiềm ẩn khả năng khủng hoảng kinh tế.

Quy hoạch CDCCKTN đƣợc thể hiện cụ thể thông qua chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng trình, dự án. Cụ thể nhƣ: Hoạch định chiến luợc phát triển sản xuất, kinh doanh theo ngành kinh tế; T chức thực hiẹn xay dựng quy hoạch phát triển các ngành tren co sở đ xay dựng kế hoạch, dự án cụ thể để triển khai thực hiẹn CDCCKTN đạt hiẹu quả theo yeu cầu và mục tieu đề ra; Tạo

lạp co chế để huy đọng mọi nguồn lực đầu tu, mọi thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất, kinh doanh để phát triển kinh tế; Trong quá trình triển khai, Nhà nuớc cần t chức định kỳ, đọt xuất theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiẹn chiến luợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế ngành, tren co sở đ giúp Nhà nuớc c thể xác định, xử lý những viẹc làm chua phù hợp để kịp thời điều chỉnh, b sung những co chế, chính sách phù hợp và thiết thực, đáp ứng yeu cầu phát triển của ngành.

1.2.3.2. Pháp luật v chính sách đối với chu n d ch cơ c u inh t ng nh

N i đến pháp luật là n i đến những quy tắc xử sự chung thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, do Nhà nƣớc ban hành theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và đƣợc bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của Nhà nƣớc. Thông thƣờng, những nơi c hệ thống pháp luật minh bạch, có hiệu lực là những nơi c thể thu hút đƣợc các nguồn đầu tƣ cho sự phát triển kinh tế.

Vai trò của pháp luật trong CDCCKTN đƣợc thể hiện:

- Thông qua pháp luật, Nhà nƣớc đã thể chế hoá các đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng về phát triển kinh tế, trong đ c CDCCKTN.

- Bằng các quy định, hệ thống pháp luật đã tạo hành lang pháp lý cho t chức, cá nhân thực hiện quyền tự do kinh doanh, khuyến khích họ đầu tƣ vào các ngành hình thức t chức sản xuất kinh doanh.

- Pháp luật là cơ sở xác định địa vị pháp lý cho các chủ thể thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành kinh tế.

- Pháp luật ngăn chặn các hành vi gian dối, hạn chế những hoạt động xâm phạm hoặc cản trở tự do kinh doanh, đảm bảo hoạt động kinh doanh của các ngành diễn ra lành mạnh.

chính trị xã hội. Có thể hiểu chính sách là: (i) Những tƣ tƣởng, những định hƣớng, những mong muốn cần hƣớng tới, cần đạt đƣợc. Theo nghĩa này, trong mối quan hệ với pháp luật thì chính sách, đƣờng lối là cái c trƣớc. Pháp luật có vai trò thể chế h a đƣờng lối, chính sách của Đảng vào cuộc sống; (ii) Chính sách là mục tiêu, giải pháp của Nhà nƣớc thực hiện để giải quyết một vấn đề cụ thể đặt ra trong thực tiễn quản lý. Theo nghĩa này, chính sách c phạm vi hẹp hơn; (iii) Chính sách là công cụ quản lý của Nhà nƣớc, nhằm thực hiện và giải quyết vấn đề một cách mềm dẻo, linh hoạt, c tác động nhanh và kịp thời đến nhận thức, thái độ và hành vi của chủ thể bị tác động. Chính sách mà luận văn nghiên cứu đƣợc hiểu theo cách thứ hai. Pháp luật tạo hành lang pháp lý và hiện thực hóa chính sách, không có pháp luật phi chính sách. Trong việc thực hiện chức năng quản lý của mình, Nhà nƣớc phối hợp sử dụng công cụ pháp luật và chính sách để thực thi giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh ở mỗi giai đoạn.

Chính sách, pháp luật về CDCCKTN có nội dung rất rộng. Hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đối với CDCCKTN bao gồm:

- Chính sách đầu tƣ CDCCKTN: Mục tiêu chính sách này là nhằm huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tƣ phát triển các ngành kinh tế thế mạnh của vùng, dẫn dắt quá trình CDCCKTN. Trong đ , vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ các công trình, dự án c ý nghĩa chiến lƣợc của vùng, không có khả năng thu hồi vốn, cân đối ngân sách để thực hiện các chính sách an sinh xã hội. Đồng thời, khuyến khích, huy động từ các nguồn vốn khác ngoài Nhà nƣớc, tạo nguồn lực tài chính cho CDCCKTN. Công cụ cơ bản của chính sách: Chính sách đầu tƣ đối với CDCCKTN sử dụng chủ yếu công cụ tiền tệ gồm: vốn Nhà nƣớc và huy động vốn ngoài Nhà nƣớc.

- Chính sách chuyển dịch cơ cấu lao động theo CCKT ngành: Mục tiêu chính sách là chuyển lực lƣợng lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực

phi nông nghiệp, từ ngành kinh tế tạo ra giá trị gia tăng thấp sang các ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao, từ đ nâng cao năng suất lao động. Thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao, đồng thời đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ phù hợp với xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng. Công cụ chính sách bao gồm: (i) Tạo lập thị trƣờng lao động: Về cung lao động, tạo nguồn cung lao động thông qua thu hút nhân tài, lao động trình độ kỹ thuật cao; đa dạng các hình thức đào tạo lao động để nâng cao chất lƣợng lao động đáp ứng yêu cầu công việc; mở rộng dạy nghề, xúc tiến, hỗ trợ và giới thiệu việc làm bằng hình thức thích hợp. Về cầu lao động, tạo việc làm trong các ngành phi nông nghiệp, đặc biệt là việc làm trong các ngành công nghệ cao và dịch vụ chất lƣợng cao, tạo ra giá trị kinh tế lớn trên 1 đơn vị thời gian lao động. Từ đ , tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động song song với CDCCKTN.

- Chính sách tài chính: Xay dựng co chế, chính sách, quy định về quản lý tài chính, ngan sách nhà nuớc, bảo đảm cong khai, minh bạch và c trách nhiẹm giải trình của các cấp, các on vị sử dụng ngan sách nhà nuớc.

- Chính sách khoa học công nghệ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. Mục tiêu chính sách: Nghiên cứu KHCN xuất phát từ yêu cầu CDCCKT của các địa phƣơng và vùng, đƣa KHCN thâm nhập ngày càng sâu sắc vào sự phát triển của các ngành kinh tế, từ đ hiện đại hóa CCKT ngành. Nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ, đặc biệt là các hoạt động nghiên cứu có tính ứng dụng cao gắn với đ i mới công nghệ sản xuất, tạo ra giá trị gia tăng lớn và công nghệ sạch thân thiện với môi trƣờng. Công cụ chính sách: Chính sách KHCN phục vụ CDCCKTN gắn chặt nghiên cứu với ứng dụng bằng các công cụ chủ yếu sau: Xây dựng đội ng ngƣời nghiên cứu KHCN; Xây dựng hệ thống cơ sở nghiên cứu (viện nghiên cứu, trạm quan trắc, trung tâm thử nghiệm, trung tâm công nghệ cao…); Hợp tác quốc tế về KHCN (trao đ i tri thức, kinh nghiệm, thông tin khoa học, bí quyết công nghệ, đào tạo nhân lực,

1.2.3.3. Tổ chức bộ á quản lý nh nước đối với chu n d ch cơ c u inh t ng nh

Để thực hiện chức năng quản lý CDCCKTN cần thông qua bộ máy nhà nƣớc. Đ là hệ thống các cơ quan nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng, đƣợc t chức theo nguyên tắc thống nhất, có sự liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau tạo thành một chỉnh thể đồng bộ. Các cơ quan này c địa vị pháp lý nhất định, đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật. T chức bộ máy quản lý CDCCKTN là hệ thống thống nhất các cơ quan, đơn vị cùng với nhân sự thực hiện chức năng nhiệm vụ đƣợc giao có liên quan chặt chẽ đến CDCCKTN. Trong đ , mỗi cơ quan nhà nƣớc là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nƣớc, đảm nhận những chức năng, nhiệm vụ nhất định của nhà nƣớc, c cơ cấu t chức và phƣơng thức hoạt động phù hợp với tính chất các chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.

Ở cấp địa phƣơng, t chức bộ máy quản lý CDCCKTN nhƣ sau:

- Quy định rõ chức nang, nhiẹm vụ, quyền hạn và co cấu t chức của các co quan chuyen mon thuọc thẩm quyền quản lý của UBND cấp tỉnh, huyẹn và cấp xã, nhằm thống nhất t chức hẹ thống quản lý ngành theo huớng tinh gọn ở địa phuong và phù hợp với co cấu t chức của các Bọ, ngành.

- Thực hiẹn tinh gọn bọ máy quản lý, giảm sự chồng chéo, khong bỏ s t nhiẹm vụ quản lý đối với ngành; đảm bảo cong tác chỉ đạo, điều hành từ Trung uong đến địa phuong, co sở đuợc thong suốt, c hiẹu lực, hiẹu quả, phù hợp với chủ truong cải cách hành chính nhà nuớc.

- Về cơ chế vận hành, thiết lạp phuong thức vạn hành thống nhất, đồng bọ trong hẹ thống quản lý nhà nuớc của các bọ, ngành. Xay dựng phuong thức vạn hành, co chế, quy chế chỉ đạo, quản lý, phối hợp cong tác, chế đọ thong tin báo cáo giữa các Vụ, Cục, T ng cục đảm bảo cong tác quản lý và chỉ đạo điều hành của Bọ, thống nhất, c hiẹu lực và hiẹu quả cao. Xay dựng co chế,

quy chế chỉ đạo, quản lý, phối hợp cong tác, chế đọ thong tin báo cáo theo ngành dọc giữa các đon vị thuọc các và co quan đon vị quản lý cấp huyẹn, xã, nhằm tạo sự chủ đọng trong hẹ thống quản lý thống nhất và thong suốt để chỉ đạo kịp thời; đồng thời gắn chức nang quản lý nhà nƣớc theo ngành với quản lý nhà nƣớc theo lãnh th , địa bàn.

Xây dựng t chức bộ máy quản lý CDCCKTN bao gồm:

- Xây dựng cơ cấu t chức bộ máy. Đ là hệ thống các cơ quan đƣợc t chức theo thứ bậc quyền lực với các mối quan hệ công tác đa dạng, trong đ có các quan hệ công tác chủ yếu: Quan hệ chỉ đạo t ng hợp; quan hệ cấp trên thống nhất quản lý - cấp dƣới chủ trì tham mƣu; quan hệ chỉ đạo, điều hành về chuyên môn, quan hệ phối hợp thực hiện. Khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc đều hƣớng tới phục vụ cho mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng của nhà nƣớc.

- Xác định địa vị pháp lý cùng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan, đơn vị. Bản thân Nhà nƣớc đặt mình trong khuôn kh pháp luật, vì thế các cơ quan Nhà nƣớc đƣợc thiết kế, hoạt động trên cơ sở pháp luật. Trong hệ thống cơ quan thực hiện chức năng quản lý CDCCKTN, mỗi cơ quan đƣợc xác định vị trí vai trò riêng, thực hiện chức năng nhiệm vụ nhất định đƣợc quy định trong các văn bản pháp luật. Chức năng nhiệm vụ là cơ sở để xác lập các quyền và nghĩa vụ của các cơ quan đơn vị với tƣ cách là pháp nhân đại diện QLNN trên lĩnh vực CDCCKTN. Hiệu quả hoạt động của các cơ quan này quyết định đến hiệu quả QLNN. Chức năng quản lý CDCCKTN trong phạm vi vùng thuộc thẩm quyền của Chính phủ. Chính phủ thống nhất quản lý, giao cho Bộ Kế hoạch Đầu tƣ chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và địa phƣơng trong vùng thực hiện các trách nhiệm và công tác chuyên môn trực tiếp liên quan đến CCKT ngành.

CDCCKTN. Đội ng cán bộ công chức là lực lƣợng vận hành hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, giúp guồng máy hành chính hoạt động thông suốt từ trung ƣơng đến địa phƣơng. Chất lƣợng của đội ng cán bộ công chức có tính chất quyết định đến chất lƣợng của nền hành chính. Chất lƣợng cán bộ công chức kém dẫn đến cơ quan nhà nƣớc hoạt động kém, bộ máy vận hành kém và đi đến giảm hiệu quả QLNN. Nhƣ vậy, t chức bộ máy quản lý CDCCKTN là vấn đề c liên quan đến nhiều cơ quan đơn vị, bao gồm cơ quan chủ trì và cơ quan phối hợp thực hiện. Trong đó, xác lập mối quan hệ giữa những cơ quan này phải đảm bảo rõ ràng về nhiệm vụ, chức năng và thống nhất về cơ chế phối hợp thực hiện. Đội ng cán bộ công chức làm việc trong cơ quan đơn vị trên thực hiện các nhiệm vụ c liên quan đến quản lý CDCCKTN. Đội ng này phải đủ về số lƣợng, đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng để thực hiện chức năng nhiệm vụ đƣợc giao.

1.2.3.4. Thanh tra, i tra, giá sát trong quản lý nh nước đối với chu n d ch cơ c u inh t ng nh

Thanh tra, kiểm tra, giám sát là t ng thể những phƣơng tiện pháp lý đƣợc các cơ quan Nhà nƣớc, các t chức xã hội và công dân sử dụng nhằm thiết lập trật tự trong quản lý CDCCKTN. Thanh tra, kiểm tra, giám sát đƣợc coi là các hình thức kiểm soát hoạt động của các cơ quan trong bộ máy quản lý CDCCKTN đảm bảo các cơ quan này thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại thị xã an nhơn, tỉnh bình định (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)